1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Khảo sát qui trình sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo mô hình nước trong hở tại trại sản xuất giống Mỹ Thạnh Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

61 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii de Man 1879) THEO MÔ HÌNH NƯỚC TRONG HỞ TẠI TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG MỸ THẠNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG NGÀNH : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA : 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CHÍ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2005 Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii de Man 1879) THEO MÔ HÌNH NƯỚC TRONG HỞ TẠI TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG MỸ THẠNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG thực Nguyễn Chí Thanh Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằn g Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Trần Văn Phát Thàn h phố Hồ Chí Minh 2005 Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 - ii - TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát mô hình sản xuất giống Tôm Càng Xanh theo quy trình nước hở” tiến hành từ ngày 15/4/2005 đến ngày 15/6/2005 trại giống Mỹ Thạn h, trực thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Và Sản Xuất Giống Thủy Sản tỉnh An Giang Khảo sát trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, theo dõi ghi nhận tiêu: nhiệt độ, mật độ ương, thời gian xuất hậu ấu trùng, tỷ lệ sống Kết ghi nhận sau: Trại sản xuất tôm chia làm khu Khu khu có 21 bể màu trắng bể có màu xanh đậm, khu có 10 bể màu xanh đậm Tổng thể tích bể 120m3 Nhiệt độ suốt trình ương tương đối ổn đònh, 28 – 300C vào buổi sáng, 29 – 32,5 C vào buổi chiều Mật độ ương trung bình 75 ấu trùng/lít Thời gian xuất post từ 17 đến 19 ngày bể màu xanh từ 23 đến 25 ngày bể màu trắng Tỷ lệ sống bể xanh từ 36 đến 42,75%, bể trắng khu đạt từ 23,6 đến 30%, bể trắng khu đạt thấp từ 13,2% đến 25,2% Footer Page of 133 - ii - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 - iii - ABSTRACT The study on “Freshwater giant prawn propagation technique using open clean water system” was conducted from 15 April 2005 to 15 June 2005 at My Thanh hatchery which is belong to the center for aquatic research and propagation of An Giang province To carried out this study, we participated in production process to record the parameters: temperature, nursing density, the time when first postlarvae appeared, survival rate of postlarvae The results show that: The hatchery has three zones, the first and second zone have twenty- one white tanks and one dark-green tank The third zone has ten dark-green tanks Total volume of nursing tanks are 120m3 During nursing process, the temperature is relatively stable from 28 to 300C in the morning, and from 29 to 32.50C in the afternoon The average nursing density was 75 larvae/liter The time when first postlarvae appeared: in dark-green tanks were from 17 to 19 days, and in white tanks were from 23 to 25 days Survival rate of postlarvae: in dark-green tanks were from 36 to 42.75%, in white tanks in first zone were from 23.6 to 30%, and in white tanks in second zone were from 13.2 to 25.2% Footer Page of 133 - iii - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 - iv - CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu quý Thầy Cô Trường Đại Học Nông Lâm Thàn h Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học thực đề tài tốt nghiệp Xin tỏ lòng biết ơn đến Thầy Trần Văn Phát , người tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Cảm ơn công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ để có ngày hôm Đồng thời gửi lời cám ơn chân thành đến: Ban giám đốc trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thủy sản tỉnh An Giang cho phép thực đề tài trung tâm Kỹ sư Ngô Thò Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho trung tâm Tất anh chò kỹ sư tập thể công nhân trực tiếp trại Mỹ Thạnh tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Các anh chò, bạn sinh viên lớp động viên giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực đề tài Do thời gian kiến thức chuyên môn hạn chế nên trình thực hoàn tất luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp quý thầy cô bạn Footer Page of 133 - iv - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 -v- MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG TỰA TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ i ii iii iv v vii viii I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.4 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 Đặc Điểm Sinh Học Tôm Càng Xanh Phân loại Phân bố Hình thái tăng trưởng Môi trường sống Tập tính ăn bắt mồi Đặc Điểm Sinh Sản Tôm Càng Xanh Vòng đời Tôm Càng Xanh Sự thành thục, nở ấp trứng Sự phát triển ấu trùng Sự phát triển hậu ấu trùng Sơ Lược Tình Hình Sản Xuất Giống Tôm Càng Xanh Ở An Giang Giới Thiệu Về Trại Giống Mỹ Thạnh Các Mô Hình Sản Xuất Giống Tôm Càng Xanh Hệ thống nước hở Hệ thống nước kín Hệ thống nước xanh Hệ thống nước xanh cải tiến Môi Trường Ương Nuôi Ấu Trùng Độ mặn Nhiệt độ, pH Oxy hòa tan Độ cứng nước Các hợp chất nitơ nước Ánh sáng Footer Page of 133 -v- 2 5 7 10 10 11 11 11 12 12 13 13 13 14 14 14 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 - vi - 2.7 2.7.1 2.7.2 2.7.3 2.7.4 2.7.5 2.7.6 Một Số Bệnh Thường Gặp Trong Sản Xuất Giống Bệnh gây chết chu kỳ nuôi Bệnh lột xác dính vỏ Bệnh hoại tử Bệnh đục Bệnh đen mang Bệnh dính chân 15 15 15 16 16 17 17 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Thời Gian Và Đòa Điểm Vật Liệu Và Trang Thiết Bò Phương Pháp Thu Số Liệu Phương pháp theo dõi yếu tố môi trường Phương pháp theo dõi qui trình kỹ thuật nuôi Phương pháp xử lý số liệu 19 19 19 19 20 20 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.3 4.3.1 4.3.2 Sơ Lược Trại Giống Vò trí trại Cơ sở vật chất Nhân lực Quy Trình Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Vệ sinh bể, dụng cụ trước tiến hành bố trí sản xuất Chuẩn bò tôm trứng Chuẩn bò nước ương ấu trùng Thu bố trí ấu trùng Chăm sóc cho ăn Quản lý môi trường nước ương nuôi Sự hóa chăm sóc hậu ấu trùng Thu hoạch hậu ấu trùng Kết sản xuất Số tôm trứng sử dụng Kết ương ấu trùng 21 21 22 27 29 29 31 34 34 37 41 45 45 47 47 47 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 5.2 Kết luận Đề nghò 51 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 133 - vi - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 - vii - DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU BẢNG NỘI DUNG 2.1 Đặc điểm giai đoạn ấu trùng Tôm Càng Xanh 4.1 Số liệu thu quy trình Footer Page of 133 TRANG - vii - 47 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 - viii - DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ HÌNH NỘI DUNG 2.1 2.2 2.3 2.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30 Sơ đồ phân bố Tôm Càng Xanh Hình dạng bên Tôm Càng Xanh Vòng đời Tôm Càng Xanh Đặc điểm giai đoạn ấu trùng Tôm Càng Xanh Sơ đồ bố trí mặt trại sản xuất giống tôm Khu Khu Khu Bể chứa nước ót Các bể xử lý nước Bơm nước từ sông xử lý Bể lọc học Máy thổi khí (a) máy phát điện (b) Bể chứa tôm trứng Các bể ấp trứng Artemia Vệ sinh bể lọc Vệ sinh bể ương Vệ sinh dụng cụ Vận chuyển tôm trứng trại Tôm trứng Tôm trứng không tốt (a) tôm trứng tốt (b) Cấp nước xử lý vào bể chứa Cấp nước vào bể ương Ấu trùng bể ương Ấp trứng Artemia Chuẩn bò thu trứng Artemia Trùng Siphon bể ương Thay nước bể ương Ngâm rửa dụng cụ sau vệ sinh bể Bố trí giá thể bể ương Cấp nước cho bể ương Thu hoạch hậu ấu trùng Cân mẫu đònh lượng hậu ấu trùng ĐỒ THỊ NỘI DUNG 4.1 Footer Page of 133 TRANG 22 23 23 23 25 25 25 27 28 28 28 30 30 30 33 33 33 36 36 36 40 40 40 44 44 44 46 46 46 46 TRANG Biến động nhiệt độ trình ương - viii - 42 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 10 of 133 I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) loài giáp xác sống phát triển chủ yếu môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước cá thể lớn, thòt thơm ngon, nhiều người ưa chuộng Hiện đối tượng quan trọng nghề nuôi trồng khai thác thủy sản khu vực Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Ở nước ta, Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi có tiềm lớn cho nghề nuôi thủy sản nói chung nuôi Tôm Càng Xanh nói riêng Trong số tỉnh khu vực, An Giang tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, từ lâu tiếng với cá tra basa Với chủ trương đa dạng hóa đối tượng thủy sản nuôi tỉnh, Tôm Càng Xanh nuôi với diện tích ngày tăng Theo kế hoạch, năm 2005, diện tích nuôi toàn tỉnh đạt 870 (Nguồn: Báo An Giang ngày 16/5/2005) Cũng đối tượng nuôi khác, giống yếu tố quan trọng việc phát triển nghề nuôi Tuy nhiên với việc giống tự nhiên ngày giảm, chất lượng giống không ổn đònh việc sản xuất giống nhân tạo để chủ động giống kiểm soát chất lượng giống việc cần làm để phát triển nghề nuôi tôm Trại giống Mỹ Thạnh trực thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Giống Thủy Sản Tỉnh An Giang nhiều năm đòa quen thuộc người nuôi thủy sản tỉnh nói chung, nuôi Tôm Càng Xanh nói riêng Với vai trò đầu tàu việc cung cấp giống cho ngư dân, trại tiếp nhận công nghệ sản xuất thành công giống nhân tạo Tôm Càng Xanh theo quy trình nước hở Để tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống Tôm Càng Xanh trại, chấp thuận Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Trung Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Giống Thủy Sản Tỉnh An Giang thực đề tài “KHẢO SÁT MÔ HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ” 1.2 Mục Tiêu Khảo sát thực tế hoạt động trại, tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống Tôm Càng Xanh theo quy trình nước hở để sơ đánh giá khả thực , áp dụng qui trình Footer Page 10 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 47 of 133 - 38 - Lượng trứng Artemia cần ấp sau:      Ngày thứ 3: Ngày thứ 5: Ngày thứ 7: Ngày thứ 9: Ngày thứ 10: ấp g/m3 cho lần ăn ấp g/m3 ấp g/m3 ấp g/m3 ấp 10 g/m3 Tuy nhiên, tùy theo việc theo dõi bể ương mà điều chỉnh cho thích hợp Từ ngày thứ 11 bắt đầu cho ăn thức ăn chế biến nên giảm lượng Artemia xuống Ấp 10 g/m3 sử dụng cho ăn ngày Hằng ngày kiểm tra bắt mồi cách dùng ly xem Artemia hay hết mà điều chỉnh lượng Artemia cho vừa đủ Khi cho ăn ý vớt vỏ ấu trùng lột vỏ Artemia 4.2.5.2 Cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến a/ Chuẩn bò thức ăn chế biến     Một lòng đỏ trứng gà Sữa bột giàu Calcium (Nutifood, Anlene): 10g Dầu mực 3% Lecithin 1,5% Nguyên liệu đưa vào máy xay sinh tố trộn , sau cho vào khay chưng cách thủy Sau chín, chà xát qua sàng để tạo viên thức ăn Trữ tủ lạnh cho ăn dần ngày b/ Chế độ cho ăn Theo kinh nghiệm kỹ thuật viên trại, bắt đầu cho ăn thức ăn chế biến từ ngày thứ 10, với kích cỡ hạt thức ăn khoảng 700µm, sau tập cho ấu trùng ăn với kích thước lớn 1000µm Điều khác với Nguyễn Thanh Phương ctv, 2003 kích cỡ thức ăn cho giai đoạn ấu trùng sau:  giai đoạn – cỡ thức ăn 300 – 400µm  giai đoạn – cỡ thức ăn 500 – 600µm  giai đoạn – 10 cỡ thức ăn 700 – 1000µm Footer Page 47 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 48 of 133 - 39 - Theo cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến từ vào ngày thứ sau bố trí Nguyên nhân cho ăn thức ăn chế biến, môi trường nước xấu không quản lý tốt, bệnh dễ xuất Nếu cho ăn sớm phải vệ sinh, thay nước sớm, mặt khác lúc ấu trùng nhỏ, mẫn cảm với thay đổi môi trường lớn c/ Cách cho ấu trùng ăn Cho ăn vào ban ngày, cho ăn – lần/ngày Khi cho ăn ngưng sục khí để ấu trùng tập trung lên mặt rải thức ăn từ từ xung quanh bể nơi ấu trùng tập trung, tránh cho ăn nhanh nhằm đảm bảo ấu trùng bắt thức ăn, thức ăn không bò chìm xuống đáy bể, gây lãng phí bẩn nước Sau ấu trùng bắt thức ăn no ngừng cho ăn Khả bắt mồi ấu trùng tùy thuộc lớn vào giai đoạn ấu trùng, tình trạng sức khỏe , thời tiết thời điểm cho ăn ngày Sau ấu trùng ăn hết thức ăn sục khí trở lại, sục khí mạnh ấu trùng giữ thức ăn thức ăn rơi khỏi ấu trùng Thời gian cho ăn không lâu , ấu trùng bò thiếu Oxy, thường khoảng 15 – 30 phút cho dãy bể Có thể tóm tắt bước cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến sau:           Footer Page 48 of 133 Cho thức ăn ép thành hạt vào keo Cho nước vào nhẹ nhàng chắt nước Lặp lại khoảng ba lần Cho nước vào ngập thức ăn Tắt sục khí bể ương đợi ấu trùng lên mặt nước Dùng ống hút, hút thức ăn rải xung quanh bể Cho ấu trùng bể khác ăn Trở lại cho ấu trùng bể ban đầu ăn Lặp lại vài lần ấu trùng no ngừng cho ăn Khi ấu trùng ăn hết thức ăn mở sục khí lại Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 49 of 133 - 40 - Hình 4.21 Ấp trứng Artemia Hình 4.22 Chuẩn bò thu trứng Artemia Hình 4.23 Trùng Footer Page 49 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 50 of 133 4.2.6 - 41 - Quản lý môi trường nước ương nuôi 4.2.6.1 Độ sâu mức nước ương Khi bố trí ấu trùng vào bể ương, mực nước bể khoảng ½ mức nước cần ương sau (0,4 – 0,6m tùy bể) Sau ngày bắt đầu cấp thêm nước, ngày khoảng 10cm Giai đoạn cấp thêm nước không cần thay nước Sau ngày mực nước đạt đến mức tối đa Chiều cao cột nước khoảng 0,7 – 0,9m Từ ngày bắt đầu siphon vệ sinh thành bể, ý vệ sinh kỹ mép nước Lúc siphon phải tắt sục khí 4.2.6.2 Chế độ thay nước Khi cho ăn thức ăn chế biến, môi trường nước trở nên xấu Vì kể từ lúc này, ngày siphon, vệ sinh thành bể, lau chùi ống dẫn khí, ngày phải tiến hành thay nước cho bể Nước cấp vào phải xử lý kỹ, thật sạch, kiểm tra độ mặn, dư lượng Chlorine Tùy theo tình trạng sức khỏe ấu trùng chất lượng nước bể ương mà lượng nước thay thay đổi từ 30% – 50%, nước xấu thay đến 70% Nước bể ương rút theo ống dẫn có túi lưới bòt lại đầu để ngăn cho ấu trùng không theo nước Khi cấp nước vào bể ương phải qua túi lọc 0,5µm với lưu tốc nước thật chậm để tránh tượng ấu trùng bò sốc Ngoài bệnh bắt đầu xuất hiện, siphon cần thu mẫu tôm chết theo dõi, kiểm tra phát bệnh để có biện pháp phòng trò bệnh hiệu Việc siphon, thay nước, vệ sinh bể nên tiến hành vào buổi chiều, trước cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến Artemia Sau siphon, thay nước ngâm dụng cụ nước có pha BKC 80% nồng độ 4ppm Footer Page 50 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 51 of 133 - 42 - Những dấu hiệu nhận biết nước không tốt:  Nước có màu trắn g đục  Nước có màu đậm (quá xanh hay nâu )  Nước có nhiều bọt mặt Mép nước dơ  Nước đặc, sánh lại  Ấu trùng lờ đờ, phản ứng chậm hay không phản ứng với tiếng động, chậm bắt mồi 4.2.6.3 Môi trườn g nước ương Dựa theo tác giả M B New S Singholka (1985) ương ấu trùng theo quy trình nước hở, theo dõi hai tiêu độ mặn nhiệt độ nước Tuy nhiên, việc kiểm tra dư lượng Chlorine quan trọng Thực tế bố trí ấu trùng vào bể 15 khu dư lượng Chlorine nên ấu trùng chết sau bố trí, phải vệ sinh bể bố trí lại Kiểm tra dư lượng test Chlorine Độ mặn trì 12 ‰ ± Theo dõi độ mặn khúc xạ kế Nhiệt độ đo lần ngày, sáng 7h – 8h, chiều 13h – 14h Nhiệt độ Trong trình ương biến động nhiệt độ biểu đồ thò sau: 33 32.5 32 31.5 31 30.5 30 29.5 29 28.5 28 27.5 27 26.5 26 25.5 2/5/05 5/5/05 8/5/05 Nhiệ t độ Sá ng 11/5/05 14/5/05 17/5/05 20/5/05 23/5/05 26/5/05 Ngày theo dõi Nhiệ t độ Chiề u Đồ thò 4.1: Biến động nhiệt độ trình ương Footer Page 51 of 133 29/5/05 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 52 of 133 - 43 - Qua đồ thò ta thấy rằng: Trong suốt trình ương, nhiệt độ thấp 280C vào buổi sáng, 290C vào buổi chiều Cao 30,50C vào buổi sáng, 32,50C vào buổi chiều Biến động nhiệt độ ngày trung bình 1,080C, cao 20C Bảy ngày đầu sau thả, môi trường nước có nhiệt độ cao nhất, biến động nhiệt độ ngày lớn Có thể hiểu lúc mực nước bể thấp , nhiệt độ môi trường lúc cao cao điểm đợt nắng nóng Ngày 11/5 nhiệt độ thấp bắt đầu cấp nước vào bể tới mức tối đa, thời tiết bắt đầu vào mùa mưa Từ ngày hết trình ương, nhiệt độ nhìn chung ổn đònh nằm khoảng nhiệt độ thích nghi Từ 29,5 – 30,50C vào buổi chiều, 29 – 300C vào buổi sáng, biến động nhiệt độ ngày không lớn Từ kết theo dõi ta thấy với thiết kế trại trình bày đem lại kết tốt cho việc ổn đònh nhiệt độ; dù chu kỳ ương nằm giai đoạn chuyển mùa từ nắng sang mưa, nhiệt độ trời biến động lớn, nhiệt độ nước ương trì tương đối ổn đònh Footer Page 52 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 53 of 133 - 44 - Hình 4.24 Siphon bể ương Hình 4.25 Thay nước bể ương Hình 4.26 Ngâm rửa dụng cụ sau vệ sinh bể Footer Page 53 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 54 of 133 4.2.7 - 45 - Sự hóa chăm sóc hậu ấu trùng Khi bể có xuất hậu ấu trùng (khoảng 50%), cần đặt nhiều giá thể để tăng diện tích bám cho tôm, hạn chế ăn Giá thể trại sử dụng lưới màu đen Đặc điểm để nhận hậu ấu trùng không bơi ngửa giật lùi mà bơi tới phía trước Khi 70% ấu trùng biến thái, khoảng – ngày sau xuất hậu ấu trùng tiến hành hóa bể ương Dù hậu ấu trùng chòu đựng tốt với hóa, không nên gây sốc mà phải hóa từ từ thời gian ngày , ngày hạ độ mặn không 4‰ (theo Nguyễn Thanh Phương ctv, 2003) Ở trại tiến hành hạ ngày không 3‰, thời gian hóa ngày, kéo dài tùy thời điểm cần thu hoạch tôm post Khi có hậu ấu trùng xuất nhiều trại cho ăn thêm lần ăn vào buổi tối, lúc 21 Sau hóa, cho ăn bổ sung thêm trùng chỉ, cần phải theo dõi cho ăn đầy đủ để tránh tượng ăn nhau, giảm hao hụt 4.2.8 Thu hoạch hậu ấu trùng M.B New S Singholka, (1985) tách ấu trùng chưa biến thái kòp sang bể khác sau tiến hành hóa Nhưng điều kiện trại bố trí không bể dư nên không thực việc Những ấu trùng chưa biến thái kòp sau hóa chết Đây nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sống thu hoạch Thu hoạch hậu ấu trùng cách hạ mực nước bể ương xuống khoảng 25 – 30cm, dùng vợt vớt ấu trùng cho vào thau lít Cân , đếm để đònh lượng mẫu , làm sở để tính toán lượng tôm post thu bao nhiêu, từ tính tỷ lệ sống Cách xác đònh lượng tôm post sau:  Cân mẫu tôm post, đếm xác đònh số lượng Từ tính số tôm kg (cỡ tôm)  Tính xem cần gam để 3000 Đóng 3000 con/bao Đếm số bao ta có số tôm post thu Tùy theo cảm quan chọn nhiều bể để tính vào cỡ tôm Footer Page 54 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 55 of 133 - 46 - Hình 4.27 Bố trí giá thể bể ương Hình 4.28 Cấp nước cho bể ương Hình 4.29 Thu hoạch hậu ấu trùng Hình 4.30 Cân mẫu đònh lượng hậu ấu trùng Footer Page 55 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 56 of 133 - 47 - 4.3 Kết sản xuất 4.3.1 Số tôm trứng sử dụng Đợt 1: 22kg tôm trứng, cỡ tôm 40 – 50 g/con (giá tôm 250.000 đồng/kg) Bố trí ấu trùng cho bể khu khu Bắt đầu bố trí vào ngày 28/4 Đợt 2: 8kg tôm trứng, cỡ tôm 25 – 30 g/con (giá tôm 200.000 đồng/kg) Bố trí cho bể khu Bắt đầu bố trí vào ngày 8/5 4.3.2 Kết ương ấu trùng Kết sản xuất đợt trình bày bảng sau: Bảng 4.1: Số liệu thu quy trình Số thứ tự Khu Bể xanh 4, 1, Khu Khu 3 6, 10, 11 7, 8, 12 13, 14 15, 16 1, 2, 4, 7, 8, 5, 10 Mật độ (con/l) 75 75 75 75 75 75 Số lượng ấu trùng bố trí 100000 250000 250000 250000 500000 500000 Cỡ tôm post (con/kg) 39000 62000 42000 63000 75000 66000 Số tôm post Ngày bố trí 46800 68200 59000 66150 150000 93160 28/4 29/4 1/5 20/5 20/5 20/5 20/5 23/5 Ngày thu 4/6 5/6 10/6 1/5 75 75 75 250000 250000 250000 750000 80000 75000 79000 33000 63000 60000 341000 75 75 60 75 75 75 75 750000 250000 500000 400000 300000 400000 100000 200000 79600 77000 46000 70000 66000 84000 65780 108000 171000 51200 39780 82620 30/4 1/5;2/5 1/5 2/5 2/5;3/5 4/5 8/5 9,10/5 9/5 9,10/5 Tổng lượng tôm post thu khoảng 1,5 triệu Tỷ lệ sống trung bình 27,98% Cỡ tôm trung bình 69.500 con/kg Footer Page 56 of 133 Ngày xuất post 17/5 23/5 21/5 21/5 23/5 23/5 24/5 26/5 27/5 25/5 25/5 27/5 29/5 10/6 9/6 Tỷ lệ sống 46,8% 27,28% 23,6% 26,46% 30% 18,63% 13,2% 25,2% 24% 5/6 19,48% 9/6 10/6 15/6 6/6 10/6 15/6 16,8% 16,44% 36% 42,75% 39,78% 41,31% Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 57 of 133 - 48 - Từ kết trình bày cho thấy 4.3.2.1 Mật độ ương Bể xanh bố trí cốc, bể trắng thể tích 3,5m3 bố trí cốc bể trắng 5m3 bố trí cốc, cốc xem chứa 50000 ấu trùng Mật độ ương 75 con/lít Ở bể 15, 16 khu 2, bố trí bể 200.000 ấu trùng (4 cốc) không đủ ấu trùng để bố trí theo số lượng bể trước Mật độ ương 60 con/lít Theo Nguyễn Thanh Phương ctv, 2003 mật độ ương 100 – 150 con/lít Theo Phạm Văn Tình, 2001 với trại hoạt động nuôi từ 70 – 80 ấu trùng/lít; trại với công nhân có kinh nghiệm nuôi từ 100 – 120 ấu trùng/lít Do với mật độ bố trí ấu trùng nhìn chung 75 con/lít thấp so với trình độ kỹ thuật kinh nghiệm kỹ thuật viên 4.3.2.2 Thời gian ương đến có xuất hậu ấu trùng Thực tế theo dõi ghi nhận được, bể màu xanh đậm có thời gian xuất hậu ấu trùng nhanh bể trắn g, 17 – 19 ngày so với 23 – 25 ngày Thời gian ương đến có hậu ấu trùng theo M.B New S Singholka, 1985 khoảng 16 – 18 ngày, điều kiện đàn ấu trùng khỏe mạnh, cho ăn tốt giữ khoảng nhiệt độ tốt 26 – 310C Theo Nguyễn Thanh Phương ctv (2003) 17 – 23 ngày Khoảng thời gian 70% ấu trùng biến thái, tiến hành hóa từ ngày 24 – 29 Theo M.B New Singholka, 1985 thời điểm hóa 90 – 95% ấu trùng biến thái, khoảng 25 – 28 ngày Do kết trại phù hợp với nghiên cứu tác giả khác 4.3.2.3 Cỡ tôm post (con/kg) Các bể trắng, cỡ tôm nằm khoảng từ 60.000 – 80.000 con/kg Các bể bố trí ngày thu hoạch ngày có khác biệt không lớn Trong bể xanh thời điểm có kích cỡ lớn 39.000 – 66.000 con/kg Footer Page 57 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 58 of 133 - 49 - Bể khu 1, bể 15, 16 khu cỡ tôm có khác biệt so với bể trắng khác Bể 15, 16 hiểu thời gian ương dài, thu hoạch tôm lớn Đối với bể khu có lẽ chăm sóc tốt nên phát triển Có thể thấy thời gian ương kéo dài lượng tôm thu lại giảm Nguyên nhân hao hụt ăn nhau, theo kinh nghiệm kỹ thuật viên trại ngày ương sau hóa hoàn toàn hao hụt khoảng 5% lượng tôm Do vậy, thu hoạch hậu ấu trùng hóa hoàn toàn tốt nhất, tránh hao hụt 4.3.2.4 Tỷ lệ sống  Khu (các bể có màu xanh đậm) có tỷ lệ sống cao ổn đònh 36 – 42,75%  Khu tỷ lệ sống từ 23,6 – 46,8% Bể đạt tỷ lệ sống cao bể xanh 46, 8% Với điều kiện ương giống nhau, chăm sóc theo dõi tổ  Khu (các bể màu trắn g) có tỷ lệ sống không cao biến động tỷ lệ bể lớn 13,2 – 25,2% Từ ta thấy việc sử dụng bể màu xanh đậm để ương cho kết tốt Theo Phạm Văn Tình (2001) màu sắc sơn bể có ảnh hưởng tới tỷ lệ sống tôm Do đặc tính loài, bể nuôi phải có ánh sáng mặt trời chiếu vào bể, thời gian từ – ấu trùng phát triển tốt Khi sử dụng bể có màu trắng, ánh sáng từ đáy bể phản chiếu ngược lại làm xáo trộn tập tính sinh lý ấu trùng Ấu trùng bơi ngửa hai nhó thạch, hai bên mang tiếp nhận ánh sáng từ bể phản chiếu ngược lại, làm rối loạn phản xạ ấu trùng, ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển Các bể trắng có đường kính mặt thoáng lớn chiều cao khoảng 0,8m cho kết tốt (khu cho kết tốt khu 2) Mặt thoáng lớn cho ăn tránh tập trung đông ấu trùng vào đơn vò diện tích Chiều cao bể thấp dễ làm vệ sinh theo dõi Tuy nhiên, khu chăm sóc tổ khác nhau, chế độ chăm sóc khác nhau, qua lần nuôi chưa thể kết luận xác được, để kết luận xác cần phải theo dõi nhiều đợt Footer Page 58 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 59 of 133 - 50 - Với tiêu phải đạt trung bình 20% đợt sản xuất đạt yêu cầu Tuy nhiên so với kết 35 – 50% (Thắng, 1990, trích Nguyễn Thò Thanh Thủy, 2002) hay 66 – 97% (Ong, 1983, trích Nguyễn Thanh Phương, 2003) kết đạt khiêm tốn 4.3.2.5 Lượn g nước sử dụng trình ương Tổng thể tích bể trại khoảng 120m3 Tổng thể tích nước ương trại xem 80m3 (mỗi bể chứa lượng nước khoảng 2/3 thể tích tối đa bể) Nếu xem lượng nước thay trung bình bể 50% ngày Vậy lượng nước thay trung bình ngày trại 40m3 Chu kỳ ương kéo dài khoảng 35 – 45 ngày, lượng nước thay suốt trình ương 1400m3 – 1800m3 Lượng nước ót cần 168m3 – 216m3 Trại lại xa biển phải mua nước ót để sử dụng Mỗi khối nước ót có giá 300.000 đồng Chi phí cho việc thay nước lớn khoảng 50 – 65 triệu đồng Đợt sản xuất thu 1,5 triệu tôm post, chi phí nước ót khoảng 45 đồng/post Giá bán tôm 100 đồng/con Từ ta thấy chi phí cho nước ót chiếm gần 50% giá thành Đây khó khăn khắc phục trại, khó khăn chung cho trại sản xuất theo quy trình mà vò trí nằm sâu nội đòa Footer Page 59 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 60 of 133 - 51 - V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Trại có nguồn nhân lực có kinh nghiệm sở vật chất hoàn chỉnh điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất trại giống Việc sử dụng bể xanh 2m3 cho kết sản xuất giống tốt bể trắng Tuy nhiên, có khác chăm sóc nên kết để tham khảo Với thiết kế tốt giúp trại giữ nhiệt độ tương đối ổn đònh suốt trình ương, thích hợp cho phát triển ấu trùng Tỷ lệ sống trung bình toàn trại đạt yêu cầu tiêu, mật độ ương thấp so với nghiên cứu tác giả khác Khó khăn lớn trại sâu nội đòa, nguồn nước ót phải mua xa làm tăn g chi phí Đây khó khăn chung trại sản xuất giống theo qui trình , lượng nước cần thay lớn 5.2 Đề Nghò Tăng mật độ ấu trùng ương Theo dõi ảnh hưởng màu sắc bể ương đến việc phát triển ấu trùng để lựa chọn màu sắc bể cho phù hợp Nếu đầu tư trại giống, sản xuất theo quy trình , nên chọn vò trí gần biển để giảm chi phí cho lượng nước thay Đối với trại sâu nội đòa, cần tính toán sử dụng lượng nước cho hợp lý, tiết kiệm chi phí Footer Page 60 of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 61 of 133 - 52 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia, Bộ Thủy Sản, 2004 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tôm xanh thương phẩm NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khoa Thủy Sản , Trường Đại Học Cần Thơ; Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Nông Nghiệp Quốc Tế Nhật Bản , 2003 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ; Tổ Chức Lương Thực Và Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc, 2003 Kỹ thuật nuôi tôm xanh (Macraobrachium rosenbergii) ruộng lúa NXB Nông Nghiệp , Tp Hồ Chí Minh M.B New S Singholka, 1985 Sổ tay nuôi tôm xanh (Dòch từ tiếng Anh Freshwater prawn farming A manual for the culture of Macrobrachium rosenbergii FAO fish Tech Pap (225) Rev 1:118p Trương Quan Tú dòch, 1990 NXB Tổng Hợp Hậu Giang) Phạm Văn Tình, 2001 46 câu hỏi – đáp sản xuất giống nuôi tôm xanh NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Phạm Văn Tình, 2004 Kỹ thuật nuôi tôm xanh NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thò Thanh Thủy, 2002 Kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Footer Page 61 of 133 ... of 133 KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii de Man 1879) THEO MÔ HÌNH NƯỚC TRONG HỞ TẠI TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG MỸ THẠNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG thực... Tình Hình Sản Xuất Giống Tôm Càng Xanh Ở An Giang Giới Thiệu Về Trại Giống Mỹ Thạnh Các Mô Hình Sản Xuất Giống Tôm Càng Xanh Hệ thống nước hở Hệ thống nước kín Hệ thống nước xanh Hệ thống nước xanh. .. Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Giống Thủy Sản Tỉnh An Giang thực đề tài “KHẢO SÁT MÔ HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ” 1.2 Mục Tiêu Khảo sát thực tế hoạt động trại, tìm hiểu

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w