- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.Vị trí, chức năng Điều 94 CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013... Tổ
Trang 1CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Nhóm 11
Trang 2CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
Trang 3PHẦN I
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH PHỦ
QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP
Trang 4ĐIỀU 22,43
PHẦN 1
SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
Nghị viện nhân dân
là cơ quan có quyền
cao nhất của nước
Việt Nam DCCH.
Nghị viện bầu ra
Chính phủ, cơ quan
hành chính cao nhất
của toàn quốc.
Từ Ủy ban Dân tộc giải phóng đến Chính phủ lâm thời nước Việt Nam DCCH; Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam DCCH ra đời (1-1-1946) Tổng tuyển
cử (6-1-1946) - thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến; thông qua Hiến pháp đầu tiên
(09/11/1946 gồm 7 Chương, 70 Điều) của nước
Việt nam DCCH và thành lập Chính phủ mới.
Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
GIAI ĐOẠN 1945-1954:
KHÁNG CHIẾN VÀ KIẾN QUỐC
Trang 5GIAI ĐOẠN 1955-1975: XÂY DỰNG CNXH
VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
Hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh
tế quốc dân (1955-1957); Hoàn thành Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, thứ hai của Mỹ.
Hiến pháp (01/01/1960 gồm 10 Chương, 112 Điều)
Trang 6cơ quan chấp hành
và hành chính NN cao nhất của cơ quan quyền lực NN cao nhất.
GIAI ĐOẠN 1976-1985: ĐẤT NƯỚC THỐNG
NHẤT, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN
Ngày 25-4-1976, Tổng tuyển cử, bầu Quốc hội chung
của nước Việt Nam thống nhất đã được tiến hành
trong cả nước; Chính phủ nhiệm kỳ Quốc Hội khóa VI
(1976-1981); Chính phủ nhiệm kỳ Quốc Hội khóa VII
(1981-1986).
Hiến pháp (19/12/1980 gồm 12 Chương, 147 Điều)
Trang 7GIAI ĐOẠN 1986-2003: MUỜI TÁM NĂM
SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI
Mười tám năm đổi mới (1986 - 2003);
Chính phủ nhiệm kỳ Quốc Hội khoá VIII (1987-1992);
Chính phủ nhiệm kỳ Quốc Hội khóa IX (1992-1997);
Chính phủ nhiệm kỳ Quốc Hội khóa X (1997-2002);
Chính phủ nhiệm kỳ Quốc Hội khóa XI (2002-2007);
Hiến pháp (18/04/1992 gồm 12 Chương, 147 Điều)
Trang 8ĐIỀU 94
PHẦN 1
SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
Chính phủ là cơ quan hành chính NN cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM
GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 VÀ 2011 – 2015
Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau
cao hơn năm trước; Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển
dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Vốn
đầu tư toàn xã hội tăng khá nhanh; Thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng
bước đầu, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định…
Hiến pháp (28/11/2013 gồm 11 Chương, 120 Điều)
Trang 9 Chủ tịch Chính phủ lâm thời kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ lâm thời ra mắt Quốc dân đồng bào ngày 2-9-1945
Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ liên hiệp lâm thời (thành lập ngày 1-1-1946)
Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến (thành lập ngày 2-3-1946)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Chủ tịch nước, kiêm Thủ tướng Chính phủ mới (từ sau ngày 3-11-1946 đến đầu năm 1955)
Chủ tịch nước Chính phủ mở rộng (từ kỳ họp thứ 5 đến kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá I)
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Trang 10 Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ mở rộng (từ kỳ họp thứ 5 đến kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá I) (từ 9-1955)
Thủ tướng Chính phủ Chính phủ từ năm
1960 đến năm 1981
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VII (1981-1987)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
PHẠM VĂN ĐỒNG
Trang 11 Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (1969-1976)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
HUỲNH TẤN PHÁT
Trang 12 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII (1987-1992) (đến 10-3-1988 vì từ trần)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
PHẠM HÙNG
Trang 13 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII (1987-1992) (từ 6-1988 đến 7-1991)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
ĐỖ MƯỜI
Trang 14 Quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII (1987- 1992) (từ 3-1988 đến 6-1988)
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII (1987-1992) (từ 8-1991)
Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX (1992-1997)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
VÕ VĂN KIỆT
Trang 15 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá X (1997-2002)
Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI (2002-2007) (đến 27-6- 2006)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
PHAN VĂN KHẢI
Trang 16 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI (2002-2007) (từ 6-2006 đến 8-2007)
Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII (2007-2011) (từ 8-2007 đến 8-2011)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
NGUYỄN TẤN DŨNG
Trang 17PHẦN II CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 2013
Trang 18Cơ cấu
tổ chức, hoạt động
Nhiệm vụ Quyền hạn
Trang 19Hiến pháp 2013 (trích chương về Chính phủ)
Quy chế làm việc của Chính phủ (kèm theo Nghị định số 08/2012/NĐ-CP
cơ quan thuộc Chính phủ
Trang 20- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Vị trí, chức năng
Điều
94
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 21tế, tổ chức, tuyên truyền, giáo dục; phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của mình (Chương I, Điều 7 –
Trang 22Theo điều 96 Hiến pháp 2013, chính phủ
có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1 Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; trước
Ủy ban thường vụ Quốc hội;
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 23án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 24CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 25CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 26tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp -> …
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 27CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 286 Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước
và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 29vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 30- Theo Chương II, Điều 8 của Luật tổ
Trang 31Điều 11 Lĩnh vực văn hoá, giáo dục,
thông tin, thể thao và du lịch;
Điều 12 Lĩnh vực y tế và xã hội;
Điều 13 Lĩnh vực dân tộc và tôn giáo;
Điều 14 Lĩnh vực quốc phòng, an ninh
và trật tự, an toàn xã hội;
Điều 15 Lĩnh vực đối ngoại;
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 32Điều 17 Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương;
Điều 18 Lĩnh vực pháp luật và hành
chính tư pháp
- Chương III (Điều 20,21) quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng
Chính phủ; Nhiệm vụ và quyền hạn của
Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
được quy định tại Điều 23, Chương III.
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 33quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ (gồm 5 Chương, 31 Điều)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 34- Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội
quyết định Thủ tướng do Quốc hội
bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề
nghị của Chủ tịch nước (Điều 3,
Chương I – Luật tổ chức Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 35- Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn
đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ (Điều 3,
Chương I – Luật tổ chức Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 36- Chính Phủ Việt Nam đương nhiệm
(Sau kỳ họp thứ VI, Quốc hội khóa XIII năm 2013) có: Thủ tướng Chính
phủ, 05 Phó Thủ tướng Chính phủ và
21 Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 37sự Đảng Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 38CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 39Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 40CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 41CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 42CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 43- Bộ Tài chính: Đinh Tiến Dũng
- Bộ Công Thương: Vũ Huy Hoàng
- Bộ Lao động - Thương Binh và Xã
hội: Phạm Thị Hải Chuyền
- Bộ Giao thông vận tải: Đinh La
Thăng
- Bộ Xây dựng: Trịnh Đình Dũng
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 44- Bộ Nội vụ: Nguyễn Thái Bình
- Bộ Y tế: Nguyễn Thị Kim Tiến
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 45- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
Hoàng Tuấn Anh
- Bộ Tài nguyên và Môi trường:
Nguyễn Minh Quang
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 462 Cơ quan ngang Bộ
- Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng
Chính phủ: Nguyễn Văn Nên
- Tổng Thanh tra Thanh tra Chính phủ: Huỳnh Phong Tranh
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Nguyễn Văn Bình
- Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc: Giàng Seo Phử
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 47- Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
- Thông tấn xã Việt Nam
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 48CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 49CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 50- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân
trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ
và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính
phủ (Chương I, Điều 4 – Luật tổ
chức Chính Phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 51- Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm
kỳ của Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới
(Chương I, Điều 5 – Luật tổ chức Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 52- Thủ tướng lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ, quyết định những vấn đề được Hiến pháp và pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của mình
(Chương I, Điều 6 – Luật tổ chức Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 53và chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh vực hoặc về công tác được giao phụ trách; tham dự các phiên họp của Quốc hội khi Quốc hội xem xét về những vấn đề
có liên quan đến ngành, lĩnh vực hoặc
về công tác được giao phụ trách
(Chương I, Điều 6 – Luật tổ chức Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 54Dũng ký ban hành) Gồm 8 chương, 41
Điều, cụ thể: quy định rõ trách nhiệm,
phạm vi và cách thức giải quyết công việc (Chương II); chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính Phủ (Chương III)…
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 551 Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần.
2 Chính phủ họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Chính phủ để giải quyết các công việc đột xuất hoặc theo chuyên đề.Việc chuẩn bị, triệu tập…
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 563 Thủ tướng Chính phủ chủ tọa phiên họp Chính phủ Khi cần thiết, Thủ tướng phân công một Phó Thủ tướng thay Thủ tướng chủ tọa phiên họp
(Tham khảo Chương V – Luật tổ chức Chính phủ)
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 57- Trước hết là trong mối quan hệ giữa Chính
phủ với Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 đã
bỏ quy định về thẩm quyền của Quốc hội quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho Chính phủ và các chủ thể khác chủ động, linh hoạt trong việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh; phân định rõ hơn phạm vi chính sách và các vấn đề quan trọng do Quốc hội và Chính phủ quyết định trong một số lĩnh vực
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 58chức thực hiện điều ước quốc tế) Tham
khảo thêm tại Điều 70 (khoản 4,14), khoản 6 Điều 88, khoản 7 Điều 96, khoản
5 Điều 98
- Mối quan hệ giữa Chính phủ với Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị
xã hội được quy định tại Điều 101 Hiến pháp năm 2013, Chương V Điều 39, 40 –
Luật tổ chức Chính phủ
CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO HP 2013
Trang 59PHẦN III NHỮNG ĐIỂM THAY ĐỔI CHÍNH CỦA CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO
HP 2013 VỚI CÁC BẢN HP TRƯỚC ĐÓ
Trang 60Thay đổi kỹ thuật lập hiến
khi quy định nhiệm vụ, quyền
hạn của Chính phủ (Điều
100, khoản 1,2,3 Điều 96,
khoản 14 Điều 70)
Điều 95 Hiến pháp năm 2013 Bỏ cụm từ
“các thành viên khác” của Hiến pháp 1992, bổ sung quy định “cơ cấu,
số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quy định”
Vị trí pháp lý, vai trò được xác định rõ (Khoản 2 Điều 95) Phân biệt và quy định rõ 2 loại nhiệm vụ, quyền hạn, bổ sung thẩm quyền của Thủ tướng.
Bổ sung trách nhiệm cá nhân của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trước Chính phủ với tư cách
là một thiết chế có trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước.
Trang 61PHẦN IV
SO SÁNH CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ
CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ
QUỐC GIA KHÁC
Trang 62TRUNG QUỐC
CU BA
Theo hiến pháp Trung Quốc, nước CHND Trung Hoa là nước Xã hội Chủ nghĩa của nền chuyên chính nhân dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công nông làm nền tảng.
bổ sung năm 1992 và 2002 Hành pháp: Người đứng đầu Nhà nước
và Chính phủ: Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng; Lập pháp: Hội nghị quyền lực nhân dân toàn quốc; Tư pháp: Toà án Nhân dân tối cao
Trang 63PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO (www.chinhphu.vn) và (moj.gov.vn/npl/Pages/home.asp
x)
Trang 64“KÍNH CHÀO! CHÚC SỨC
KHỎE"
“KÍNH CHÀO! CHÚC SỨC
KHỎE"