1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật Hiến pháp (bài Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam)

6 158 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. Vị trí, tính chấp pháp lý của Chính phủ1.1.Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nươc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam1.2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hộiViệt NamII. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ2.1 Cơ quan cấu thành2.2 Thành viên của chính phủIII. Các hình thức hoạt động của Chính phủ3.1. Nhân sự3.2. Văn bản

Chính phủ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam _ I.Vị trí tính chất pháp lý Chính phủ _ 1.Chính phủ quan hành nhà nước cao nươc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam _ 2.Chính phủ quan chấp hành QH a) Chính phủ QH lập _ b) Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, luật, nghị QH; pháp lệnh, nghị UBTVQH: _ C) Chính phủ chịu giám sát chịu trách nhiệm trước QH _ 2 2 II.Cơ cấu tổ chức Chính phủ 1.Cơ quan cấu thành _ 2.Thành viên Chính phủ III.Các hình thức hoạt động Chính phủ a.Nhân b.Văn Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam I.Vị trí tính chất pháp lý Chính phủ Điều 94, Hiến pháp 2013 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Theo điều luật Chính phủ quan có tính chất: 1.Chính phủ quan hành nhà nước cao nươc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ lập để quản lý đất nước, điều hành quản lý phương diện hoạt động thường thường xuyên chủ yếu, đồng thời chức Chính phủ  Chính phủ xếp vào hệ thống quan hành Chính phủ xác định trung tâm đầu não, huy, nơi phát mệnh lệnh quản lý Một mệnh lệnh quản lý Chính phủ tất 18 bộ, quan ngang bộ, 63 tỉnh thành phải chấp hành  Chính phủ khơng xác định quan hành mà quan hành cao Hệ thống quan quản lý + Chính phủ: quản lý chung lĩnh vực đời sống xã hội + Bộ, quan ngang bộ: quản lý có tính chất chun mơn, lĩnh vực + UBND cấp: quản lý chung giới hạn phạm vi địa phương Để Chính phủ thực quan hành cao nước Hiến Pháp luật phải trao cho Chính phủ đặc biệt thủ tướng nắm nguồn nhân lực, vật lực tiềm khác đất nước để quản lý hiệu 2.Chính phủ quan chấp hành QH a) Chính phủ QH lập    Chính phủ thành lập bộ, quan ngang bộ, tên gọi QH định nhiệm kỳ Thủ tướng người QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm số ĐBQH theo giới thiệu Chủ tịch nước QH phê chuẩn viêc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Trừ Thủ tướng, thành viên khác Chính phủ khơng thiết phải đại biểu QH b) Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, luật, nghị QH; pháp lệnh, nghị UBTVQH:   Chính phủ khơng quyền phủ đạo luật QH không quyền đề nghị QH xem xét lại định QH Chính phủ trực tiếp đạo Bộ, quan ngang Bộ ban hành văn QPPL để cụ thể hóa, chi tiết hóa hướng dẫn việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị QH Các văn không trái với Hiến pháp, luật, nghị QH Tóm lại, cơng việc QH tiếp dân, tiếp xúc cử tri, biến tâm tư nguyện vọng họ thành luật thành đường lối chủ trương QH lập Chính phủ để thi hành đường lối chủ trương C) Chính phủ chịu giám sát chịu trách nhiệm trước QH      Khi QH họp báo cáo cơng tác trước QH, lúc QH khơng họp báo cáo cơng tác trước UBTVQH ĐBQH có quyền chất vấn thành viên Chính phủ QH có quyền bỏ phiếu tín nhiệm chức danh CP QH bầu phê chuẩn bổ nhiệm Nếu Chính phủ ban hành văn sai trái (trái với văn QH) QH quyền bãi bỏ văn Nếu Chính phủ có hành vi sai trái QH quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng, phê chuẩn miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ *Sự tác động trở lại Chính phủ QH     Thủ tướng có quyền đề nghị, yêu cau QH họp kín, họp bất thường Thủ tướng có quyền đề nghị QH việc sđbs Hiến Pháp, luật Thủ tướng có quyền đề nghị QH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên lại Chính phủ Tập thể Chính phủ Thủ tướng nơi XD hầu hết đề án, dự án quan trọng trình cho QH xem xét, thảo luận thông qua Cụ thể 90% dự án luật Chính phủ xây dựng, dự án phát triển KT-XH đất nước Chính phủ XD, đề án xd cơng trình trọng điểm QG, tất đề án liên quan đến tài chính- ngân sách Vì khẳng định Chính phủ nơi khơi nguồn cho hầu hết dự án quan trọng So sánh vị trí, tính chất pháp lý Chính phủ qua điều luật: điều 104 Hiến pháp 1980, điều 109 Hiến Pháp 1992, điều 94 Hiến Pháp 2013 Điều 104 Hội đồng trưởng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước; tăng cường hiệu lực máy Nhà nước từ Trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành pháp luật; phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân; bảo đảm xây dựng chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước Điều 109 Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Điều 94 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước II.Cơ cấu tổ chức Chính phủ 1.Cơ quan cấu thành Theo quy định Chính phủ cấu thành loại quan: quan ngang Nước ta thành lập bộ, quan ngang tên gọi theo quy trình sau: Tập thể Chính phủ xây dựng đề án Thủ tướng trình đề án cho QH QH nghị để định nhiệm kỳ Số lượng quan ngang thay đổi theo nhiệm kỳ Tuy nhiên nước ta tiến hành cải cách hành TW theo hướng nhập quan ngang lại với đề hình thành có khả quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nhằm mục đích thu gọn đầu mối quản lý làm cho Chính phủ trở nên gọn nhẹ, động Theo nghị sơ 03/ 2011 QH, QH định Chính phủ thành lập 18 quan ngang bộ: + Ngân hàng nhà nươc Việt Nam lĩnh vực tài – tiền tệ => Thống đốc Ngân hàng nhà nước + UB dân tộc có chức quản lý nhà nước lĩnh vực dân tộc => Chủ nhiệm Uỷ Ban + Thanh tra Chính phủ => Tổng tra Chính phủ + Văn phòng Chính phủ => Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ Ngồi bộ, quan ngang loại quan thuộc Chính phủ Cơ quan thuộc Chính phủ Bộ, quan ngang Cơ quan thuộc Chính phủ Quản lý ngành, lĩnh vực có quy mơ Quản lý ngành, lĩnh vực có tính chất chun cấu lớn, có tính chất ổn định lâu dài môn, đặc thù quy mô nhỏ hẹp không xứng tầm với Được xem quan cấu thành Chính phủ Khơng xem quan cấu thành Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ Thủ trưởng quan không coi thành viên CP Trước 2001, số lượng quan thuộc Chính phủ đơng ( 26 quan) Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ ban hành văn QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Đến 2001 ta lại cải cách triệt để 26 quan cách nhập vào tương ứng nhập lại với  Còn 16 quan Đặc biệt, từ 2001, khơng cho phép Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ ban hành văn QPPL Đến 2006 tiếp tục nhập Cơ quan thuộc Chính phủ 2.Thành viên Chính phủ  Thủ tướng Chính phủ: điều hành, lãnh đạo Chính phủ  Phó Thủ tướng Chính phủ: người giúp việc cho Thủ tướng, phân công mảng công tác  Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ: quản lý ngành, lĩnh vực  Trong thành viên Chính phủ có thủ tướng bắt buộc ĐBQH Các thành viên khác không thiết ĐBQH III.Các hình thức hoạt động Chính phủ Hoạt động Thủ tướng Chính phủ a.Nhân  Trình QH phê chuẩn định bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng, Thủ trương Cơ quan ngang  Trình UBTVQH phê chuẩn việc bổ nhiễm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền  Được quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng quan thuộc Chính phủ, Thử trưởng Bộ chức vụ tương đương  Được quyền phê chuẩn kết bầu, miễn nhiệm Chủ tịch, phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh  Được quyền tạm giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng thời gian QH không họp;Được quyền tạm giao quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh kì họp HĐND cấp tỉnh ( Điểm luật Tổ chức Chính phủ 2015 ) Được quyền điều động, đình công tác, cho làm nhiệm vụ, cách chức Chủ tịch, phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh  Thủ tướng ban hành loại văn bản: định thị  Chính phủ ban hành loại văn bản: nghị nghị định  Chỉ thị: truyền đạt ý kiến Thủ tướng Bộ, Cơ quan ngang bộ, CT UBND  Quyết đinh: giải vấn đề liên quan đến nhân sự, văn thuộc thẩm quyền Thủ tướng  Thủ tướng Chính phủ quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật chủ thể sau: Bộ trưởng, Thủ trương quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh b.Văn So sánh địa vị pháp lý, Chủ tịch HĐBT ( HP 80) với Thủ tướng ( HP 2013) Hp 80: đề cao chế làm chủ tập thể, biểu chỗ: tất vấn đề phải đem tập thể HĐBT gồm 47 người ( CT HĐBT, phó CT, 28 Bộ trưởng,8 Chủ nhiệm UBNN, tổng giám đốc ngân hàng nhà nước ) HP 80 không trao cho CT HĐBT nhiệm vụ quyền hạn riêng CT HĐBT nhiệm vụ, quyền hạn riêng mà CT HĐBT xem người đại diện cho 47 người, có trách nhiệm ký, hợp thức hoá hoạt động HĐBT CT HĐBT khơng có nhiệm vụ, quyền hạn riêng, đặc biệt khơng có quyền mà lẽ người đứng đầu quan hành cao phải có là: (1) Quyền lựa chọn Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; (2) Điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh  Điều gây khó khăn cho CT HĐBT việc điều hành quản lý đất nước, không xác định trách nhiệm có sai phạm xảy HP 92: Đến HP 92 chế làm việc Chính phủ có thay đổi, có kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ Thủ tướng theo hướng đề cao cá nhân, vai trò người Thủ tướng Cụ thể HP 1992 HP 2013 quy định cho tập thể Chính phủ nhiệm vụ quyền hạn riêng bên cạnh trao cho thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn riêng Đặc biệt quyền mà người đứng đầu quan hành cao phải có là: (1) Quyền lựa chọn Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; (2) Điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh Đặc biệt, luật tổ chức Chính phủ 2015 trao cho Thủ tướng quyền tạm giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh  Với quyền Thủ tướng trở thành thiết chế quyền lực thực tạo tiếng nói, vị thế, khả điều hành Thủ tướng  Chứng tỏ nhà lập hiến nhân thức lại rằng: Chính phủ mạnh phải Chính phủ người đứng đầu -> Dễ quy kết trách nhiệm ... chất pháp lý Chính phủ qua điều luật: điều 104 Hiến pháp 1980, điều 109 Hiến Pháp 1992, điều 94 Hiến Pháp 2013 Điều 104 Hội đồng trưởng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan... Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Điều 94 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu... hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước Điều 109 Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Ngày đăng: 19/06/2020, 16:03

Xem thêm:

w