1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài thực vật ngành ngọc lan (magnoliophyta) tại khu vực động thiên đường, vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình

87 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Phân bố số loài theo chi của ngành thực vật Ngọc Lan ở vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh so với khu vực Động Thiên Đường, tỉnh Quảng Bình 48 khu vực Động Thiên Đường... Mục tiêu của đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

-NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH

THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT

NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) TẠI KHU VỰC ĐỘNG THIÊN ĐƯỜNG,

VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGHỆ AN-2014

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

-NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH

THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT

NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) TẠI KHU VỰC ĐỘNG THIÊN ĐƯỜNG,

VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Thực vật học

Mã số: 60 42 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Ban

NGHỆ AN-2014

Trang 3

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chú đáo của PGS.TS Phạm Hồng Ban, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của KS Lê Vũ Thảo (Nguyên là cán bộ Phân viện điều tra rừng Bắc Trung Bộ)

Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học; Ban chủ nhiệm khoa Sinh học cùng các thầy cô giáo, cán bộ thí nghiệm trong bộ môn Thực vật trường Đại học Vinh; Chi cục kiểm lâm , Ban quản lý rừng phòng hộ vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Ban quản lý khu Du lịch Động Thiên Đường cũng như chính quyền và nhân dân xã Sơn Trạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Nghệ An, ngày 26 tháng 10 năm 2014

T¸c gi¶

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu của đề tài 2

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Nghiên cứu về thực vật trên thế giới 3

1.2 Nghiên cứu thực vật ở Việt Nam 4

1.3 Nghiên cứu thực vật ở Quảng Bình 8

1.4 Nghiên cứu về dạng sống của hệ thực vật 9

1.5 Nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật 10

1.6 Điều kiện tự nhiên –kinh tế- xã hội tại điểm nghiên cứu 13

1.6.1 Điều kiện tự nhiên ở khu vực Động Thiên Đường 13

1.6.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 16

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17

2.2 Thời gian nghiên cứu 17

2.3 Nội dung nghiên cứu 17

2.4 Phương pháp nghiên cứu 17

2.4.1 Điều tra thu thập số liệu ở thực địa 17

2.4.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên 18

2.4.3 Xử lý và trình bày mẫu 18

2.4.4 Xác định tên khoa học 18

2.4.5 Lập danh lục thành phần loài 19

2.4.6 Lên tiêu bản bách thảo 19

2.4.7 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật 20

2.4.8 Phương pháp đánh giá đa dạng về dạng sống 20

2.4.9 Phương pháp đánh giá đa dạng về yếu tố địa lý thực vật 20

2.4.10 Phương pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 21

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22

3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật ngành Ngọc Lan ở khu vực Động Thiên Đường vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 22

3.1.1 Đa dạng các taxon của hệ thực vật 22

Trang 5

3.1.3 Đa dạng về dạng sống 50

3.1.4 Đa dạng về các yếu tố địa lý 52

3.2 Đa dạng về tài nguyên thực vật và nguồn gen bị đe dọa 54

3.2.1 Đa dạng về giá sử dụng các loài thực vật 54

3.2.2 Đa dạng về nguồn gen bị đe dọa 56

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58

1 Kết luận 58

2 Đề nghị 58

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐÊN LUẬN VĂN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC

Trang 6

1 Dạng sống

3 Công dụng

Trang 7

5.1 Ôn đới Châu Á- Bắc Mỹ

5 Các ký hiệu khác

YTĐL: Yếu tố địa lý

DS: Dạng sống

VQG: Vườn Quốc gia

BTTN: Bảo tồn thiên nhiên

Trang 8

Bản đồ 1.1 Bản đồ xã Sơn Trạch 14

Đường, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình

23

(Liliopsida)

45

gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh với khu vực Động Thiên Đường,tỉnh Quảng Bình

46

ở vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh với khu vực ĐộngThiên Đường, tỉnh Quảng Bình

48

vực Động Thiên Đường, tỉnh Quảng Bình

49

vực Động Thiên Đường, tỉnh Quảng Bình

50

Lan ở khu vực Động Thiên Đường, tỉnh Quảng Bình

51

Đường, tỉnh Quảng Bình

57

Trang 9

Hình 3.1 Phân bố các lớp trong ngành Magnoliophyta 45

vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh với khu vực Động Thiên

Đường, tỉnh Quảng Bình

46

Hình 3.3 Phân bố số loài theo chi của ngành thực vật Ngọc Lan ở vườn

Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh so với khu vực Động Thiên

Đường, tỉnh Quảng Bình

48

khu vực Động Thiên Đường

Trang 10

Việt nam nằm trong khu vực nhiệt đới châu Á, nơi có hệ thực vật phong phú đa

cao Tuy nhiên con số này còn khác xa so với thực tế vì còn rất nhiều loài chưa đượcbiết đến và chưa được thống kê đầy đủ

Ngày nay, do tác động mạnh mẽ của nền công nghiệp tiên tiến, phát triển thủyđiện, các khu du lịch giải trí, nhân loại đã tiến hành khai thác nguồn tài nguyên thiênnhiên nói chung và nguồn tài nguyên thực vật nói riêng một cách nhanh chóng Điềunày đã và đang làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái Nhiều loài thực vậttrước đây khá phổ biến, nay trở nên cạn kiệt và khu phân bố của chúng bị thu hẹpđáng kể

Động Thiên Đường nằm trong khu rừng phục hồi sinh thái - vùng lõi núi đá vôicủa vườn quốc gia Phong Nha –Kẻ Bàng thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch tỉnhQuảng Bình Trong khu vực hiện có một lớp thảm rừng rộng lớn, phủ kín tới 96.2%diện tích tự nhiên, phần lớn là rừng nguyên sinh trên núi đá vôi Điều kiện địa lý – địahình nơi đây được xem là nơi gặp gỡ, giao thoa của hai luồng thực vật phía Bắc vàphía Nam Vì vậy, hệ thực vật ở đây rất đa dạng và phong phú về cả thành phần vàchủng loại, có nhiều loài thực vật quý hiếm Việc bảo vệ hệ thực vật rừng đầu nguồnnói chung, hệ thực vật khu vực Động Thiên Đường một khu du lịch nổi tiếng của tỉnhQuảng Bình nói riêng là công việc hết sức cần thiết

Vì vậy, việc nắm vững những đặc trưng cơ bản của hệ thực thực vật như lậpdanh lục loài, tìm hiểu phổ dạng sống, các yếu tố địa lý, giá trị sử dụng để khai thác

Trang 11

và bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật hợp lí, theo hướng phát triển bền vững là mộtviệc làm hết sức cần thiết.

Cho tới nay công tác điều tra nghiên cứu các hệ thực vật tuy đã có những bướctiến đáng kể nhưng còn rất ít và chưa được quan tâm đầy đủ Đặc biệt những khurừng sinh thái phục vụ cho du lịch, giải trí thường rất ít được quan tâm Hiện nay,chưa có các công trình công bố về thành phần loài thực vật ở khu vực Động ThiênĐường

Do đó chúng tôi tiến hành đề tài “Thành phần loài thực vật ngành Ngọc Lan

(Magnoliophyta) tại khu vực Động Thiên Đường vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”

2 Mục tiêu của đề tài

- Xác định thành phần loài thực vật của ngành Ngọc Lan, lập phổ dạng sống và cácyếu tố địa lí thực vật ở khu vực Động Thiên Đường

- Làm cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách trong việc bảo tồn, khôiphục lại hệ thực vật này, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ khu du lịch sinh tháiđầy hấp dẫn của tỉnh Quảng Bình

Trang 12

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nghiên cứu về thực vật trên thế giới

Từ những ngày ban đầu của loài người, các nhu cầu về ăn, ở, mặc hoàn toàn phụ

thuộc vào thiên nhiên Con người đã tiếp xúc với giới thực vật phong phú ở xungquanh để phục vụ cho nhu cầu của mình Do đó vốn hiểu biết về hình thái các loại cây

đã được hình thành và ngày càng được tích lũy thêm Giới thực vật hiện đã phát hiệnđược 300.000 loài Chúng không chỉ đa dạng về hình thái, sinh thái và công dụng Cóđược những tri thức về phân loại học và quá trình tiến hóa của thực vật ngày nay với

lý luận và các bằng chứng tương đối chính xác là nhờ công lao của nhiều nhà thực vậthọc đã kế thừa và phát triển xây dựng lên

Những công trình đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập cổ đại cách đây hơn (3.000 nămTCN) [theo 12] và Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau đó là ở Hy Lạp, La Mã

cổ đại cũng xuất hiện hàng loạt các tác phẩm về thực vật

Theóphraste (371 - 286 TCN) là người đầu tiên đề xướng ra phương pháp phânloại thực vật và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo cơ thể thực vật [theo

42] Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" (Historia Plantarum) và "Cơ sở thực vật"

ông mô tả được khoảng 500 loài cây Sau đó nhà bác học La Mã Plinus (79 - 24 TCN)

viết bộ "Lịch sử tự nhiên" (Historia naturalis) [theo 12] ông đã mô tả gần 1.000 loài

cây Cùng thời này có Dioseoride một thầy thuốc của vùng Tiểu á đã viết cuốn sách

"Dược liệu học" chủ yếu nói về cây thuốc Ông nêu được hơn 500 loài cây và xếp

chúng vào các họ

Sau một thời gian dài, vào thời kỳ Phục Hưng thế kỷ (XV - XVI) với sự pháttriển của các ngành khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển của thực vật học Thời kỳnày xảy ra 3 sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của thực vật học đó là: Sự phátsinh tập bách thảo (Herbier) thế kỷ XVI [theo 38], thành lập vườn bách thảo (Thế kỷ

XV - XVI) và biên soạn cuốn "Bách khoa toàn thư về thực vật” Từ đây xuất hiện các

công trình như: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) ông đưa ra bảng phân loại đầu tiên

và được đánh giá cao John Ray (1628 -1705) mô tả được gần 18.000 loài thực vật

trong cuốn "Lịch sử thực vật” Tiếp sau đó Linnée (1707-1778) [ theo 12] với bảng

phân loại được coi là đỉnh cao của hệ thống phân loại thực vật Ông đã đưa ra cách đặt

Trang 13

tên bằng tiếng La tinh gồm 2 từ ghép lại mà ngày nay chúng ta còn sử dụng và ôngđưa ra hệ thống phân loại gồm 7 đơn vị: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.

Cho đến thế kỷ XIX việc nghiên cứu các hệ thực vật đã thực sự phát triển mạnh

mẽ với nhiều công trình có giá trị được công bố như: Thực vật chí Hồng Công, thựcvật chí Anh (1869), thực vật chí ấn Độ 7 tập (1872-1897 [theo 46], thực vật Vân Nam(1977), thực vật chí Malayxia, thực vật chí Trung Quốc, thực vật chí Liên Xô, thựcvật Australia, thực vật chí Thái Lan,

1.2 Nghiên cứu thực vật ở Việt Nam

Việt Nam nằm ở vị trí địa lý thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợpcho sự sinh trưởng và phát triển của các loài thực vật Vì vậy thành phần loài thực vật

ở nước ta rất phong phú, đa dạng Tuy nhiên, lịch sử phát triển môn phân loại thực vật

ở Việt Nam diễn ra chậm hơn so với các nước tiên tiến Thời gian đầu chỉ có các nhànho, thầy lang sưu tập các cây có giá trị làm thuốc chữa bệnh như: Tuệ Tĩnh (1417)

[theo 12] 11 quyển “ Nam dược thần hiệu” đã mô tả được 759 loài cây thuốc, Lê Qúy Đôn trong “Vân đài loại ngữ” 100 cuốn đã phân ra cây cho hoa, quả, ngũ cốc Lê Hữu Trác (1721 – 1792) dựa vào bộ “ Nam dược thần diệu” đã bổ sung thêm 329 vị thuốc mới trong sách “ Hải Thượng Y tôn tâm linh” gồm 66 quyển Ngoài ra trong tập “ Lĩnh nam bản thảo”ông đã tổng hợp được 2.850 bài thuốc chữa bệnh Tuy

nhiên, tài nguyên rừng của nước ta còn rất phong phú và đa dạng thu hút nhiều nhàkhoa học phương Tây Do đó, việc nghiên cứu về thực vật được đẩy mạnh và nhanh

chóng Điển hình là những tác phẩm cổ điển nổi tiếng của Loureiro (1790) “Thực vật

ở Nam Bộ”, ông đã mô tả gần 700 loài cây Pierre (1879 – 1907) “Thực vật rừng Nam Bộ” ông đã mô tả gần 800 loài cây gỗ Và từ những năm đầu của thế kỉ XX đã

xuất hiện một công trình nổi tiếng, là nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật

Việt Nam, đó là bộ “Thực vật chí Đông Dương” do Lecomte H và một số nhà thực

vật người Pháp biên soạn từ 1907 – 1943 gồm 7 tập mô tả gần 7000 loài thực vật có ởĐông Dương [theo 4] Trong công trình này, các tác giả người Pháp đã thu mẫu vàđịnh tên, lập khóa mô tả các loài thực vật có mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dương[theo 42] Trên cơ sở bộ thực vật chí Đông Dương, Thái Văn Trừng (1978) đã thống

kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 loài, 1.850 chi và 289 họ [43] Ngành Hạt kín có3.366 loài (90,9%), 1.727 chi (93,4%) và 239 họ (82,7%) Ngành Dương Xỉ và họ

Trang 14

hàng Dương Xỉ có 599 loài (8,6%), 205 chi (5,57%) và 42 họ (14,5%) Ngành Hạttrần 39 loài (0,5%), 18 chi (0,9%) và 8 họ (2,8%).

Về sau Humbert (1938 - 1950) đã bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc đánh giáthành phần loài cho toàn vùng và gần đây phải kể đến bộ Thực vật chí Campuchia,Lào và Việt Nam do Aubréville khởi xướng và chủ biên (1960 - 1997) cùng với nhiềutác giả khác Đến nay đã công bố 29 tập nhỏ gồm 74 họ cây có mạch nghĩa là chưađầy 20% tổng số họ đã có

Trên cơ sở các công trình đã có, năm 1965 Pócs Tamás đã thống kê được ở MiềnBắc có 5.190 loài [46] và năm 1998 Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung nâng số loài ởmiền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ (xếp theo hệ thống Engler), trong đó có5.069 loài thực vật Hạt kín và 540 loài thuộc các ngành còn lại [26] Song song với sựthống kê đó ở Miền Bắc từ 1969 - 1976, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật đã cho xuất

bản bộ sách "Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam" gồm 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên [21]

và ở Miền Nam, Phạm Hoàng Hộ công bố hai tập “Cây cỏ Miền Nam Việt Nam” giớithiệu 5.326 loài, trong đó có 60 loài thực vật bậc thấp và 20 loài Rêu còn lại 5.246loài thực vật có mạch [16]

Để phục vụ công tác khai thác tài nguyên viện Điều tra Qui hoạch Rừng đã công

bố 7 tập “Cây gỗ rừng Việt Nam” (1971 - 1988) giới thiệu khá chi tiết cùng với hình

vẽ minh hoạ [44], đến năm 1996 công trình này được dịch ra tiếng Anh do Vũ VănDũng chủ biên Trần Đình Lý và tập thể (1993) công bố “1.900 loài cây có ích ở ViệtNam” [30] Để phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen thực vật năm 1996 các nhà

thực vật Việt Nam đã cho xuất bản cuốn "Sách Đỏ Việt Nam" phần thực vật đã mô tả

356 loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng và được tái bản bổ sungnăm 2007 [7]; Võ Văn Chi (2012) công bố 4.700 loài thực vật làm thuốc từ điển câythuốc Việt Nam [10]

Trong thời gian gần đây hệ thực vật Việt Nam đã được hệ thống lại bởi các nhàthực vật Liên Xô và Việt Nam và đăng trong Kỷ yếu cây có mạch của thực vật Việt

Nam - Vascular Plants Synopsis of Vietnamese Flora tập 1 - 2 (1996)

Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ

(1991 - 1993) xuất bản tại Canada và đã được tái bản có bổ sung tại Việt Namtrong những năm gần đây đã mô tả được 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch ởViệt Nam [17,18] Đây là bộ danh sách đầy đủ nhất và dễ sử dụng nhất góp phần

Trang 15

đáng kể cho khoa học thực vật ở Việt Nam Bên cạnh đó nhiều tác giả đi sâunghiên cứu thành phần loài từng họ, bộ riêng biệt và đã được công bố như:Orchidaceae Việt Nam của Dương Đức Huyến (2007) [20], Euphorbiaceae củaNguyễn Nghĩa Thìn (1999), Annonaceae của Nguyễn Tiến Bân (2000) [4],Lamiaceae của Vũ Xuân Phương (2002), [32], Myrsinaceae của Trần Thị KimLiên (2002) [25], Cyperaceae của Nguyễn Khắc Khôi (2002) [23], Apocynaceaecủa Trần Đình Lý (2007) [29], Verbenaceae của Vũ Xuân Phương (2007)[33],Polygonaceae của Nguyễn Thị Đỏ (2007) [14], Liliales của Nguyễn Thị Đỏ(2007)[15] Đây là những tài liệu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc đánh giá về

đa dạng thực vật Việt Nam

Bên cạnh những công trình mang tính chất chung cho cả nước như công trình

của Nguyễn Tiến Bân (2000-2005) [5] “ Danh lục các loài thực vật Việt Nam” đã

công bố 13.000 loài thực vật Hạt kín, thì có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ thực

vật từng vùng được công bố chính thức như “Danh lục thực vật Tây Nguyên” đã công

bố 3.754 loài thực vật có mạch do Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc

chủ biên (1984) [6], “Danh lục thực vật Phú Quốc” của Phạm Hoàng Hộ (1985) công

nghiên cứu về hệ thực vật Lâm Sơn, Lương Sơn (Hoà Bình) đã công bố 10.440 loàithực vật, trong đó có 9.450 loài thực vật ngành Hạt kín của 2131 chi của 244 họ [8,9]; Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) đã giới thiệu 2.024 loài thực vậtbậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc 6 ngành của vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, trong

đó đã có 1.691 loại thực vật thuộc ngành Hạt kín [41] Phan kế Lộc, Lê Trọng Cúccông bố cuốn Danh lục thực vật Sông Đà đã công bố 3.858 loài, thuộc 1.394 chi trong

254 họ, trong đó có 2.986 loài thực vật thuộc ngành Hạt kín [27]

Trên cơ sở các bộ thực vật chí, các danh lục thực vật của từng vùng, việc đánhgiá tính đa dạng hệ thực vật của cả nước hay từng vùng cũng đã được các tác giả đềcập đến dưới các mức độ khác nhau, trên những nhận định khác nhau

Về đa dạng các đơn vị phân loại: Trên phạm vi cả nước Nguyễn Tiến Bân (1997)[3] đã thống kê và đi đến kết luận thực vật Hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam hiệnbiết 8.500 loài, 2.050 chi trong đó lớp Hai lá mầm 1.590 chi và trên 6.300 loài và lớpMột lá mầm 460 chi với 2.200 loài Phan Kế Lộc (1998) đã tổng kết hệ thực vật ViệtNam có 9.628 loài cây hoang dại có mạch, 2.010 chi, 291 họ, 733 loài cây trồng, như

Trang 16

vậy tổng số loài lên tới 10.361 loài, 2.256 chi, 305 họ chiếm 4%, 15% và 57% tổng sốcác loài, chi và họ của thế giới Ngành Hạt kín chiếm 92,47% tổng số loài; 92,48%tổng số chi và 85,57% tổng số họ Ngành Dương xỉ kém đa dạng hơn theo tỷ lệ6,45%, 6,27%, 9,97% về loài Ngành Thông đất đứng thứ 3 (0,58%) tiếp đến là ngànhHạt trần (0,47%) hai ngành còn lại không đáng kể về họ, chi và loài [26] NguyễnNghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummitt (1992) đãchỉ ra hệ thực vật Việt Nam hiện biết 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ thực vật bậc cao

và 30 họ có trên 100 loài với tổng số 5.732 loài chiếm 51,3% tổng số loài của hệ thực

vật [36] Lê Trần Chấn (1999) với công trình "Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt

Nam" đã công bố 10.440 loài thực vật [9] Gần đây tập thể các nhà thực vật Việt Nam

đã công bố “Danh lục các loài thực vật Việt Nam” từ bậc thấp đến bậc cao Có thể nói

đây là công trình tổng hợp đầy đủ nhất từ trước tới nay và cũng là tài liệu cập nhậtnhất Cuốn sách đã giới thiệu 368 loài Vi khuẩn lam, 2.200 loài Nấm, 2.176 loài Tảo,

461 loài Rêu, 1 loài Quyết lá thông, 53 loài thông đất, 2 loài Cỏ tháp bút, 691 loàiDương xỉ, 69 loài Hạt trần, và 13.000 thực vật Hạt kín đưa tổng số các loài thực vậtViệt Nam lên trên 20.000 loài [5]

Về đánh giá đa dạng loài theo từng vùng: mở đầu là các công trình của NguyễnNghĩa Thìn (1992) về đa dạng thực vật Cúc Phương [35]; Lê Trần Chấn, Phan KếLộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về đa dạng hệ thực vật Lâm Sơn(Hoà Bình) [8]

Ngoài ra Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ đã công bố cuốn

sách "Tính đa dạng thực vật Cúc Phương" (1996) đã công bố 1.944 loài thực vật bậc cao,

trong đó có 1.712 loài thực vật thuộc ngành Hạt kín.[24] và Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn

Thị Thời (1998) công bố cuốn "Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si

Pan" đã công bố 1.691 loài thực vật bậc cao thuộc ngành Hạt kín, [41], Nguyễn Nghĩa

Thìn, Mai Văn Phô công bố cuốn "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở Vườn

Quốc gia Bạch Mã" (2003) đã công bố 1.548 loài thực vật của 703 chi thuộc 165 họ,

trong đó có 1.448 loài thực vật bậc cao thuộc ngành Hạt kín [40]; Nguyễn Nghĩa Thìn,

Nguyễn Thanh Nhàn (2004) [39] đã công bố cuốn “Đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia

Pù Mát” công bố có 2.309 loài thực vật của ngành Hạt kín Nguyễn Nghĩa Thìn (2006)

công bố cuốn “Đa dạng hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Na hang” cho biết ở đây

có 1.083 loài thực vật bậc cao của 570 chi, thuộc 135 họ của ngành Hạt kín [37], Trần

Trang 17

Minh Hợi (chủ biên) công bố cuốn “Đa dạng tài nguyên vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú

Thọ” [19] Đó là những kết quả nghiên cứu trong nhiều năm các tác giả, nhằm phục vụ

cho công tác bảo tồn của các vườn Quốc gia và Khu bảo tồn ở Việt Nam

Phạm Hồng Ban và Trần Đình Quang (2001) khi nghiên cứu khả năng phục hồi của

thảm thực vật sau nương rẫy ở Pù Mát đã công bố 544 loài, của 310 chi, thuộc 88 họ của

1.3 Nghiên cứu thực vật ở Quảng Bình

Các công trình nghiên cứu ở vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng hiện nay vẫnđang còn rất ít, đáng kể là công trình nghiên cứu của trường Đại học Quốc gia Hà Nộiphối hợp với Trung tâm nghiên cứu khoa học và Cứu hộ của vườn [34] đã công bố có

có 1.320 thực vật mới, trong đó có một số quần thể thực vật được đánh giá đặc biệtquý hiếm Các nhà khoa học cũng phát hiện 3 loài Lan hài quý hiếm là: Lan hài xanh

(Paphiopedilum malipoense), Lan hài xoắn (Paphiopedilum dianthum), Lan hài đốm (Paphiopedilum concolor) và rừng Bách xanh núi đá Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ

Bàng là nơi sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10 bộ, nổi bật nhất là Hổ và Bòtót, loài bò rừng lớn nhất thế giới, 302 loài chim, trong đó có ít nhất 43 loài nằmtrong Sách Đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong Sách Đỏ Thế giới; 81 loài bò sát lưỡng

cư (18 loài trong Sách Đỏ Việt Nam và 6 loài Sách Đỏ Thế giới); 259 loài Bộ Cánhvẩy; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc hữu Việt Nam

Khu vực Động Thiên Đường nằm trong vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cótổng diện tích rừng 7 564 ha, là một khu vực rừng nguyên sinh chứa đựng hệ sinhthái rừng nhiệt đới điển hình thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.Nhưng hiện nay chưa có một nghiên cứu nào công bố về thành phần loài thực vật ởđây, chính vì thế đề tài sẽ là dẫn liệu tốt cho các nhà quản lí bảo vệ rừng cũng nhưgóp phần quảng bá du lịch cho tỉnh Quảng Bình

Trang 18

1.4 Nghiên cứu về dạng sống của hệ thực vật

Dạng sống là một đặc tính biểu hiện sự thích nghi của thực vật với điều kiện môitrường Vì vậy, việc nghiên cứu dạng sống sẽ cho thấy mối quan hệ chặt chẽ của cácdạng với điều kiện tự nhiên của từng vùng và biểu hiện sự tác động của điều kiện sinhthái đối với từng loài thực vật

Trên thế giới, người ta thường dùng thang phân loại của Raunkiaer (1934) [47]

về phổ dạng sống, thông qua dấu hiệu vị trí chồi so với mặt đất trong thời gian bất lợicủa năm Thang phân loại này gồm 5 nhóm dạng sống cơ bản

1- Cây có chồi trên đất (Ph)

2- Cây chồi sát đất (Ch)

3- Cây chồi nửa ẩn (Hm)

4- Cây chồi ẩn(Cr)

5- Cây chồi một năm (Th)

Trong đó cây chồi trên đất (Ph) được chia thành 9 dạng nhỏ:

a- Cây gỗ lớn cao trên 30m (Mg)

b- Cây lớn có chồi trên đất cao 8 - 30m (Me)

c- Cây nhỏ có chồi trên đất 2 - 8m (Mi)

d- Cây có chồi trên đất lùn dưới 2m (Na)

e- Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lp)

f- Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep)

g- Cây có chồi trên đất thân thảo (Hp)

h- Cây có chồi trên đất mọng nước (Suc)

i- Cây có chồi trên đất ký sinh và bán ký sinh (Pp)

Ở Việt Nam, trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, tác giả PócsTamás (1965) [48] đã đưa ra một số kết quả như sau :

- Cây chồi sát đất (Ch)

- Cây chồi ẩn (Cr)

Trang 19

- Cây chồi một năm (Th) 7,11%

1.5 Nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật

Mỗi hệ thực vật bao gồm nhiều yếu tố địa lý thực vật khác nhau, các yếu tố nàythể hiện ở yếu tố đặc hữu và yếu tố di cư, các loài thuộc yếu tố đặc hữu thể hiện ở sựkhác biệt giữa các hệ thực vật với nhau, còn các loài thuộc yếu tố di cư sẽ chỉ ra sựliên hệ giữa các hệ thực vật đó

Phân tích các yếu tố địa lý thực vật là một trong những nội dung quan trọng, khinghiên cứu một hệ thực vật hay bất kỳ một khu hệ sinh vật nào để hiểu bản chất cấuthành của nó làm cơ sở cho việc định hướng bảo tồn

Phân tích và đánh giá các yếu tố cấu thành hệ thực vật Việt Nam về mặt địa lý trước

tiên phải kể đến các công trình của Gagnepain: “Góp phần nghiên cứu hệ thực vật Đông

Dương” (1926) và “Giới thiệu về hệ thực vật Đông Dương” (1944) [theo 43 ] Theo

tác giả, hệ thực vật Đông Dương bao gồm các yếu tố:

Trang 20

Yếu tố Xích Kim - Himalaya 18,5%

Theo Pócs Tamás (1965) [48], khi nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, đãphân biệt 3 nhóm các yếu tố như sau:

đó từ Malaysia - Indonesia là 15%, từ Hymalaya - Vân Nam - Quí Châu là 10% và từ

Ấn Độ - Miến Điện là 14%), các nhân tố khác theo tác giả chỉ chiếm 11% (7% nhiệtđới, 3% ôn đới và 1% thế giới), nhân tố nhập nội vẫn là 3,08%

Năm 2008, Nguyễn Nghĩa Thìn căn cứ vào các khung phân loại của Pócs (1965)

và Ngô Chinh Dật (1993), tác giả đã xây dựng thang phân loại các yếu tố địa lý thựcvật cho hệ thực vật Việt Nam và áp dụng cho việc sắp xếp các chi thực vật Việt Namvào các yếu tố địa lý như sau [38]:

Trang 21

1- Yếu tố toàn cầu

2- Yếu tố Liên nhiệt đới

2.1- Yếu tố Á - Mỹ

2.2- Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Phi, Châu Mỹ

2.3-Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu Mỹ và các đảo Thái Bình Dương3- Yếu tố Cổ nhiệt đới

3.1- Yếu tố Á - Úc

3.2- Yếu tố Á - Phi

4- Yếu tố nhiệt đới châu Á

4.1- Yếu tố Đông Dương - Malêzi

4.2- Yếu tố Đông Dương - Ấn Độ

4.3- Yếu tố Đông Dương - Himalaya

4.4- Yếu tố Đông Dương - Nam Trung Hoa

4.5- Yếu tố Đông Dương

5- Yếu tố ôn đới

5.1- Yếu tố Đông Á - Nam Mỹ

5.2- Yếu tố ôn đới Cổ thế giới

5.3- Yếu tố ôn đới Địa Trung Hải

3.4- Yếu tố Đông Nam Á

6- Yếu tố đặc hữu Việt Nam

hệ thực vật chính ở Vườn Quốc gia Bạch Mã (2003) [40] được chỉ ra như sau:

Yếu tố nhiệt đới: 62,93 %

Yếu tố đặc hữu: 25,12 %

Trang 22

Đối với Vườn Quốc gia Pù Mát [39], năm 2004 các yếu tố địa lý thực vật chính

đã được tác giả và cộng sự chỉ ra như sau:

Năm 2006, khi nghiên cứu hệ thực vật Na Hang [37], Nguyễn Nghĩa Thìn đãđưa ra các yếu tố địa lý như sau:

Yếu tố nhiệt đới: 80,21 %

1.6 Điều kiện tự nhiên –kinh tế- xã hội tại điểm nghiên cứu

1.6.1 Điều kiện tự nhiên ở khu vực Động Thiên Đường.

a Vị trí địa lý

Động Thiên Đường nằm trong vùng lõi núi đá vôi của Vườn Quốc gia (VQG)

Đông

-Phía Bắc giáp xã Tân Trạch

-Phía Nam giáp xã Phúc Trạch

-Phía Đông giáp hồ Đồng Suôn (xã Hưng Trạch)

-Phía Tây giáp giáp khu vực bảo tồn Hin Namno, một khu vực carxtơ nằm

ở tỉnh Khăm Muộn, Lào

Với tổng diện tích rừng 7.564 ha, là một khu vực rừng nguyên sinh chứa đựng hệsinh thái rừng nhiệt đới điển hình thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh QuảngBình [31]

Trang 23

Bản đồ 1.1 Bản đồ xã Sơn Trạch

b Địa chất và thổ nhưỡng

Động Thiên Đường có một cấu trúc địa chất phức tạp, với lịch sử phát triển vỏTrái đất từ thời kỳ kỷ Ordovicia Điều này đã tạo ra 3 loại địa hình và địa mạo Về thổnhưỡng, khu vực Động Thiên Đường có nhiều hoại đất hình thành từ các nguồn đá mẹkhác nhau Đất chủ yếu là đất feralit đỏ vàng trên núi đá vôi, đất Feralit vàng trên đámácma axít, đất Feralit vàng nhạt và đất phù sa bồi tụ ven sông.[ 34]

c Khí hậu

Cũng giống như vùng Bắc Trung Bộ nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng,khí hậu ở vườn Quốc gia này mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm.Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-25°C, với nhiệt độ cao nhất là 41°C vào mùa hè

và mức thấp nhất có thể xuống 6°C vào mùa đông Thời kỳ nóng nhất là vào tháng 6đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 28°C,còn từ tháng 12 đến tháng 2 có nhiệt độtrung bình 18°C.Lượng mưa trung bình hàng năm đo được là 1.800–2.000 mm, với88% lượng mưa trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 12 Mỗi năm có hơn 160ngày mưa Độ ẩm tương đối là 84% [34]

Trang 24

Bảng 1.1: Số liệu khí hậu thủy văn tại trạm Trooc từ 2009-2014

e Thảm thực vật

Khu vực Động Thiên Đường là hệ thực vật trên núi đá vôi, là một bộ phận củavùng sinh thái dãy trường sơn Cho đến nay, chủng loại thực vật lớn nhất ở đây [34] làrừng thường xanh ẩm, nhiệt đới trên đá vôi cao 800 m so với mực nước biển 96,2%diện tích khu vực này được rừng bao phủ; 92,2% là rừng nguyên sinh, có các loạirừng sau: rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao dưới 800 m, rừng ẩmnhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao trên 800 m, rừng ẩm nhiệt đới trên đất núiđất có cao độ dưới 800 m, 1,3% là bụi cây và cỏ và cây rải rác trên đá vôi; 2% là cỏ,bụi cây và cây rải rác trên núi đất, rừng tre nứa và mây song; thảm cây nông nghiệp.Trên núi đá vôi điển hình với các loại thực vật đặc trưng như: Nghiến

(Burretiodendron hsienmu), Chò đại (Annamocarya spp.), Chò nước (Plantanus kerii)

và sao (Hopea spp.)

1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Xã Sơn Trạch có 09 thôn và rẻo cao 01 bản Có 03 thôn bản nằm trong diện đặcbiệt khó khăn được hưởng chế độ 135 của Nhà nước

Trang 25

Tổng số hộ năm 2013 là 2.612 hộ với 10.859 nhân khẩu (trong đó nữ có 5.285người) gồm người Kinh và dân tộc Vân Kiều Trong vùng có 6.055 lao động (nữ2.985) Tổng sản lượng lương thực năm 2013: 3.181,2 tấn/ năm.

Qua điều tra trong xã tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao (hộ nghèo có 402 hộchiếm tỉ lệ 14,83 %, hộ cận nghèo có 438 hộ chiếm tỉ lệ 17,82 %).[ 31]

Chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại Tuy nhiên nguồn vốn chưa nhiều,công tác thú y chưa được chú trọng, ý thức của nhiều hộ chăn nuôi còn hạn chế nênnăng suất chưa cao

Công tác quản lý rừng và chính sách giao đất lâm nghiệp đã được thực hiện Tuynhiên, nhiều hộ dân bản rẻo cao còn khai thác vốn rừng tự nhiên sẵn có vì vậy tìnhtrạng khai thác gỗ trái phép vẫn còn diễn ra thường xuyên đặc biệt là các loại gỗ quý.[34]

Trang 26

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Toàn bộ các loài thực vật ngành Ngọc Lan ở khu vực Động Thiên Đường códiện tích 7.564 ha, thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, nằm trong vườn Quốc giaPhong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình

2.2 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được tiến hành từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 10 năm 2014

+ Thời gian thu mấu chúng tôi chia làm 3 đợt, mỗi đợt từ 7-10 ngày

- Tháng 7-2013 thu mẫu đợt 1

- Tháng 10-2013 thu mẫu đợt 2

- Tháng 4- 2014 thu mẫu đợt 3

Sau mỗi đợt thu mẫu xong thì xử lí mẫu, giám định mẫu và phân loại

+ Số mẩu thu được 627 mẩu, đã xác đinh được 434 loài Hiện nay mẫu được lưutrữ tại phòng thực vật bậc cao khoa Sinh học, trường Đại học Vinh

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Lập danh lục thực vật và sắp xếp các taxon theo cách sắp xếp của Brummitt

1992

- Đa dạng về các yếu tố địa lí thực vật

- Đánh giá đa dạng về dạng sống của thực vật (theo Raukiaer 1934)

- Đa dạng về giá trị sử dụng

- Xác định các loài quí hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Điều tra thu thập số liệu ở thực địa

Áp dụng phương pháp điều tra theo tuyến

Khi nghiên cứu tính đa dạng của một hệ thực vật thì việc thu thập mẫu là nhiệm

vụ quan trọng làm cơ sở để xác định tên taxon và xây dựng bảng danh lục chính xác

và đầy đủ Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến rộng 2m chạy qua tất

cả các sinh cảnh nhằm thu kỹ hết các loài thực vật ngành Ngọc Lan có ở khu vựcnghiên cứu

Trang 27

2.4.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên

Thu mẫu theo nguyên tắc của Nguyễn Nghĩa Thìn và Klein R.M., Klein D.T [22]

- Đối với cây gỗ, cây bụi mỗi cây ít nhất thu 2 - 3 mẫu, kích cỡ phải đạt 29 x41cm có thể tỉa bớt cành, lá, hoa và quả nếu cần thiết Đối với cây thân thảo thì cốgắng thu cả rễ, thân, lá

- Sau khi thu mẫu thì đánh số hiệu vào mẫu Đối với mẫu cùng cây thì đánh cùngmột số hiệu Đặc biệt khi thu mẫu phải ghi ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoàithiên nhiên vào phiếu ghi thực địa (phụ lục) vì những đặc điểm này dễ bị mất khi mẫukhô: nhựa mủ, màu sắc, hoa, quả, lá

- Khi thu và ghi nhãn xong, đính nhãn vào mẫu, cho vào bao ni lông bó vào baotải buộc lại sau đó mới đem về nhà xử lý

- Khi ép cần chú ý: phải có lá xấp, lá ngửa để có thể quan sát cả hai mặt

- Không để các bộ phận đè lên nhau

- Các mẫu có đầy đủ hoa, quả (quả nhỏ) thì cần giữ đầy đủ hoa quả

- Sau khi đã ép mẫy giáy báo ta gập ½ tờ báo còn lại lên trên mẫu, cho mẫu vàocặp ép và lót đến 2-3 tờ báo ở phía ngoài Dùng dây buộc chặt đem phơi nắng và sấykhô Các mẫu tiêu bản đã được sấy khô và ép phẳng, sau đó trình bày và khâu đínhtrên bìa giấy cứng crôki kích thước 30 cm x 42 cm

2.4.4 Xác định tên khoa học

Đồng thời với việc xử lý mẫu thành những tiêu bản đạt yêu cầu, tiến hành xácđịnh tên loài, thực hiện theo các bước sau:

Xác định tên loài: Dựa vào khóa định loại của Phạm Hoàng Hộ [18]

Trong quá trình xác định tên khoa học phải tuân theo các nguyên tắc:

+ Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến chi tiết bên trong

+ Phân tích đi đôi với ghi chép và vẽ hình

Trang 28

+ Phân tích đi đôi với việc tra khoá xác định.

+ Hoàn toàn trung thực, khách quan với mẫu thực

+ Khi tra khoá luôn đọc từng cặp đặc điểm đối nhau cùng một lúc để dễ phânđịnh các cặp dấu hiệu

Các tài liệu chính dùng trong quá trình xác định tên khoa học gồm:

+ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999-2000) [18] và một số tài liệukhác dùng trong tên khoa học như:

+ Cây gỗ rừng Việt Nam (Viện điều tra quy hoạch rừng, 1971-1988) [44]

+ Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997) [36]+ Cẩm nang nghiên cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam(Nguyễn Tiến Bân, 1997) [3]

+ Thực vật Chí Việt Nam [4]

Kiểm tra tên khoa học: Khi đã có đày đủ tên loài, tiến hành kiểm tra lại các tên

khoa học để đảm bảo tính hệ thống, tránh sự nhầm lẫn và sai sót Điều chỉnh khối lượng

họ và chi theo hệ thống của Brummitt trong “Vascular Plant Families and Genera”

(1992) [47], chỉnh tên loài theo các tài liệu “Thực vật chí Việt Nam”, [4]

Bổ sung thông tin: Việc xác định các thông tin về đa dạng sinh học của các loài

về công dụng ngoài các tài liệu trên, còn sử dụng các tài liệu khác như:

+ 1900 cây có ích (Trần Đình Lý, 1993) [30]

+ Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012) [10]

+ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi 1999) [28]

+ Cây Cỏ có ích ở Việt Nam (Võ Văn Chi- Trần Hợp, tập I-1999, tập II-2002) [11]+ Sách Đỏ Việt Nam (Phần II- Thực vật), 2007 [7]

2.4.5 Lập danh lục thành phần loài

Danh lục thành phần loài được sắp xếp họ, chi theo vần ABC theo cách sắp xếpcủa Brummitt (1992) [45] Danh lục ngoài tên khoa học và tên Việt Nam của các loàicòn ghi tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ Việt Nam và các thông tin khác gồm: dạngsống, yếu tố địa lý và công dụng

2.4.6 Lên tiêu bản bách thảo

Theo phương pháp của Klein R.M, Klein D.T, giấy khâu mẫu là loại giấy bìaCroki 26x 41 cm

Trang 29

2.4.7 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật

a) Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành

Thống kê số loài, chi và họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao, trên cơ sởdựa vào bảng danh lục thực vật đã xây dựng, tính tỷ lệ % của các taxon để từ đó thấyđược mức độ đa dạng của nó

b) Đánh giá đa dạng loài của các họ

Xác định họ có nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loàicủa cả hệ thực vật

c) Đánh giá đa dạng loài của các chi

Xác định chi nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của

cả hệ thực vật

2.4.8 Phương pháp đánh giá đa dạng về dạng sống

Để đánh giá đa dạng về dạng sống của hệ thực vật chúng tôi đã dựa vào thangphân loại dạng sống của Raunkiaer (1934) [47] Chúng tôi xếp các loài thực vật vào 5dạng sống chính như sau:

1 Phanérophytes (Ph) - Cây có chồi trên đất

2 Chaméphytes (Ch) - Cây có chồi sát mặt đất

3 Hemicryptophytes (Hm) - Cây có chồi nửa ẩn

4 Cryptophytes (Cr) - Cây có chồi ẩn

5 Thérophytes (Th) - Cây chồi một năm

Xây dựng phổ dạng sống: Sau khi thống kê các loài theo các kiểu dạng sống,

chúng tôi tiến hành lập phổ dạng sống Dựa vào đó để đánh giá mức độ đa dạng củađiều kiện sống (nhân tố sinh thái) cũng như thấy được mức độ tác động của các nhân

tố đối với hệ thực vật

2.4.9 Phương pháp đánh giá đa dạng về yếu tố địa lý thực vật

Mỗi một khu hệ thực vật được hình thành ngoài mối tương quan của các sinh vậtvới các yếu tố sinh thái như khí hậu, đất đai, địa hình, địa mạo còn phụ thuộc vàocác điều kiện địa lý, địa chất xa xưa ít khi thấy được một cách trực tiếp Chính cácyếu tố này đã tạo nên sự đa dạng về thành phần loài của từng khu vực Vì vậy, trongkhi xem xét sự đa dạng về thành phần loài, cần xem xét bản chất cấu thành nên hệthực vật của một vùng và các yếu tố địa lý thực vật của vùng nghiên cứu

Trang 30

Việc thiết lập phổ các yếu tố địa lý, áp dụng sự phân chia của các tác giả PócsTamás (1965), [46] , Lê Trần Chấn (1999) [9] và Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) có chỉnh

lý [38], hệ thực vật Việt Nam bao gồm các yếu tố chính như sau:

1 Yếu tố Toàn thế giới

2 Yếu tố liên nhiệt đới

2.1 Yếu tố nhiệt đới Á - Mỹ

2.2 Yếu tố nhiệt đới Á -Phi- Mỹ

2.3 Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu Mỹ và các đảo Thái Bình Dương

3 Yếu tố cổ nhiệt đới

3.1 Yếu tố nhiệt đới Á - Úc

3.2 Yếu tố nhiệt đới Á - Phi

4 Yếu tố châu Á nhiệt đới

4.1 Yếu tố lục địa Đông Nam Á - Malêsia

4.2 Lục địa Đông Nam Á

4.3 Yếu tố lục địa Đông Nam Á - Himalaya

4.4 Đông Dương - Nam Trung Quốc

4.5 Đặc hữu Đông Dương

5 Yếu tố ôn đới

5.1 ôn đới châu Á - Bắc Mỹ

5.2 Ôn đới cổ thế giới

5.3 Ôn đới Địa Trung Hải

5.4 Đông Á

6 Đặc hữu Việt Nam

6.1 Gần đặc hữu Việt Nam

6.2 Đặc hữu Việt Nam

7 Yếu tố cây trồng và nhập nội

Xây dựng phổ yếu tố địa lý thực vật: Sau khi đã phân chia các loài thuộc vào từng

yếu tố địa lý thực vật, chúng ta tiến hành lập phổ các yếu tố địa lý để dễ dàng so sánh

và xem xét cấu trúc các yếu tố địa lý thực vật giữa các vùng với nhau

2.4.10 Phương pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa

Dựa vào các tài liệu: Sách Đỏ Việt Nam [7], Từ điển Cây thuốc Việt Nam [10],

1900 loài cây có ích của Trần Đình Lý [30], Cây gỗ rừng Việt Nam [44], Những câythuốc và vị thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi [28] để phân tích thông tin làm cơ sởcho việc đánh giá

Trang 31

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật ngành Ngọc Lan ở khu vực Động Thiên Đường vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình

3.1.1 Đa dạng các taxon của hệ thực vật

Kết quả nghiên cứu chúng tôi mới chỉ xác định được 434 loài thuộc 220 chi, 74 họcủa ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) được thể hiện ở bảng 3.1

Danh lục thành phần loài được sắp xếp theo Brummit (1992) [45]

Bảng 3.1. Danh lục thành phần loài ngành Ngọc Lan tại khu vực Động Thiên Đường, vườnQuốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình

Yếutốđịalí

Dạngsống

Côngdụng

MAGNOLIOPHYTA NGÀNH NGỌC LAN

1 Acanthaceae Họ Ô rô

2 Strobilanthes cystolithiger Lindau Chuỳ hoa bào

thạch

3 Strobilanthes sulfureus R.Ben. Chuỳ hoa vàng 6 Th Or

4 Thunbergia grandiflora (Roxb ex

Rottl.) Roxb

M,Or

2 Alangiaceae Họ Thôi ba

3 Anacardiaceae Họ Xoài

7 Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf. Dâu da xoan 4.3 Ph M,T

8 Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt

11 Pentaspadon annamense (Evrard et

Tardieu.) P.H Hộ

Ngũ liệt trungbộ

4 Ancistrocladaceae Họ Trung quân

12 Ancistrocladus cochinchinensis Gagnep Trung quân

Trang 32

14 Alphonsea gaudichaudiana (Baill.) Finet

et Gagnep

An phong Gaudichaud

18 Melodorum indochinense (Ast) Ban Dù dẻ dây 4.5 Ph E

19 Polyalthia evecta (Pierre) Fine et

4.5

24 Uvaria cordata (Dun) Wall ex Alston Bå qu¶ l¸ to 4 Ph T 

25 Uvaria fauveliana Pierre ex Ast D©y bå qu¶

26 Uvaria microcarpa Cham ex Benth. Bù dẻ trườn 4.4 Ph M

6 Apocynaceae Họ Trúc đào

28 Kitabalia laurifolia (Ridl.) Woods. Mức lá lớn 4.5 Ph M,T

31 Tabernaemontana luensis Pierre ex Pit. Lài trâu Bắc 4.5 Hm M

32 Tabernaemontana pauciflora Blume Lài trâu ít hoa 4.1 Ph M

33 Wrightia annamensis Eberh et Dub. Mức trung bộ 6 Ph M,T34

7 Araliaceae Họ Nhân sâm

35 Aralia armata (G Don) Seem. Đinh lăng gai 4

Ed

36 Macropanax undulatus (G Don) Seem. Đại đinh đóng 4.5 Ph M 

37 Pseudopanax davidii (Franch) Philipson Lai đinh 4.5 Ph M

8 Aristolochiaceae Họ Mộc Hương

9 Asclepiadaceae Họ Thiên lý

40 Gymnema reticulatum (Moon) Alston Lõa ti mạng 4 Ph M

42 Hoya oblongacutifolia Cost. Hoa sao lá thuôn 6 Ph M,MP

Trang 33

43 Marsdenia tonkinensis Cost. Hàm liên Bắc

bộ

45 Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. Hà thủ ô trắng 4.5 Cr M

10 Asteraceae Họ Cúc

47 Blumea hieracifolia var hamiltonii

48 Chromolaena odorata (L.) King et

49 Erechtites hieracifolia (L.) Raf. Rau tàu bay 6.1 Th M,F

52 Dolichandrone serrulata (DC.) Seem. Quao răng 4.5 Ph M,F

53 Markhamia stipulata (Wall.) Seem.ex

56 Canarium album (Lour.) Raeusch Trám trắng 4.4 Ph M.T.F

57 Canarium tramdenum Đại et Yakovl. Trám đen 4.4 Ph M,T,F

61 Bauhinia lakhonensis Gagnep. Móng bò hoa

65 Peltophorum dasyrrhachis (Miq.) Kurz Lim xẹt 4.5 Ph T,M,

Trang 34

var tonkinense (Pierre) K et S.S Larsen

67

,Or

14 Capparaceae Họ Màn màn

15 Caprifoliaceae Họ Cơm cháy

16 Celastraceae Họ Chân danh

73 Celastrus gemmatus Loes. Chân danh

75 Microtropis petelotii Merr et Freeman Vi lường bắc 4.4 Ph

17 Chloranthaceae Họ Hoa Sói

78 Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Sói láng 4

18 Clusiaceae Họ Bứa

79 Cratoxylum cochinchinense Lour. Thành ngạnh 4.4 Ph M,T

82 Garcinia nigrolineata Planch ex T.

84 Combretum deciduum Coll.et Hemsley Châu bầu lông 4 Ph M

87 Terminalia bellirica (Gaertn.) Roxb. Choại 3 Ph T, Tn

20 Convolvulaceae Họ Khoai lang

89 Merremia eberhardtii (Gagnep.) N.T.

Trang 35

92 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)

23.Dipterocarpaceae Họ Quả hai cánh

24 Ebenaceae Họ Thị

98 Diospyros longipedicellata Lecomte Thị cọng dài 6.1 Ph T

99 Diospyros martabarica C B Clarke Thị lá trâm 6.1 Ph M,T

25 Elaeocarpaceae Họ Côm

26 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu

105

Aleurites moluccana (Lour.) Willd. Lai 3.1 Ph M,

Oil,T

112 Aporosa yunnanensis (Pax et Hoffm.)

118 Cleistanthus indochinensis Merr ex

Croizat

Cách hoa Đông dương

4.1

Chevalier

6.1

Trang 36

127 Glochidion sphaerogynum (Muell.-Arg.)

132 Sapium discolor (Benth.) Muell –

T, M

màu

4.5

Hm

Croizat

Ph

Trang 37

149 Derris elliptica (Wall.) Benth. Dây thuốc cá 4 Ph M,Mp

Henry

4.4

28 Fagaceae Họ Dẻ

160 Castanopsis lecomtei Hickel et A.

Camus

Kha thụ Lecomte

6

162 Lithocarpus areca (Hick et A Camus)

165 Lithocarpus pseudosundaicus (Hickel et

A Camus) A Camus

Dẻ xanh

Trang 38

174 Iodes cirrhosa Turcz. Mộc thông 4.4 Ph M

31 Ixonanthaceae Họ Dân cốc

32 Lauraceae Họ Long Não

178 Actinodaphne sesquipedalis Hook f et

182 Cinnamomum tonkinense (Lec.) A.

Chev

Oil,E

193 Litsea elonggata (Ness) Benth et Hook

T,Oil,E

Litsea umbellata (Lour.) Merr. Bời lời đắng 4.4 Ph M,Oil,

E

Trang 39

Oil

200 Phoebe angustifolia Meissn var

202 Phoebe lanceolata (Wall ex Nees)

Nees

37 Meliaceae Họ Xoan

221

Aglaia taynguyenensis T Đ Dai Ngâu Tây

T, E

Trang 40

225 Trichilia connaroides (Wight et Arn.)

M,T

38 Menispermaceae Họ Tiết dê

237 Ficus erecta Thunb var beecheyana

(Hook et Arn.) King

r

40 Myristicaceae Họ Máu Chó

249 Knema erratica (Hook.f.et Thomson) J.

Sincl

Máu chó lưu linh

Ngày đăng: 20/07/2015, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w