Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
4,13 MB
Nội dung
1 Đất hệ sinh thái hoàn chỉnh, đất có chứa nhân tố vơ sinh hữu sinh Nhân tố hữu sinh bao gồm: Sinh vật sản xuất loài thực vật; sinh vật tiêu thụ phân huỷ loài động vật đất, nấm vi sinh vật Động vật đất có vai trò quan trọng tự nhiên, thành phần thay trình sinh học xảy đất sinh nói chung Nhóm động vật đất tham gia vào chu trình tự nhiên định nhiều hoạt tính sinh học mơi trường nơi chúng sống Chúng có quan hệ mật thiết đến trình tạo đất làm gia tăng q trình khống hóa, mùn hóa phân hủy xác thải rác hữu cơ, làm tăng độ phì, cải tạo bảo vệ mơi trường đất Vì động vật đất đánh yếu tố thị sinh học mơi trường, thị đặc điểm lí hóa đất Trong quần xã sinh vật đất, ve giáp (Acari: Oribatida) có kích thước thể nhỏ từ 0,1 - 0,2 đến 1,0 - 2,0 mm, nên xếp chung vào nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) với nhóm Ve bét khác: Rết tơ (Chilopoda:Symphyla) nhóm trùng bậc thấp Bọ nhảy, Đuôi nguyên thuỷ, Hai đuôi Ba đuôi (Insecta: Aptergota: Collembola,Protura, Dipplura Thysanura) Oribatida chiếm khoảng 50% tổng số Chân khớp bé, chúng tham gia tích cực vào chu trình tự nhiên, vào trình sinh học đất, trình vận chuyển lượng vật chất, trình làm đất khỏi bị ô nhiễm chất thải (hữu hố học), chất phóng xạ Thơng qua hoạt động sống mình, chúng làm gia tăng độ màu mỡ đất Mặt khác chúng lại nhạy cảm với môi trường sống đặc điểm đất, hàm lượng mùn hoá, khoáng hoá N, P, K đất, độ pH, nhiệt độ, đặc điểm cấu tạo đất, thổ nhưỡng đất Cấu trúc quần xã Oribatida đất, bao gồm đa dạng thành phần loài dạng sống, mật độ quần xã, đặc điểm phân bố thẳng đứng bề mặt , có liên quan chặt chẽ đến điều kiện khí hậu mơi trường, với loại đất, kiểu thảm phủ thực vật trồng, hay chế độ canh tác đất phân bón Vì cấu trúc nghiên cứu yếu tố sinh học (Bioindicator), thị biến đổi tự nhiên nhân tác môi trường đất Ở Việt Nam, Oribatida nghiên cứu từ lâu, cơng trình nghiên cứu đa dạng bao quát nhiều lĩnh vực nghiên cứu dạng thành phần loài, nghiên cứu sinh thái học, vai trò thị sinh học… Tuy nhiên nghiên cứu phần lớn tập trung vào việc tìm hiểu thành phần lồi tiến hành chủ yếu vùng lãnh thổ phía Bắc đất nước, có vài nghiên cứu miền Nam, khu vực Tây Nguyên chưa thấy có cơng trình nghiên cứu Oribatida khu vực Bắc miền Trung Đối với nhóm động vật vốn đa dạng phong phú Oribatida nghiên cứu chưa đủ Vì thế, cần phải nghiên cứu Oribatida nhiều vùng miền, nhiều hệ sinh thái khác nhau, đặc biệt nghiên cứu tổng hợp cấu trúc quần xã Oribatida thành phần loài, mật độ quần thể, độ đa dạng loài, độ đồng quần xã để đánh giá đầy đủ vai trò chúng hệ sinh thái đất Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình có diện tích rừng ngun sinh vơ lớn với tính đa dạng sinh học cao điều thể qua đa dạng sinh cảnh: Núi đá vôi, núi đất, sinh cảnh thung lũng, sinh cảnh hang động… Sự đa dạng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nghiên cứu tương đối đồng khu hệ động, thực vật VQG như: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú riêng khu hệ động vật chân khớp bé chưa quan tâm nghiên cứu Từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu “Thành phần cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình” Ý g ĩ k o ọc thực tiễn c tài Ý g ĩ khoa học Đề tài luận án bổ sung lần dẫn liệu đa dạng sinh học quần xã Oribatida VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, với hệ sinh thái đặc thù - Hệ sinh thái vùng nhiệt đới núi đá vôi lớn Việt Nam, nằm khu vực trung tâm Trung Trung Bộ Lần đặc điểm thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida nghiên cứu khảo sát, theo số đặc điểm gồm (1) loại sinh cảnh (Rừng tự nhiên (RTN) núi đá vôi (NĐV), Rừng nhân tác (RNT) núi đá vôi, RTN núi đất (NĐ), RNT núi đất, Trảng cỏ bụi (TCCB), Đất canh tác (ĐCT), gỗ bụi rải rác đất bồi tụ ven sông suối (ĐBT)); (2) mùa (khô mưa); (3) tầng sâu thẳng đứng đất (0-10 11-20cm) 22 Ý g ĩ ực tiễn Đề tài luận án bổ sung tư liệu thành phần lồi Oribatida, góp phần đánh giá tài ngun đa dạng động vật đất Việt Nam, khảo sát cấu trúc quần xã Oribatida góp phần dự đốn ảnh hưởng yếu tố tự nhiên nhân tác tác động đến hệ sinh thái đất nói chung đến quần xã Oribatida nói riêng Số liệu thu đề tài luận án góp phần cung cấp dẫn liệu, phục vụ giảng dạy nghiên cứu động vật học, đặc biệt theo hướng chuyên sâu khu hệ sinh thái động vật đất nói chung Oribatida hệ sinh thái đất nói riêng Mục ích nghiên cứu c a tài Mục đích đề tài luận án nghiên cứu thành phần loài cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) liên quan đến thay đổi theo mùa khí hậu, theo sinh cảnh tầng sâu thẳng đứng đất hệ sinh thái rừng VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình; từ làm sở khoa học cho việc sử dụng quần xã động vật đất nói chung Oribatida nói riêng nghiên cứu quản lý bền vững hệ sinh thái đất rừng Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu c a tài Điều tra phát lập danh sách thành phần loài, cấu trúc phân bố quần xã Oribatida VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, thuộc vùng địa lý tự nhiên Bắc Trung Việt Nam Phân tích đặc điểm cấu trúc phân loại học quần xã Oribatida vùng nghiên cứu Khảo sát so sánh tương đồng thành phần loài quần xã Oribatida VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình với VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (vùng đồi núi Tây bắc Việt Nam) vùng đồng sông Hồng Nghiên cứu đánh giá biến đổi đa dạng thành phần loài cấu trúc định lượng quần xã Oribatida liên quan đến yếu tố (1) thay đổi thời tiết mùa, (2) sinh cảnh (3) tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất vùng nghiên cứu g g 5.1 g g ứ ạm vi nghiên cứu ứ Các loài thuộc Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lớp Ve bét (Acari), lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda), Giới Động vật (Animalia) 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, liên quan đến: loại sinh cảnh, mùa khí hậu tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất g gg Thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình lần khảo sát xác định 107 loài (bao gồm 106 loài 01phân lồi), thuộc 73 giống 40 họ, có 25 taxon phân loại xác định đến giống (sp.) Về cấu trúc phân loại học quần xã Oribatida xác định được: có họ có số lồi từ đến 13 lồi/ họ; có họ có lồi; có họ có lồi; họ có lồi 19 họ có loài Kết nghiên cứu xác định giống có lồi; giống có lồi; có 13 giống có lồi 53 giống có loài Kết nghiên cứu bổ sung họ, 36 giống 78 loài cho khu hệ Oribatida Việt Nam Đặc điểm tương đồng thành phần loài khu hệ Oribatida VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (vùng Bắc Trung bộ) so với vùng đồng sông Hồng VQG Xuân Sơn (vùng đồi núi Tây Bắc) không lớn, đạt giá trị từ 9,38% đến 25,26% Khu hệ Oribatida VQG Phong Nha - Kẻ Bàng gần với vùng Đồng sông Hồng so với vùng đồi núi Tây Bắc, tương ứng số J đạt 21,68 9,38% Lần đầu tiên, cung cấp dẫn liệu cấu trúc định lượng quần xã Oribatida (số lượng loài, số đa dạng loài H’, số đồng J’) thay đổi giá trị số theo sinh cảnh, theo mùa theo tầng phân bố VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Kết nghiên cứu xác định có lồi Oribatida ưu VQG Phong Nha - Kẻ Bàng loài: Tectocepheus cuspidentatus; Xylobates lophotrichus; Arcoppia arcualis; Scheloribates praeincisus Đã xác định lồi Oribatida có phân bố rộng VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, xuất sinh cảnh nghiên cứu, vào hai mùa năm, bao gồm Liodes theleproctus, Tectocepheus cuspidentatus, Arcoppia arcualis, Perxylobates sp.1, Xylobates lophotrichus, Peloribates paraguayensis, Philoribates heterodactylus, Scheloribates praeincisus Galumna discifera C uận án gồm 147 trang chia thành chương với: 10 bảng số liệu, đồ, biểu đồ, hình vẽ, tài liệu tham khảo tiếng việt tiếng nước Phần phụ lục 47 trang gồm bảng số liệu ảnh minh họa CHƯƠ G g ỔNG QUAN ứ Ve giáp (Acari: Oribatida) th giới 1.1.1 Nghiên cứu v thành phần loài c u trúc quần xã Oribatida Việc nghiên cứu Oribatida giới sớm Từ cuối kỷ XIX, nhà khoa học nghiên cứu sinh vật bắt đầu quan tâm tiến hành tìm hiểu Cho đến nay, khu hệ Oribatida giới biết khoảng 6000 loài, nằm 1000 giống khác số lồi Oribatida thực tế vào khoảng từ 0.000 loài đến 100.000 loài [129], [145] Theo chun gia nghiên cứu, số lồi Oribatida biết giới bao gồm khoảng 20% tổng số lượng loài thực tế tồn Khu hệ động vật phong phú bổ sung số lượng lồi tìm thấy tăng thêm năm [46], [4 ] Hoá thạch Oribatida phát trầm tích kỉ Devon, bảo tồn cách 380 triệu năm (Heethoff et al, 2006) [6 ] Nhưng nguồn gốc nhóm này, niên đại suy đốn cách ngày từ 400 - 440 triệu năm (Heethoff et al, 2006; Norton et al, 1986, 1990, 1994; Shear et al, 1984; Wunderle, 1991…) [65], [87], [88], [89], [100], [120], [146] Nhà khoa học người Italia, A.Berlese (1905) số người quan tâm nghiên cứu Chân khớp bé có Oribatida sớm châu Âu Một đóng góp quan trọng có ý nghĩa ông phát phương pháp dùng hệ thống phễu lọc để phân tích động vật chân khớp bé đất [16] Ở iên Xô (cũ), nghiên cứu Oribatida bắt đầu vào năm cuối đầu kỷ XIX – XX năm 30 kỷ XX, iên Xô biết biết khoảng 100 loài Oribatida [149] Riêng khu hệ Oribatida sống cây, quan tâm từ cách chục năm (Ermilov S.G et al, 2007) [136] Canada số quốc gia có nghiên cứu kỹ, từ sớm khu hệ Oribatida [51], [52], [124] Tuy vậy, theo Behan- Pelletier et al, (2000) [53], số loài Oribatida biết Canada chiếm khoảng 25% số lồi có thực tế Khu hệ Oribatida avia, trước năm 1943 ghi nhận 10 lồi theo cơng bố Graube, 1943 Đến 1943, Eglitis thu thập thêm cơng bố lồi (Eglitis, 1943) Năm 19 4, khu hệ bao gồm 120 loài đến 200 ghi nhận 200 loài thuộc 58 họ [152] Các nghiên cứu Oribatida Oxtrâylia, cho thấy thành phần lồi Oribatida khơng thu thập mơi trường đất mà từ thảm mục, có 15 giống với nhiều lồi chưa mơ tả (Walter et al, 1993) [116] Walter ước tính có 102 loài Oribatida sống tán rừng mưa Oxtrâylia Theo O’Dowd et al, (1991) quần hợp Oribatida với tán có từ thời cổ xưa, theo nhiều tài liệu, có tới 85 giống thuộc 35 họ Oribatida biết sống (Norton, 1986; Travé, 1963; Walter et al, 1993; 1995) [87], [116], [117], [144] Nghiên cứu Oribatida cúc xạ hương rừng mưa Oxtrâylia, phát thấy có 28 lồi Oribatida, có lồi ghi nhận lớp rụng gốc (Behan-Pelletier et al., 1998) [52] Theo Walter et al, 1995, Oribatida nhóm sinh vật có số lượng đơng đảo chân khớp khác sống cây, kể trùng chúng thường nhiều lồi Các tác giả ước tính vòm 1cây cao 10m vùng mưa cận nhiệt đới nuôi dưỡng gần 400.000 Ve bét, mà chủ yếu Oribatida (Walter et al, 1995) [117] Theo nhiều tài liệu, có tới 85 giống thuộc 35 họ Oribatida biết sống Hầu hết lồi thuộc nhóm Brachypylina, giống nhóm Desmononata giống Mixonomata thu thập từ tán Một vài taxon Oribatida có nguồn gốc phát sinh sớm có đại diện (Norton, 1986; Walter et al, 1993; Travé, 1963) [87], [116], [144] Ở khu vực Trung Châu Mỹ, Schatz (2002), sở kết nghiên cứu kết hợp với cơng trình tác giả khác tổng hợp công bố bảng mục lục loài Oribatida biết Danh sách gồm 543 lồi Oribatida thuộc 87 họ Ngồi ra, ơng liệt kê số lượng Oribatida quốc gia vùng lãnh thổ khác thuộc Trung Mỹ như: Cuba (22 loài), Antilles (38 loài), asser Antilles (172 loài), Jamaica (28 loài), Dominica (21 loài) (Schatz, 2002) Số lượng loài Oribatida Trung Mỹ, bao gồm Mexico 978 loài, cộng thêm Antilles nữa, số 1238 loài (Schatz, 2002) [128] Ở Nhật Bản, kể đến cơng trình Aoki nghiên cứu quần xã Oribatida đảo [40], [41] S.Karasawa, 2004 nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng vi sinh cảnh (microhabitat) phân cắt địa lý đến quần xã Oribatida rừng ngập mặn đảo Ryukyu (Nhật Bản) Oribatida thu thập từ lá, vỏ (ở độ cao 0-50, 5-100 100-150cm cách mặt đất), rễ cây, đất từ tảo biển đảo cách 470 km Kết cho thấy: Thành phần loài quần xã Oribatida vỏ rễ vỏ thân có sai khác với cây, đất tảo biển; quần xã Oribatida kiểu sinh cảnh địa điểm khác có khuynh hướng giống quần xã sinh cảnh khác địa điểm Điều có nghĩa thành phần loài Oribatida rừng ngập mặn giống bị ảnh hưởng nhân tố đa dạng vi sinh cảnh (đặc trưng đặc biệt ngập nước thủy triều) lớn bị phân cách địa lý (Karasawa, 2004) [68] 10 Krivolutsky et al, (2004) thực công trình nghiên cứu cư trú Oribatida lơng loài chim ăn thịt, chim cú…và thu thập 180 lồi Oribatida từ lơng 2100 cá thể chim thuộc 150 lồi chim với nhóm sinh thái khác Một số loài Oribatida thường xuyên sống lông chim (Krivolutsky et al, 2004) [73] Các nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida kể đến: Lindo et al, (2007), nghiên cứu độ phong phú, độ giàu loài thành phần quần xã Oribatida mặt đất tán 12 thông đỏ rừng ThôngĐộc (British Columbia, Canada), mẫu thu từ tán lá, từ nhóm địa y chức khác (địa y dạng lá, địa y dạng sợi địa y dạng thùy) gốc Kết cho thấy: Oribatida nhóm chân khớp ưu tất kiểu sinh cảnh Số lượng chân khớp Oribatida phong phú đất rừng mẫu địa y dạng so với sinh cảnh khác (tán cây, địa y dạng sợi, dạng thuỳ) (Lindo et al., 2007) [75] Mối quan hệ cấu trúc quần xã Oribtida quản lý đất thay đổi độ giàu hoặc, độ phong phú, số đa dạng loài lượng hoá kiểm tra phạm vi rộng sinh cảnh, chí số trường hợp, phạm vi vùng nghiên cứu (Maraun et al., 2000) [80] Năm 2006, Zaitsev Wolters thực đợt điều tra thu mẫu Oribatida theo lát cắt ngang Châu Âu, từ Hà an đến Matxcơva (liên bang Nga) kiểu sinh cảnh (rừng rụng theo mùa) với mục đích đánh giá tác động khí hậu lục địa đến cấu trúc độ đa dạng quần xã Oribatida Kết nghiên cứu cho thấy: khí hậu lục địa có ảnh hưởng rõ ràng đến cấu trúc chức độ đa dạng quần thể Oribatida làm gia tăng độ phong phú (mật độ trung bình) lồi sống bề mặt thảm lá, theo chiều từ phía Tây sang phía Đơng làm giảm độ phong phú 133 (Insecta: Isoptera) đất Việt Nam phương pháp biểu đồ lưới”, Tạp chí Sinh học, 15(4), tr.4-11 27 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 19 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, XXII (4), tr 66 - 75 28 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Khiếu Thị Nhàn (200 ), “Ve giáp họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 (Acari: Oribatei) Ở Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr 156 - 164 29 Vũ Quang Mạnh, ưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần xã Chân Khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) đất liên quan đến đặc điểm thảm trồng vùng đồng sông Hồng”, Việt Nam, Khoa học Công nghệ Việt Nam, 5(6), tr 81 - 86 30 Vũ Quang Mạnh, ưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến, Trương Xuân Cảnh (2008), “Cấu trúc Quần xã chân khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) liên quan đến loại đất vùng đồng sơng Hồng, Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1(217), tr.9-14 31 Vũ Quang Mạnh, ưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (200 ), “Giống Ve giáp Peroxylobates Hammer, 1972 Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, 23(2), tr 278-285 32 Vũ Quang Mạnh, Lại Văn Tạc, Nguyễn Văn Sức (1996), “Quần xã động vật đất chân khớp bé (Microarthropoda) động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ cỏ Sofit cho lúa”, Tạp chí bảo vệ thực vật, 5(149), tr 101 - 104 33 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất, - Yếu tố thị phát triển bền vững 134 hệ sinh thái đất”, Báo cáo Hội nghị Techmart Tây Nguyên, 24 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr - 34 Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, I Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28(3), tr 1-8 35 Trần Đình Nghĩa (chủ biên) (2005), Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 5-42 36 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ (26), tr.49-56 37 Viện Thổ nhưỡng nơng hóa (2001), Những thơng tin loại đất Việt Nam, Nxb Thế giới, tr 5-157 Ti ng Anh 38 Aoki J-I (19 3), “Soil mites (Oribatida) climbing tree In: Daniel M., Rosicky B”, (Eds.) Proc rd Int Congr Acarology Prague August 31 September Junk Publishing B.V The Hague, pp 59-64 39 Aoki J-I (19 4), “Descriptions of Oribatid mites collected by smoking of tree with insecticides II A new subspecies of the genus Ommatocepherus from Mt Odaigahara”, Bull, Nat Sci Mus Tokyo 17, pp 53-55 40 Aoki, J (1988), “Oribatid mites (Acari: Oribatida) from the Tokara Islands, southern Japan – II”, Bul Biog Soc Japan, 43(6): 31–33 41 Aoki, J (2009) Oribatid mites of the Ryukyu Islands Tokai University Press 222 p 135 42 Aoki, J and S Hu.( 1993), “Oribatid mites from tropical forests of Yunnan Province in China II Families Galumnidae and Galumnellidae”, Zool Sci., 10(5): pp.835–848 43 André H.M., ebrun Ph (1984), “On the use of Humeribates rostrolamellatus (Acari) as an air pollution bioassay monitor the incidence of SO2 – NO2 synergism and of winter temperature”, Sci Total Environ., 39, pp 177-187 44 Archaux F., Wolters V (2006), “Impact of summer drought on forest biodiversity”, Ann For Sci., 63 pp 645-652 45 Balogh J (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera”, Act Zool Hung., IX, pp 1-60 46 Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 47 Balogh J and Balogh P (2002), Identification Keys to the Oribatid Mites of the Extra – Holarctic Regions I, II, Well-Press Publishing Limited, Hungary, pp 6-451 and pp 6-504 48 Balogh J and Mahunka S (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”, Act Zool Hung., 13(1-2), pp 39-74 49 Baker E and W Wharton (1952), An Introduction to Acarology, Macmillan Co., New York, pp 1-456 50 Behan - Pelletier V.M (1999), “Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra Eco & Environment 74, pp 411-423 51 Behan - Pelletier V.M., Bissett B (1993), “Oribatida of canadian peatlands”, Mim Ent Soc Can 169, pp 73-88 52 Behan - Pelletier V., Winchester N (1998), “Arboreal Oribatid mite diversity: Colonizing the canopy”, Applied soil Ecology 9, pp 45-51 136 53 Behan - Pelletier V and Walter D.E (2000), “Biodiversity of Oribatid Mites (Acari: Oribatida) in tree Canopies and itter”, In: Coleman D.C and Hendrix P.E 2000, Invertebrates as webmasters in Ecosystems New York, CABI Publishing, pp 187-198 54 Berch S., Battigelli J., Hope G (200 ), “Responses of soil mesofauna communities and oribatid mite species to site preparation treatment in highelevation cutlblock in southern British Columbia”.- Pedobiologia 51, 23-32 55 Canon R.S.C., Block W (1988), “Cold tolerance of microarthropods”, Biol Rev 63, pp 23-77 56 Chachaj B and Seniczak S (2006), “Seasonal dynamics of the density of Oribatida (Acari) in a lowland meadow and pastures”, Biological Lett., 43(2), pp 153-156 57 Crossley D.A (19 ), “The roles of tenes trial saprophagous arthropods in forest soils: current status of concepts”, In: Mattson W.J., (Edi) The role of Arthropods in Forest Ecosystem Springer Berlin/Heidelberg/ New York, pp 226-233 58 Day k (1990), “Rapporteur’s report of work group: indicators at the species and biochemical level”, Envinon Monit., Assess 15, pp 277-290 59 Demmeman C.A.J., Van Straalen N.M (1991), “The toxicity of lead and copper in reproduction tests using the oribatid mites”, Platynothrus peltifer Pedobiologia 35, pp 305-311 60 Demos K., Althammer M., Norton R.A., Scheu S., Maraun M (2007), “The phylogenetic relationship between Astigmata and Oribatida (Acari) as indicated by mollculear markers”, Exp Appl Acarol 42, pp 159-171 61 Edwards C.A., 1991: The assessment of population of soil-inhabiting invertebrates Agric Ecosyst Environ 34: 145-176 137 62 Ermilov S.G, Quang Manh Vu and Hai Tien Nguyen (2011), “Galumna (Cosmogalumna) tenensis, a new species from North Western of Vietnam (Acari: Oribatida: Galumnidae)”, International Journal of Acarology Vol 37, Suppl 1, 53-60 63 Gulvik M (200 ), “Mites (Acari) as indicators of soil biodiversity and land use monotoring: a review”, Pol J Ecol., 55 (3), pp415-440 64 Hasegawa M., M Kitayama K (2006), “Community structure of oribatid mites in relation to elevation and geology on the slope of Mount Kinabalu, Sabah, Malaysia”, European Journal of Soil Biology, 42, Suppl 1, pp.191-196 65 Heethoff M., Domes K., Laumann M., Maraun M., Norton R.A., Scheu S (2006), “High genetic divergences indicate ancient separation of parthenogenetic lineages of the Oribatid mite Platynothrus peltifer (Acari, Oribatida)”, Jourual complation 2006 European society for evolutionary Biology pp 392-402 66 Illig J., Schatz H Scheu S., Maraun M (2008), “Decomposition and colonization by microarthropods of two litter types in a tropical montaine rain forest in southern Ecuador”, Journal of Tropical Ecology, 24, pp.1-11 67 Jeleva M & Vu Quang Manh, (198 ), “New Oribatids (Oribatei, Acari) from the Northern part of Vietnam”, Acta Zoologica Bulgarica, Vol 33, pp.10-18 68 Karasawa S (2004), “Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communities in mangrove forests”, Pedobiologia 48(3), pp 1-10 69 Klironomos J.N., Kendrick W.B (199 ), “Stimulative effects of arthropods on endomycorrhizas of sugar maple in the presence of decaying litter”, Functional Ecology 9, pp 528-536 138 70 Krantz G.W (1978), A manual of acarology 2nd ed Oregon State University Book Stores Inc Corvallis., pp 1-509 71 Krivolutsky D A (19 9a), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent”, Adv in Acarology N.Y., Acad Press, 1, pp 615-618 72 Krivolutsky D A (19 9b), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication”, Progress in Soil Zoology Prague: Academia, pp 217-221 73 Krivolutsky D A., ebedeva N.V (2004), “Oribatid mites (Oribatei, Acariformes) in bird feathers: non-passerines”, Acta Zool, Lituanica, 14(1), pp 26-47 74 Lebrun Ph., Van Straalen N.M (1995), Oribatid mites: Prospects for Their use in ecotoxicology Expt Appl Acarol 19, pp 361-380 75 indo Z., and Stevenson S.K (200 ), “Diversity and Distribution of Oribatid Mites: (Acari: Oribatida) Associated with Arboreal and Terrestrial Habitats in Interior Cedar-Hemlock Forests, British Columbia, Canada”, Northwest Sci., 8(4), pp 305-310 76 uxton M (19 9), “Studies on the Oribatid mites of a Danish Beechwood soil Biomass, calorimetry and respiromentry”, Pedobiologia, 15, pp 161-200 77 Mahunka S (1987), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam I”, Annals Hist.-nat Mus natn Hung., 79, pp.259-279 78 Mahunka S (1988), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam II”, Act Zool Hung., 34 (2-3), pp.215-246 79 Mahunka S (1989), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam III”, Folia Entomologica Hung., L., pp 47-59 139 80 Maraun M., Scheu S (2000), “The structure of Oribatid mite communities (Acari, Oribatida): patterns, mechanisms and implications for future research”, Ecography 23 (3), pp 374-382 81 Migge-Kleian S., Schaefer M et al (200 ), “Impact of forest disturbance and land use change on soil and litter arthropod assemblages in tropical rain forest margins”, In: Tscharntke T et al (Eds.) Environmental Science Stability of tropical rain forest margins Linking ecological, economic and social constraints of land use and conservation.Environmental Science and Engineering, Springer Berlin, Heidelberg VIII, 147-163 82 Minor M.A and Norton R.A (2004), “Effects of soil amendments on assemblages of Soil mites (Acari: Oribatida, Mesostigamata) in shortrotation willow plantings in central New York” Cen J For Res 34, pp 1417-1425 83 Minor M.A., Ciancialo J.M (200 ), “Diversity of soil mites (Acari: Oribatida, Mesostigamata) along a gradient of land use types in New York Applied”, Soil Ecology , pp 140-153 84 Mone J.C., Walter D.E, Hunt H.W (1988), “Arthropod regulation of microarthropods and mesobiata in below- ground detrital food webs Annu Rev” Ent 33, pp 419-439 85 Nakamura A., Proctor, Catterall C (2003), “Using soil and litter arthropods to assess the state of rainforest restoration”, Ecology, Management & Restoration, 4, 20-28 86 Nakamura, Y and T Fujikawa (2004), “Report on oribatid mites in eco-friendly agriculture with a description of third new species of the genus Cosmogalumna from the litter of coconut palm three on Ishigaki Island, in southern Japan”, Mem Fac Agr Ehime Univ.49, pp.11–18 140 87 Norton R.A (1986), “A spects of the biology and systematies of soil arachnids particularty saprophagous mites”, Quacst Ent 21, pp 523-541 88 Norton R.A (1990), “Acarina: Oribatida”, In: Dindal D.L (Ed.) Soil Biology Guide Wiley, New York, pp 779-803 89 Norton R.A (1994), “Evolutionary aspects of Oribatid mites life histories and consequences for the origin of the Astigmata”, In: M.A Houck (Ed.) Mites: Ecological and Evolutionary Analyses of Life- History patterns Chapman and hall, New York, pp 99-135 90 Norton R.A., Behan - Pelletier V.M (1991), “Calcium carbonate and calcium oxalate as cuticular hardeling agents in Oribatida mites (Acari: Oribatida)”, Can.J Zool 69(6), pp 1504-1511 91 Norton R.A., Macnamara M.C (19 6), “The common new: (Notophthalmus viridescens) as predator of sore mites in New York J.Ga”, Entomol Soc 11, pp 89-93 92 Nguyen Tri Tien and Vu Quang Manh (1988), “Population densities and distribution of Microarthropods in the soils of tropical forest plateau Tay Nguyen, Central Vietnam”, Ecology, 2, 73-75 93 Ohkubo N and J Aoki (1995), “Oribatid Mites of the Northern Mariana Islands, Micronesia II., Family Oppiidae from Agrihan and Asuncion Islands”, Nat Hist Res, 3(2), pp 133-140 94 Palacios-Vargas J et al.( 200 ), “ itter and soil arthropods diversity and density in a tropical dry forest ecosystem in Western Mexico”, Biodiversity Conservation, 16, 3703-3717 95 Pavlichenco P (1991), “A New finding of a ceratozetoid mite (Oribatei, Ceratozetoidae) in Vietnam”, Vesnik Zoologii, 91, pp 1-87 141 96 Petersen H., uxton M (1982), “A comparative analysis of soil fauna populations and their role in decomposition processes” Oikos, 39, pp 287388 97 Rajski A et Szudrwicz R (19 4), “Oribatei (Acari) from Northern Vietnam I”, Act Zool Cracov., XIX(11), pp 345 - 372 98 Ruseck J (1986), “Soil microstructures-contributions on (sis) specific soil organisms”, Quaest Ent 21, pp 497-514 99 Schinner F., R Ohlinger, E Kandeler, R Margesin (Eds.) (1996), Methods in Soil Biology, Springer, Berlin, 338-345 100 Shear W.A., Bonamo M., Grierson J.D., Rolfe W.D.I., Smith E.L and Norton R.A (1984), “Early land animals an North America: evidence from Devonian age arthropods from Gilbon, New York”, Science 224, pp 492494 101 Shen Jing, Torstein Solhoy, Wang thufu, Thor I Vollant and Xu Rumei (200 ), “Differences in soil Arthropod Communities along a High Altitude Gradient at Shergyla Mountain, Tibet, China”, Arctic, Antarctic and Alpine Research, 37(2), pp 261-266 102 Siepel H (1994), “Life-history tactics of soil microarthropods”, Biol Fertil Soil 18, pp 263-278 103 Siepel H (1996a), “The importance of unpredictable and short-term environmental extremes for biodiversity in oribatid mites”, Biodivers Lett 3, pp 26-34 104 Siepel H (1996b), “Biodiversity of soil microathropods: The filtering of species”, Biodivers conserv 5, pp 251-260 105 Stark J.D (1992), “Comparison of the impact of a neem seed-kernel extract formulation, “Margosan-O” and chlorpyrifos on non-target invertebrates inhabiting turf grass”, Pestic Sci 36, pp 293-299 142 106 Stary J (1993), “New species of the genus Euphthiracarus (Acari: Oribatida) from Vietnam”, Soc Zool Bohemicae, 56(4), pp 295 - 305 107 Steiner W.A (199 ), “Inphuence of air-pollution on moss-dwelling animals.3.Terrestrial fauna, with emphasis on Oribatida and Collembola”, Acarologia 36, pp 149-173 108 Tapas Chatterjee and Marleen De Troch (2003), “Halacaridae (Acari) from Pujada Bay (the Philippines): description and biogeography of three new and two known species”, Hydrobiologia,Volume 499, Numbers 1-3, pp.95-111 109 Taylor A.R, Wolters V (200 ), “Responses of Oribatid mite communities to summer drought: The influence of litter type and quality”, Soil Biology and Biochemistry 37, pp 2117-2130 110 Van Straalen N.M., Van Rijin J.P (1998), “Ecotoxicological risk assessment of soil faunna recovery from pesticide application”, Rev Environ Contam Toxicol 154, pp 83-141 111 Va’squez C., Sánchez C., Valera N (200 ), “Mite diversity (Acari: Prostigmata, Mesotigmata, Astigmata) associated to soil littar from two vegetation zones at the University Park UC A Veneznela”, Iheringia, Se’r Zool., 9(4), pp 466-471 112 Vu Quang Manh (2004), “Biodiversity of Soil Animal Community - A Bioindicator of the Forest Successions in Vietnam”, International Conference on Soil, Sediments and Water University of Massachusetts Amherst America 113 Vu Quang Manh and Nguyen Tri Tien (2000), “Microarthropod community structures (Oribatei and Collembola) in Tam Dao National Park, Vietnam”, Journal of Biosciences, 25 (4), pp.379-386 143 114 Vu Quang Manh, Dao Duy Trinh, Nguyen Hai Tien (2008), “Soil Microarthropod Community (Microarthropoda) Structures – A Bioindicator of the Climate Environmental Changes in Vietnam”, Proceedings of the International Conference on Soil, Sediments and Water University of Massachusetts Amherst America 115 Walev D.E (198 ), “Trophic behaviour of “mycophagous” microathropods”, Ecology 68, pp 226-229 116 Walter D.E., Behan- Pelletier V.M (1993), “Systematies and ecology of Adhaesozetes polyphyllos sp nov (Acari: Oribatida: Licneremaeoidea), a leaf- inhabiting mite from Australian rainforest”, Can J Zool 7, pp 1024-1040 117 Walter D.E and O’ Dowd D.J (199 ), “Beneath biodiversity: factors influencing the diverity and abundance of canopy mites”, Selbyana 16, pp 12-20 118 Wallwork J (1976), The Distribution and Diversity of Soil Fauna, Acad Press, NY, pp 1-356 119 Weigmann G (1991), “Oribatida communities in transects from bogs to forest in Berlin indicating the biolope qualities”, In: Dusbabek F., Bukva V (Eds.) Modern Acarology, Academia Prague and SPB Academic Publishing The Hague, 1, pp 359-364 120 Wunderle I (1991), “ ife-hitories and notes on the behaviour of tree- living Oribatid mites”, In: Dusbabek F., Burka V (Eds.) Modern Acarology, Academic Publishing B.V., The Hague, pp 529-535 121 Wu D., Zhang B., Chen P (200 ), “Characteristics of soil mite community structures in the mid-west plain, Jilin Province”, Acta Zool Sinica 51, 3, pp.401-412 144 122 Zaitsev A,S., Wolters V (2006a), “Geographic determinants of Oribatid mite communities Structure and diversity across Europe: a longitudinal Perspective”, European Jour of Soil Biology 42, pp 358-361 123 Zaitsev A,S., Wolters V., Weldhardt R., Dauber J (2006b), “ ong- term succession of Oribatid mite after conversion of croplants to grasslands”, Applied Soil Ecology 34, pp 230-239 124 Zoe (200 ), “Diversity and Distribution of Oribatid Mites (Acari: Oribatida) Associated with Arboreal and terestrial Habitats in Interior Cedar-Hmlock Forest, British Columbia, Canada”, Northwest Science, Vol 81, No4, 305-315 Ti ng Bungari 125 Ву Куанг Maнх (198 ), фаунистично - екологично иcледване върху oрибатeите (Acari: Oribatei) в северната част на Виетнам.- Канд Биолог Hауки дисертация, София, с 1-175 126 Ву Куанг Maнх, М Желева, И Цонев (198 ), “фаунистично- екологично проучване на oрибатeите (Acari: Oribatei) в агроекосистеми в северната част на Виетнам”, Конференция по иcледване на екосистемите и опазване на прироната среда, София, България, Maй 198 , с 93 -102 127 Цонев H Ву Куанг Maнх (198 ), “Влияние на някои основни природни и oрибатидните антропогенни съобщеcтвa фактори в върху северната част формирането на на Виетнам”, Cъвременната постижения на Българската Зоология, Българската Aкадемия на Hауките: Институт по Зооология София, с 192 -196 Ti g ức 145 128 Schatz H (2002), “Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758-2001)- Eine Analyse”, Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 129 Sellnick M (1960), Hornmilben, Oribatei, Tierwelt Mitteleuropas, 3, pp 45-134 130 Weigmann G., Jung E (1992), ”Die hornmilben (Acari, Oribatida) an strassenbaurnen in stadtzonen unterschiedlicher luftbelustung in Berlin”, Zool Beitr., 34, pp 273-287 131 Willmann C (1931), Moosmilben oder Oribatiden (Oribatei), Tierwelt Deutschlands, Jena, Teil 22, pp 79-200 Ti ng Nga 132 Ву Куанг Мань, Желева М., Цонев И (198 ), “Панцирных клещеи (Oribatei, Acari) долины Красной реки Вьетнамa”, Б P Стриганова (ред.) Почвенной фаунa и почвенноe плодородиe, Москва , Наука, c 601-604 133 Голосова Л (1983), “Некоторые заметки о панцирных клещах (Oribatei) Вьетнама”, Экол животных и фауниcтика, Тюмень, c 41-45 134 Голосова Л (1984), “Два новых вида панцирных клещей (Oribatei) из Вьетнама”, Зоол Журн., 63 (4), с 620-621 135 Гиляров М C., Криволуцкий Д А (Oтвет редактор) (19 ), Oпределитель oбutaющux в почве клещей Sarcoptiformes, М Наука, с 1-491 136 Ермилов С.Г., Чистяков М П (200 ), “Кпознанию арбореальных клещей-орибатид Нижегородской экологический журнал, № 3., c 0-255 области”, Поволжский 146 137 Криволуцкий Д А (19 8), “Панцирные клещи как индикатор почвенных уcлoвий”, Зоологии беспозвоночнных T (Почвенная зоология) ВИНИТИ AH CCCP, M., c 70-134 138 Криволуцкий Д А (1988), Индикатор биологического загрязнения на суше Мира М., c -22 139 Криволуцкий Д А (1994), Зона фауны в почве проверить экологии, Наука, М., c 3-261 140 Криволуцкий Д А (199 ), “Панцирных клещей семьи Nothridae с гор Северного Вьетнама”, Материалы зоологических и ботанических исследований в вентилятор фан Си Пан встречи на высшем уровне области (Северный Вьетнам), РАН, c 141 -261 Криволуцкий Д А., Ву Куанг Мань и Фан Вьет (199 ), “Панцирных клещеи (Acari: Oribatei) Вьетнама”, Тропическая медицина, T I, Тропцентр, Наука, Москва - Xанои, c 2-167 Ti ng Pháp 142 André H.M (1976), “Introduction a ’étude écologiquedes communantes de microarthropodes corticoles soumises a la pollution atmospherique I Les microhabitats corticoles”, Bull Ecol 7, pp 431-444 143 Grandjean (1954), “Essai de classification des Oribates (Acariens)”, Bull Soc Zool France, 78(1-6), pp 421-446 144 Travé J (1963), Écologie et biologie des Oribates (Acariens) saxicoles et arboricoles Vie Milien 14, pp 1-267 145 Travé J., André H.M., Taberly G and Bernini F (1996), Les Acariens Oribates Éditions AGAR and SIALF Belgique, pp 35-150 Internet 146 http://www.ioz.cas.cn/kxcb/kxnt/201104/t20110422_3120434 147 147 http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Phongnha/Muc luc.htm 148 http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?cmd=120&cat=1213605563215 149 http://www.biosoil.ru/kurentsov/15/xv-08/P-xv-08.pdf 150 http://www.ucm.es/info/zoo/Artropodos/Catalogo.pdf 151 http:// zipcodezoo.com 152 http://leb.daba.lv/ ... – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu thành phần cấu trúc quần xã OribatidaCó thể coi nghiên cứu đề tài luận án nghiên cứu thành phần cấu trúc quần xã Oribatida VQG Phong. .. sách thành phần loài, cấu trúc phân bố quần xã Oribatida VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, thuộc vùng địa lý tự nhiên Bắc Trung Việt Nam Phân tích đặc điểm cấu trúc phân loại học quần xã. .. thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, liên quan đến: loại sinh cảnh, mùa khí hậu tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất g gg Thành phần loài cấu trúc