Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TÓM TẮT Nghiên cứu “Khảo sát thành phần loài luân trùng (Rotifera) vào mùa khô khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” thực từ tháng đến tháng 10 năm 2014 với đợt thu mẫu qua vị trí khảo sát Kết nghiên cứu phát 10 loài Rotifera thuộc giống khác nhau: Brachionus, Keratella, Filinia, Lepadella, Trichocerca, Polyarthra, Lecane Số lượng Rotifera biến động lớn từ 660 – 67.980 ct.m-3 Loài Filinia terminalis có sinh lượng cao Brachionus angularis loài có khả nuôi sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản Từ khóa: Luân trùng, Filinia terminalis, Brachionus angularis, nuôi sinh khối, Long Xuyên Trang iv ABSTRACT Investigating, “Survey of species of Rotifera in the dry season in the area of Long Xuyen city, An Giang province” was carried out from April to October, 2014 with stage sampling survey time locations Results showed that found 10 species of Rotifera belonging to seven genus: Brachionus, Keratella, Filinia, Lepadella, Trichocerca, Polyarthra, Lecane The density of Rotifera fluctuated from 660 – 67.980 ind.m-3 Particularly the species Filinia terminalis with the highest density and Brachionus angularis can use in life food Keywords: Rotifera, Filinia terminalis, Brachionus angularis, biomass, Long Xuyen Trang v MỤC LỤC Nội dung Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI DỒNG i LỜI CẢM TẠ .ii LỜI CAM KẾT iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ VÙNG KHẢO SÁT 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu thủy văn 2.1.2.1 Nhiệt độ 2.1.2.2 Thủy văn 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LUÂN TRÙNG 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 2.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LUÂN TRÙNG 2.4 SỰ PHÂN BỐ CỦA LUÂN TRÙNG THEO HỆ SINH THÁI 2.4.1 Sông 2.4.2 Rạch 2.4.3 Ao 2.4.4 Ruộng 2.5 SINH VẬT CHỈ THỊ 2.6 CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 ĐỊA ĐIỂM THU MẪU 10 3.2 THỜI GIAN VÀ CHU KỲ THU MẪU 10 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 11 3.3.1 Thu mẫu định tính 11 3.3.2 Thu mẫu định lượng 11 Trang vi 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU 11 3.4.1 Phân tích định tính 11 3.4.2 Phân tích định lượng 11 3.5 PHƯƠNG PHÁP ĐANH GIÁ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 11 3.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 THÀNH PHẦN LOÀI ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG 13 4.2 SỐ LƯỢNG ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG 15 4.3 TÍNH ĐA DẠNG CỦA ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG 17 4.4 ĐỊNH HƯỚNG LOÀI TIỀM NĂNG ĐỂ NUÔI SINH KHỐI LÀM THỨC ĂN TỰ NHIÊN 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 5.1 KẾT LUẬN 20 5.2 KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 25 Trang vii DANH SÁCH BẢNG Nội dung Trang Bảng Cơ cấu giá trị GDP thành phố Long Xuyên qua năm Bảng Mức độ ô nhiễm thủy vực với số Shannon H’ Bảng Loại hình vị trí khảo sát Rotifera thủy vực 10 Bảng Mức độ ô nhiễm thủy vực với số Shannon H’ 12 Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần 13 Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần 14 Bảng Biến động số lượng Rotifera theo vị trí thu mẫu 17 Bảng Biến động số đa dạng Rotifera theo vị trí thu mẫu 18 Bảng Kết phân tích định lượng lần 25 Bảng 10 Kết phân tích định lượng lần 25 Trang viii DANH SÁCH HÌNH Nội dung Trang Hình Biến động thành phần loài Rotifera qua đợt thu mẫu 14 Hình Sự biến động số lượng Rotifera theo đợt khảo sát 16 Trang ix LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất ct: cá thể cs: cộng Trang x CHƯƠNG GIỚI THIỆU Luân trùng thuộc ngành Rotifera diện 2.000 loài có 95% phân bố môi trường nước Luân trùng xuất rộng hầu hết loại hình thủy vực sông, kênh, ao, hồ Luân trùng loài có kích thước nhỏ dao động khoảng 50 – 200 µm, thành phần quan trọng quần xã động vật phù du loại hình thủy vực nước (Vũ Ngọc Út, 2013) Chúng mắt xích quan trọng mạng lưới thức ăn thủy vực tự nhiên, thức ăn quan trọng cho ấu trùng tôm cá Bên cạnh luân trùng sinh vật thị cho ô nhiễm môi trường khả lọc môi trường chúng Ngoài vai trò thức ăn tự nhiên cho động vật thủy sản luân trùng loài thị môi trường giúp dự đoán mức độ nhiễm bẩn thủy vực Chính lý đó, đề tài “Khảo sát thành phần loài luân trùng (Rotifera) vào mùa khô khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” thực Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thành phần loài, số lượng Rotifera khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang vào mùa khô nhằm xác định tính đa dạng, mức độ ô nhiễm nguồn nước bước đầu định hướng loài có tiềm nuôi sinh khối làm thức ăn tự nhiên Nội dung nghiên cứu Khảo sát thành phần loài, số lượng Rotifera khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang vào mùa khô Định hướng có tiềm nuôi sinh khối làm thức ăn tự nhiên Đánh giá sơ mức độ ô nhiễm môi trường khu vực khảo sát dựa vào biến động thành phần loài số lượng loài Rotifera Xác định tính đa dạng nhóm Rotifera Trang CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ VÙNG KHẢO SÁT 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Long Xuyên trung tâm tỉnh An Giang nằm 10°22′22″ vĩ độ Bắc, 105°25′33″ kinh độ Đông Thành phố có diện tích khoảng 115,31 km2 (Cục Thống Kê tỉnh An Giang, 2012) Thành phố Long Xuyên cách Thành phố Hồ Chí Minh 189 km phía Tây Nam, cách biên giới Campuchia 45 km Thành phố nằm bên bờ sông Hậu Tây Bắc giáp huyện Châu Thành, đường ranh giới dài 12,446 km Đông Bắc tiếp giáp với huyện Chợ Mới Tây giáp huyện Thoại Sơn với chiều dài đường ranh giới 10,054 km Nam giáp quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ (Cục Thống Kê tỉnh An Giang, 2012) 2.1.2 Khí hậu thủy văn 2.1.2.1 Nhiệt độ Thành phố Long Xuyên có nhiệt độ trung bình tháng năm dao động từ 25,5 – 28,30C, nhiệt độ trung bình cao vào tháng 28,30C, tháng 28,10C, tháng 280C Nhiệt độ thay đổi năm gần theo quy luật tháng 4, tháng 5, tháng tháng có nhiệt độ cao năm Nhiệt độ thấp vào tháng 11 đến tháng (25,5 – 26,80C) Nhìn chung nhiệt độ đất nước có biến động song không lớn môi trường nước đất điều kiện vô thuận lợi cho thủy sinh vật phát triển quanh năm (Cục Thống Kê tỉnh An Giang, 2012) 2.1.2.2 Thủy văn Theo Bùi Đạt Trâm (1985) thành phố Long Xuyên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, thời gian mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 mang ẩm gió mùa Tây Nam từ vịnh Thái Lan thổi vào Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau mang theo gió mùa Đông Bắc khô khan thổi từ lục địa Châu Á Cũng theo Cục Thống Kê tỉnh An Giang (2012) năm lượng mưa trung bình thấp từ tháng 12 đến tháng 3, lượng mưa cao vào tháng 10, tháng 11 năm, lượng mưa thay đổi theo qui luật tăng từ tháng cao vào tháng 10, tháng 11 giảm dần từ tháng 12 đến tháng Lượng mưa thường không vượt 100 mm Bên cạnh lưu lượng nước biến động lớn chịu ảnh hưởng thủy triều, lưu lượng nguồn, mưa chỗ, gió chướng dòng chảy năm ổn định tác động điều tiết Biển Hồ Lưu lượng đầu nguồn chảy vào châu thổ phân định theo mùa rõ rệt biểu thị qua chế độ dòng chảy Vào mùa lũ, nước từ thượng nguồn chảy xuống xuôi theo chiều (bắt đầu từ tháng kết thúc vào tháng 11) Trong đó, tháng có dòng chảy lớn tháng tháng 10 Mùa khô, toàn hệ thống sông ngòi, kênh, mương chảy theo hai chiều, vào mùa tháng có dòng chảy lớn tháng (Võ Lâm cs., 2007) Trang 2.1.3 Đặc điểm kinh tế Thành phố Long Xuyên trung tâm kinh tế trị - văn hóa lớn Đồng Sông Cửu Long Với mạnh sẵn có tự nhiên kinh tế xã hội, thành phố đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng mở rộng khu vực dịch vụ công nghiệp sở phát huy mạnh nông nghiệp hàng hóa sẵn có Bảng Cơ cấu giá trị GDP thành phố Long Xuyên qua năm Đơn vị: % Khu vực kinh tế Nông nghiệp 2009 2010 2011 Dự báo 2015 3,9 3,5 3,2 3,0 Công nghiệp xây dựng 23,7 23,5 23,2 25,5 Dịch vụ 72,4 73,0 73,6 71,5 Nguồn: UBND Tp Long Xuyên, 2011 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LUÂN TRÙNG 2.2.1 Đặc điểm hình thái Luân trùng hay gọi trùng bánh xe thuộc nhóm động vật đa bào nhỏ Cơ thể tất loài luân trùng gồm có số lượng không đổi tế bào, loài Brachionus chứa khoảng 1.000 tế bào (Dhert, 1996) Luân trùng có kích thước từ 100 – 340 μm (Dhert, 1996) Các đực có kích thước nhỏ phát triển cái, số có kích thước 60 µm (Dương Trí Dũng, 2000) Luân trùng có dạng hình trứng dài, hẹp theo hướng lưng bụng, bờ bụng trước có gai dạng u lồi có khe hình chữ V Luân trùng thường phân bố ao đầm nước lợ vùng cửa sông (Đặng Ngọc Thanh, 1980) Ở nước ta loài luân trùng thường gặp loài Brachionus rotundiformis (Trương Sĩ Kỳ, 2004) Biểu bì chứa lớp dày đặc protein giống kêratin gọi vỏ giáp Hình vỏ giáp mặt bên cột sống phần trang điểm cho phép xác định loài kiểu hình thái khác Cơ thể trùng bánh xe phân biệt thành ba phần khác gồm đầu, thân chân Phần đầu chứa quan quay vành dễ nhận biết lông tơ hình vành khăn nguồn gốc tên trùng bánh xe Vành co rụt đảm bảo vận động chuyển động xoáy nước làm cho vật hấp thụ dễ dàng hạt thức ăn nhỏ (chủ yếu tảo mùn bã) Phần thân chứa ống tiêu hóa, hệ thống tiết ống sinh dục Cơ quan đặc trưng Rotifera mề nghiền (tức máy hóa vôi vùng miệng), có tác dụng việc nghiền hạt thức ăn Chân cấu trúc co rụt kiểu vòng phần đốt bốn ngón (Lavens & Sorgeloos, 1996) 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Theo Nogrady (1993) luân trùng loài ăn lọc hạt thức ăn liên quan trực tiếp đến kích thước cấu tạo tiêm mao hàm nghiền Sự di chuyển xoay tròn tiêm mao hướng dòng nước chứa hạt thức ăn vào miệng hạt thức ăn thích hợp nuốt vào thông qua điều chỉnh quan cảm giác Filinia, Keratella, Euchlanis, Trang CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN LOÀI ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Qua đợt khảo sát hệ thống thủy vực khu vực Long Xuyên, An Giang phát diện 10 loài Rotifera, thuộc giống Brachionus, Filinia, Keratella, Lepadella, Trichocerca, Polyarthra Lecane (Bảng Bảng 3) Thành phần loài giống dao động từ – loài Brachionus chiếm ưu với xuất loài chiếm tỷ lệ 30% Filinia có xuất loài chiếm tỷ lệ 20% Các giống lại có xuất loài Các loài thường xuất lần thu mẫu điểm thu mẫu là: Brachionus falcatus, Brachionus angularis, Brachionus calyciflorus, Polyarthra vulgaris, Filinia longiseta Lecane luna Chúng loài thường phân bố thủy vực giàu chất hữu cơ, nước cống rãnh, thủy vực nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt (Đặng Ngọc Thanh, 1980) Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần Điểm thu mẫu STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Loài Brachionus angularis - - + + +++ + - Brachionus falcatus - - + + +++ ++ - Brachionus calyciflorus + + - - + + + Keratella valga - - - - + + - Filinia terminalis - - +++ ++ + + - Lepadella sp - - - - + + - Trichocerca sp - - - - - + - Polyarthra vulgaris - + - - - - - Filinia longiseta - - - - - - + 10 Lecane luna - - + + - - - Ghi chú: -: không phát hiện, +: xuất ít, ++: xuất vừa, +++: xuất nhiều Kết nghiên cứu định tính cho thấy loài Filinia terminalis có tần xuất nhiều qua trình khảo sát (4 vị trí đợt thu mẫu lần vị trí đợt thu mẫu lần 2) Polyarthra vulgaris loài xuất lần vị trí thu mẫu A2 qua đợt thu mẫu Bên cạnh đó, Filinia terminalis Brachionus calyciflorus loài chiếm ưu phân bố phổ biến điểm khảo sát Brachionus calyciflorus xem loài phân bố phổ biến thủy vực nước ngọt, sử dụng chất dinh dưỡng mùn bã hữu làm nguồn thức ăn (Trần Thượng Tuấn, 1999; Nguyễn Thị Thúy, 2004; Nguyễn Thị Kim Nguyên, 2004; Nguyễn Ngọc Cúc Phương, 2004) Trang 13 Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần Điểm thu mẫu STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Loài Brachionus angularis - - + + +++ + - Brachionus falcatus - - + + +++ ++ - Brachionus calyciflorus + + - - + - + Keratella valga - - - - + + _ Filinia terminalis + + +++ ++ + + + Lepadella sp - - - - ++ + - Trichocerca sp - - - - - + - Polyarthra vulgaris - + - - - - - Filinia longiseta + - - - - - + 10 Lecane luna - - + + - - - Ghi chú: -: không phát hiện, +: xuất ít, ++: xuất vừa, +++: xuất nhiều Thành phần loài Rotifera qua đợt khảo sát biến động từ – loài tùy theo vị trí thu mẫu (Hình 1) Số lượng loài A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Vị trí thu mẫu Đợt Đợt Hình Biến động thành phần loài Rotifera qua đợt thu mẫu Kết khảo sát thủy vực sông cho thấy có diện loài Rotifera Ở vị trí thu mẫu A1 cho thấy diện loài Rotifera điểm thu mẫu thuộc hệ sinh thái sông với đặc điểm dòng chảy nước, độ đục cao, thiếu thức ăn ảnh hưởng tới xuất phân bố loài luân trùng thủy vực Điều tương tự nhận định Nogrady, 1993 Ở vị trí thu mẫu A2, nơi Trang 14 giao rạch Cái Sao sông Hậu vận tốc dòng chảy nhẹ so với vị trí A1 thu mẫu sông Hậu nên kết phân tích cho thấy số lượng loài Rotifera vị trí A2 cao vị trí A1 Điều phù hợp với nghiên cứu Đặng Ngọc Thanh (2002) cho biết vận tốc dòng chảy mạnh động vật phiêu sinh dễ bị trôi Có thể thấy mật độ số lượng động vật phiêu sinh thường thấp thủy vực nước chảy cao thủy vực nước đứng Kết khảo sát không phát thấy xuất Brachionus angularis, điều trái ngược với nghiên cứu Fafioye Omoyimi (2006) sông Omi, Nigeria Trần Sương Ngọc (2012) sông Hậu khu vực Ô Môn, Thốt Nốt thành phố Cần Thơ cho biết B angularis loài chiếm tỷ lệ cao quần thể luân trùng Tuy nhiên, Đoàn Thanh Tâm (2008) nhận định thành phần số lượng động vật phiêu sinh thời điểm khác khác thủy vực nước chảy Trong nghiên cứu năm 2012, Trần Sương Ngọc nhận định hệ sinh thái ruộng lúa phụ thuộc nhiều vào vào tác động người thông qua mùa vụ canh tác điều kiện môi trường biến động lớn đặc biệt mực nước ruộng nhiều hay phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lúa, diện loài Rotifera ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu đồng ruộng Thời điểm thu mẫu vị trí A7, ruộng lúa giai đoạn phát triển, có sử dụng thuốc trừ sâu nên xuất loài Rotifera thấp (2 loài đợt loài đợt 2) Trong hệ sinh thái ao khảo sát gồm ao tự nhiên, ao nuôi quãng canh ao nuôi cá tra thịt cho thấy diện loài Rotifera cao so với hệ sinh thái khác Điều phù hợp với nghiên cứu Maryse et al (2000); Xiong et al (2003); Fafioye Omoyimi (2006), Trần Sương Ngọc (2012) Tuy nhiên diện loài Rotifera thay đổi từ – loài tùy theo mô hình nuôi Trong ao nuôi cá tra môi trường nuôi kiểm soát nghiêm ngặc, việc nuôi cá sử dụng thức ăn công nghiệp với số lượng lớn nên môi trường nước giàu dinh dưỡng Tuy nhiên ao nuôi cá thịt nên việc thay nước sử dụng hóa chất xử lý môi trường thường xuyên diễn nên kết khảo sát phát loài Rotifera Điều rõ ao nuôi tự nhiên ao nuôi quãng canh thay nước xử lý hóa chất cho thấy diện nhiều loài Rotifera (6 loài vị trí thu mẫu A5, loài đợt thu mẫu loài đợt thu mẫu vị trí thu mẫu A6) Thành phần loài vị trí thu mẫu A5 biến động so với vị trí thu mẫu A6 ao tự nhiên biến động môi trường nước hệ thực vật phù du so với ao nuôi quãng canh vị trí thu mẫu A6 4.2 SỐ LƯỢNG ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Kết phân tích cho thấy số lượng Rotifera vị trí thu mẫu qua hai đợt khảo sát biến động từ 660 – 67.980 ct.m-3 Các vị trí thu mẫu A1, A2 A7 có số lượng cá thể thấp nhiều so với điểm lại qua khảo sát (Hình 2) Điều điểm A1 A2 chịu tác động lớn từ nguồn nước sông Hậu, nơi có dòng chảy mạnh chất lượng nước biến động lớn triều hạ triều cường Trong điều kiện có sinh vật có mức độ chịu đựng tác động điều kiện môi trường lớn tồn Tuy A1 A2 bị ảnh hưởng Trang 15 dòng chảy sông có tốc độ lưu lượng nước lớn rạch nên số lượng Rotifera vị trí thu mẫu A2 lớn so với vị trí thu mẫu A1 đợt thu mẫu thứ A1 đợt thu mẫu thứ Mặt khác, vị trí thu mẫu A2 nhận dinh dưỡng từ nguồn nước thải sinh hoạt (Lê Công Quyền, 2011) điều kiện cho động vật phù du phát triển đặc biệt luân trùng Nên số lượng luân trùng vị trí thu mẫu A2 cao vị trí thu mẫu A1 80000 70000 Số lượng (ct.m-3) 60000 50000 40000 30000 20000 10000 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Điểm thu mẫu Đợt Đợt Hình Sự biến động số lượng Rotifera theo đợt khảo sát Đối với hệ sinh thái ao tự nhiên Đây thủy vực chăm sóc người, suy tàn thực vật thủy sinh rong, bèo, tảo… qua thời gian tạo nên nguồn vật chất hữu lớn ao Mặt khác ao tự nhiên có trao đổi nước bên dẫn đến hàm lượng oxy hòa tan nước thấp so với ao nuôi Điều dẫn đến mật độ luân trùng đạt đến 67.980 ct.m-3 Ở ao nuôi cá tra thịt môi trường kiểm soát tốt phù hợp cho thủy sinh vật phát triển việc thay nước liên tục làm cho thực vật phù du giảm, nguồn thức ăn cho Rotifera nên mật độ luân trùng ao nuôi thịt không cao so với ao tự nhiên Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Sương Ngọc (2012) cho biết mật độ Rotifera ao tự nhiên cao so với ao nuôi cá tra thịt thâm canh Mật độ luân trùng thủy vực ao cao cho thấy ao bị ô nhiễm Trang 16 Bảng Biến động số lượng Rotifera theo vị trí thu mẫu Đơn vị: % Điểm thu mẫu STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Loài Brachionus angularis 0 1,72 17,86 38,81 19,23 Brachionus falcatus 0 2,59 3,57 47,26 42,31 Brachionus calyciflorus 40 42,86 0 3,98 1,92 40 Keratella valga 0 2,49 7,69 Filinia terminalis 17,31 20 Lepadella sp 0 0 6,47 3,85 Trichocerca sp 0 0 7,69 Polyarthra vulgaris 28,57 0 0 Filinia longiseta 10 Lecane luna Tổng cộng 0 40 28,57 93,97 71,43 20 0 0 40 0 1,72 7,14 0 100 100 100 100 100 100 100 Sự biến động số lượng loài Rotifera theo vị trí khảo sát trình bày Bảng Filinia terminalis loài có số lượng cá thể cao 71.940 ct.m-3 chiếm 93,97% vị trí khảo sát A3 Cũng điểm số lượng Brachionus angularis Lecane luna thấp 1.320 ct.m-3 Brachionus falcatus có mật độ 1.980 ct.m-3 Theo Đặng Ngọc Thanh cs (1980), Sakena (1987) Filinia terminalis, Polyarthra vulgaris, Brachionus angularis, Lecane luna loài tiêu biểu cho thủy vực nước với môi trường giàu chất hữu 4.3 TÍNH ĐA DẠNG CỦA ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Tính đa dạng Rotifera thường phản ảnh thông qua số đa dạng Shannon H’, số biểu cho phát triển ưu loài vị trí khảo sát Theo Nguyễn Văn Tuyên (1998) số đa dạng H’ vừa nói lên mức độ đa dạng loài, vừa nói lên mức đồng loài Giá trị H’ tăng số loài quần xã tăng, thực tế giá trị H’ không vượt 5,0 Giá trị H’ cao môi trường ô nhiễm (Lê Trình, 2004) Kết khảo sát cho thấy số đa dạng H’ biến động từ – 1,61 Sự biến động số H’ không phụ thuộc vào số lượng loài Rotifera thủy vực mà phụ thuộc nhiều vào tần suất xuất loài vị trí khảo sát Ở đợt khảo sát 1, A6 có số loài cao (7 loài) số H’ 1,61 số H’ thấp điểm A1 có diện loài Rotifera Tuy nhiên, vị trí A3, A4 có diện loài số H’ 0,25 0,86 Trang 17 Bảng Biến động số đa dạng Rotifera theo vị trí thu mẫu Điểm thu mẫu Đợt thu mẫu A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Tổng số loài 4 H’ 0,64 0,25 0,86 1,11 1,61 0,69 Tổng số loài 3 4 6 0,69 1,04 0,33 0,86 1,18 1,52 0,73 Lần Lần H’ Nhìn chung, tính đa dạng Rotifera vị trí thu mẫu thấp, khoảng 64,29% vị trí khảo sát có số H’ [...]... tỉnh An Giang An Giang: Ủy ban Khoa học Kỹ thuật An Giang Carjander, V (1983) ‘Production of plankton rotatoria in Ormajarvi, an eutrophicated lake in southern Finland’ Hydrobiologia 104: 329 – 333 Chi cục Thủy Lợi tỉnh An Giang (2005) Danh mục các công trình kênh rạch tỉnh An Giang An Giang: Chi cục Thuỷ lợi tỉnh An Giang Cục Thống kê tỉnh An Giang (2012) Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2012 An Giang: ... các thủy vực sông, ao, rạch và ruộng lúa ở khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thể hiện ở bảng 1 Bảng 3 Loại hình và vị trí khảo sát Rotifera trên các thủy vực Vị trí Loại hình thủy vực Tên địa phương Mô tả A1 Sông Khu lưu niệm Bác Tôn, Thủy vực nước chảy, ít ô nhiễm Mỹ Hòa Hưng, Long Xuyên, An Giang A2 Rạch Giáp với sông Hậu (rạch Thủy vực nước chảy, ô nhiễm Cái Sao), Long Xuyên, An Giang A3... vẽ đồ thị Trang 12 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN LOÀI ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Qua 2 đợt khảo sát trên hệ thống thủy vực khu vực Long Xuyên, An Giang đã phát hiện được sự hiện diện của 10 loài Rotifera, thuộc 7 giống là Brachionus, Filinia, Keratella, Lepadella, Trichocerca, Polyarthra và Lecane (Bảng 2 và Bảng 3) Thành phần loài của mỗi giống dao động từ 1 – 3 loài trong... chiếm ưu thế về cả mật độ, sinh khối và thành phần loài so với các nhóm động vật phù du khác (47 loài luân trùng trong tổng số 61 loài) Green (1995) so sánh thành phần loài luân trùng sống phiêu sinh và sống bám ở khu vực cửa sông Kemaman và Chukai (Malaysia) và hai ao ở khu vực gần bên cho thấy số loài hiện diện trong ao (29 loài) thấp hơn nhiều so với 63 loài ở vùng cửa sông Trần Sương Ngọc và Vũ Ngọc... nuôi Việt An, Mỹ Ao cá tra thịt nuôi được 4 – 5 tháng thịt thâm Hòa Hưng, Long thả với mật độ 50 con/m2 canh Xuyên, An Giang A4 Ao nuôi cá Vùng nuôi Việt An, rạch Ao cá tra giống ương được 1 tháng giống Cái Sao, Long Xuyên, tuổi, mật độ thả 1.000 con/m2 thâm canh An Giang A5 Ao nhiên A6 Ao nuôi cá Ao nuôi cá quảng canh Mật độ thả cá thấp, ít cho ăn quảng tại phường Mỹ Quý, canh Long Xuyên, An Giang A7... về thành phần loài qua các vị trí khảo sát Số lượng Rotifera biến động lớn từ 660 – 67.980 ct.m-3 Loài Filinia terminalis có sinh lượng cao nhất Chỉ số đa dạng H’ của các loài Rotifera biến động từ 0 – 1,61 Brachionus angularis là loài có tiềm năng trong nuôi thủy sản 5.2 KIẾN NGHỊ Cần có thêm những khảo sát sự biến động của Rotifera ở các thủy vực ở thành phố Long Xuyên vào mùa mưa Chỉ số đa dạng không... những loài như Anuraeopsis fissa, Monostyla hamata, M bulla… lại chỉ thị cho vùng nước sạch Tại Việt Nam Vũ Ngọc Út và cs (2011) trong một nghiên cứu ở khu vực Cầu Ngang, Trà Vinh nhận thấy rằng luân trùng chủ yếu xuất hiện vào mùa mưa và các tháng đầu mùa khô và thường gặp nhất là các giống Brachionus, Keratella Luân trùng Brachionus angularis phân bố nhiều ở khu vực nước tĩnh, ở độ mặn 0‰, ở độ mặn... mưa Chỉ số đa dạng không áp dụng cho những thủy vực sông Cần có thêm những nghiên cứu về đặc điểm sinh học và nuôi sinh khối loài Brachionus angularis ở khu vực thành phố Long Xuyên, An Giang Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew, T E & Fizsimons, A G (1992) ‘Seasonality, population dynamics and production of planktonic rotifers in Lough Neahg, Northern Ireland’ Hydrobiologia 246: 86 – 92 Berzins B &Pejler,... nhiều Thành phần loài Rotifera qua 2 đợt khảo sát biến động từ 3 – 7 loài tùy theo vị trí thu mẫu (Hình 1) 8 7 Số lượng loài 6 5 4 3 2 1 0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Vị trí thu mẫu Đợt 1 Đợt 2 Hình 1 Biến động thành phần loài Rotifera qua 2 đợt thu mẫu Kết quả khảo sát ở thủy vực sông cho thấy rằng có rất ít sự hiện diện của các loài Rotifera ở đây Ở vị trí thu mẫu A1 cho thấy sự hiện diện rất ít của các loài. .. trên rạch Cái Khế của Thành phố Cần Thơ ở năm 2010 vào lúc nước lớn và nước ròng trong ngày đã cho thấy số loài luân trùng và động vật nguyên sinh tăng dần khi đi từ sông Hậu vào sâu trong rạch Cái Khế Luân trùng chiếm từ 51 - 100% trong tổng số loài, riêng loài Filinia longiseta luôn xuất hiện ở tất cả các đợt thu mẫu và các điểm đã khảo sát Trang 6 2.4.3 Ao Theo Đặng Ngọc Thanh (2002) thì ao có độ ... Lợi tỉnh An Giang (2005) Danh mục công trình kênh rạch tỉnh An Giang An Giang: Chi cục Thuỷ lợi tỉnh An Giang Cục Thống kê tỉnh An Giang (2012) Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2012 An Giang: ... thủy vực Chính lý đó, đề tài Khảo sát thành phần loài luân trùng (Rotifera) vào mùa khô khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang thực Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát. .. vẽ đồ thị Trang 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN LOÀI ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Qua đợt khảo sát hệ thống thủy vực khu vực Long Xuyên, An Giang phát diện 10 loài Rotifera,