Báo cáo tổng kết việc thực hiện Bản ghi nhớ giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
7,62 MB
Nội dung
Báo cáo tổng kết việc thực Bản ghi nhớ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) giai đoạn 2010 - 2015 Văn phòng UNESCO Hà Nội Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Lời nói đầu Bản ghi nhớ hợp tác Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2010 - 2015, ký kết Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2010, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao kiêm Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Tổng Giám đốc UNESCO nhân chuyến thăm Bà tới Việt Nam Mục đích Bản ghi nhớ nhằm phác họa hợp tác Việt Nam UNESCO 05 lĩnh vực chuyên môn UNESCO, là: Giáo dục; Khoa học Tự nhiên; Khoa học Xã hội Nhân văn; Văn hóa; Thơng tin Truyền thông, khuôn khổ phối hợp liên ngành nhằm triển khai sáng kiến liên quan đến phát triển bền vững Việc thực hoạt động góp phần thực hóa Kế hoạch Chung Liên Hợp Quốc giai đoạn 2012-2016, khung chương trình chung đề hỗ trợ Liên Hợp Quốc cho Chính phủ nhân dân Việt Nam thời kỳ Báo cáo cập nhật định kỳ cung cấp thông tin liên quan đến thành tựu tiến độ thực điều khoản Bản ghi nhớ hợp tác Đây nỗ lực chung tồn thể gia đình UNESCO, bao gồm Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam; Bộ, ngành hữu quan quan Phó chủ tịch Ủy viên Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Trụ sở UNESCO, Văn phòng Giáo dục UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương Băng Cốc, Văn phịng Khoa học Khu vực châu Á - Thái Bình Dương UNESCO Jakarta, Viện trực thuộc UNESCO đóng góp kỹ thuật cho Việt Nam, Văn phòng UNESCO Việt Nam Chúng tơi bày tỏ hài lịng tiến đáng kể đạt đến năm 2015 hướng tới mục tiêu đề Bản ghi nhớ hợp tác Kinh nghiệm học thu suốt trình tiếp tục củng cố tăng cường việc thực Bản ghi nhớ hợp tác Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam UNESCO giai đoạn 2016-2020, ký Pa-ri, Pháp, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Chúng mong Việt Nam UNESCO tiếp tục hợp tác nhằm phát triển bền vững đất nước, nâng cao vị Việt Nam trình hội nhập quốc tế, hỗ trợ ưu tiên quốc gia nhằm đưa Việt Nam trở thành xã hội học tập hòa nhập, có khả thích ứng bền vững Phạm Sanh Châu Katherine Muller-Marin Tổng Thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam, Giám đốc Văn phòng UNESCO Hà Nội Mục lục Lời nói đầu 02 Tổ chức, Cơ quan Ủy ban tham gia Báo cáo 04 Bản ghi nhớ Việt Nam-UNESCO Kế hoạch chung Liên Hợp Quốc Việt Nam 2012-2016 05 Giáo dục 06 Khoa học tự nhiên 40 Khoa học Xã hội Nhân văn .65 Văn hóa .73 Thông tin Truyền thông 90 Ủy ban Quốc gia 104 Các tổ chức, quan, ban ngành tham gia xây dựng báo cáo: Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Bộ VHTT&DL) Bộ Thông tin Truyền thông (Bộ TT&TT) Bộ Khoa học Công nghệ (Bộ KH&CN) Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Viện KHXH) Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người Sinh Việt Nam (MAB Việt Nam) Ủy ban Quốc gia Chương trình Ký ức Thế giới Việt Nam Ủy ban Liên Chính phủ Hải dương học Việt Nam (IOC Việt Nam) Ủy ban Quốc gia Chương trình Thủy văn quốc tế (IHP Viet Nam ) Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) Thơng xã Việt Nam (TTXVN) Đầu mối Quốc gia Công viên địa chất Tồn cầu Trụ sở UNESCO Văn phịng Khu vực Giáo dục châu Á Thái Bình Dương UNESCO Băng Cốc Văn phòng Khu vực Khoa học châu Á Thái Bình Dương UNESCO Jakarta Trung tâm Quốc tế Đào tạo Nghề UNESCO (UNEVOC) Viện Học tập Suốt đời UNESCO (UIL) Viện Kế hoạch Giáo dục UNESCO (IIEP) Ủy Hải duơng học Quốc tế UNESCO (IOC) Viện Thống kê UNESCO (UIS) Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO (IBE) Văn phòng UNESCO Việt Nam Bản ghi nhớ Việt Nam-UNESCO Kế hoạch chung Liên Hợp Quốc Việt Nam 2012-2016 Kết kế hoạch chung 2012-2016 Các điều MOU LĨNH VỰC TRỌNG TÂM THỨ NHẤT CỦA LHQ: TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG, CÔNG BẰNG VÀ CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI Mục tiêu 1.1: Đến năm 2016, quan trung ương xây dựng giám sát sách phát triển kinh tế - xã hội lấy người làm trung tâm, phát triển xanh dựa vào chứng nhằm đảm bảo chất lượng tăng trưởng nước có thu nhập trung bình 21, 22, 23, 24, 27, 28, 29, 30, 32, 33, 35, 36, 37, 43 Mục tiêu 1.2: Đến năm 2016, thể chế tạo hội việc làm tốt cho người độ tuổi lao động, đặc biệt cho nhóm dễ bị tổn thương thiệt thòi nhất, để họ hưởng lợi từ trình chuyển đổi kinh tế-xã hội 9, 31 Mục tiêu 1.3: Đến năm 2016, quan trung ương địa phương chủ chốt phối hợp với khu vực tư nhân cộng đồng xây dựng giám sát chiến lược, chế nguồn lực đa ngành để hỗ trợ thực công ước quốc tế phù hợp giải hiệu việc thích nghi giảm thiểu biến đổi khí hậu quản lý nguy thảm họa 7, 12, 15, 16, 19, 22, 23, 27, 29, 42 Mục tiêu 1.4: Đến năm 2016, quan trung ương địa phương chủ chốt phối hợp với khu vực tư nhân cộng đồng thực giám sát việc thực pháp luật, sách chương trình nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên quản lý môi trường, đồng thời thực cam kết công ước quốc tế 12, 13, 14, 17, 18, 20, 25, 33 LĨNH VỰC TRỌNG TÂM THỨ HAI CỦA LHQ: TIẾP CẬN AN SINH XÃ HỘI VÀ CÁC DỊCH VỤ THIẾT YẾU CÓ CHẤT LƯỢNG Mục tiêu 2.3: Đến năm 2016, chất lượng quản lý hệ thống giáo dục đào tạo nâng cao đồng thời với việc tăng cường tiếp cận với giáo dục mầm non, tiểu học giáo dục thường xuyên đặc biệt dành cho nhóm dễ bị tổn thương thiệt thòi 1, 2,3, 4, 5, 6,7, 8, 9, 10, 11, 34 Mục tiêu 2.4: Đến năm 2016, quan trung ương địa phương, phối hợp với cộng đồng giải bất bình đẳng cách tích cực thong qua thực giám sát luật, sách chương trình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, ứng phó hiệu bền vững với vấn đề HIV, giảm kỳ thị phân biệt đối xử 10 LĨNH VỰC TRỌNG TÂM THỨ CỦA LHQ: QUẢN TRỊ VÀ SỰ THAM GIA Mục tiêu 3.1: Đến năm 2016, quan dân cử có khả tốt việc xây dựng luật giám sát hoạt động quan nhà nước, đồng thời đại diện cho nguyện vọng nhân dân Việt Nam, đặc biệt phụ nữ, dân tộc thiểu số, nhóm dễ bị tổn thương thiệt thòi khác 23, 28 Mục tiêu 3.2: Đến năm 2016, tất công dân, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương thiệt thịi nhất, hưởng lợi từ tăng cường cải cách pháp luật tư pháp, tăng khả tiếp cận công lý, nâng cao lực cán pháp luật tư pháp, củng cố khuôn khổ pháp lý quốc gia để hỗ trợ thực công ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn 23, 28, 44 Mục tiêu 3.3: Đến năm 2016, chất lượng hoạt động quan nhà nước trung ương địa phương cải thiện, thông qua việc tăng cường điều phối, trách nhiệm giải trình, tính minh bạch nỗ lực chống tham nhũng, làm giảm chênh lệch bảo đảm tiếp cận dịch vụ cơng cho nhóm dễ bị tổn thương thiệt thòi 23, 28, 33, 38, 39, 40, 42 Giáo dục Điều 1: Hỗ trợ thực Kế hoạch Hành động Quốc gia Giáo dục cho Mọi người (2003 - 2015) thơng qua việc thường xun rà sốt, theo dõi tăng cường phối hợp đối tác ngành giáo dục huy động nguồn lực nhằm đạt Mục tiêu Giáo dục cho Mọi người vào năm 2015 Bộ GD&ĐT UNESCO - Cơ quan Điều phối Quỹ Đối tác Toàn cầu Giáo dục (GPE: trước gọi Sáng kiến Giải ngân Nhanh Giáo dục cho Mọi người) rà soát cập nhật Kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho người 2003-2015 Thông qua hoạt động này, bên nhận thức ưu tiên mà Việt Nam cần phải đạt đến 2015, thách thức phổ cập giáo dục tiểu học trọng đến chất lượng bình đẳng, phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (EDSP) Bộ GD&ĐT chủ trì cập nhật xây dựng dự toán tương ứng cho Kế hoạch Hành động xem xét với hỗ trợ kỹ thuật Văn phòng Giáo dục UNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương Thơng qua q trình này: - Bộ GD&ĐT tiếp cận Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật đánh giá thực GDCMN UNESCO xây dựng tham gia Hội nghị Kỹ thuật Khu vực Băng Cốc Một Nhóm cơng tác nước thành lập để tiến hành đánh giá tình hình thực GDCMN năm 2015, gồm tư vấn nước Vai trò trách nhiệm bên liên quan chủ chốt xác định rõ kế hoạch cơng tác Đề cương báo cáo đánh giá tình hình thực GDCMN phác thảo, bao gồm thông tin bản, số liệu số cần trình bày, ưu tiên mục tiêu Bộ GD&ĐT việc thực mục tiêu GDCMN, vai trò trách nhiệm bên liên quan chủ chốt dự toán cho hoạt động - Báo cáo thực GDCMN Việt Nam tổng hợp vào báo cáo Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trình bày Hội nghị Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Băng Cốc vào tháng năm 2014 Các họp kỹ thuật Nhóm đánh giá GDCMN Bộ GD&ĐT chủ trì nhằm thảo luận việc viết báo cáo Có họp kỹ thuật diễn Băng Cốc thảo luận chủ đề liên quan đến GDCMN, vấn đề chất lượng bình đẳng giáo dục, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm GDCMN Theo đề nghị Bộ GD&ĐT, UNESCO hỗ trợ biên tập báo cáo tiếng Anh in báo cáo tiếng Việt tiếng Anh để phổ biến rộng rãi - Những khuyến nghị sau trình bày sau Kế hoạch hành động quốc gia GDCMN giai đoạn 2003-2015 hoàn thiện: i) đảm bảo đối tượng thiệt thịi tiếp cận năm giáo dục mầm non có chất lượng, ii) tăng cường ngôn ngữ tiếng Việt thông qua tiếng mẹ đẻ giáo dục hòa nhập iii) cải thiện chế đảm bảo chất lượng (GDCMN) việc tăng cường lực cho đội ngũ cán quản lý giáo dục địa phương - Trên cở sở Kế hoạch Hành động GDCMN hoàn thiện giáo dục mầm non (phổ cập giáo dục mầm non tuổi) giáo dục tiểu học có chất lượng xác định ưu tiên GDCMN cần hỗ trợ kinh phí Bộ GD&ĐT định ưu tiên đề xuất Dự án mơ hình trường tiểu học (VNEN) để xin kinh phí GPE, Ngân hàng Thế giới trí tăng giá trị khoản vay cho dự án giáo dục mầm non Hội nghị Ban Giám đốc Quỹ Toàn cầu vào ngày 31 tháng năm 2012 phê duyệt kinh phí hỗ trợ thực dự án Việt Nam khn khổ sáng kiến mơ hình nhà trường kiểu GPE (GPE-VNEN), dựa Mô hình Escuela Nueva Cơ-lơm-bi-a Việt Nam nhận khoản tài trợ trị giá 84,6 triệu USD cho dự án Trong trình hình thành dự án, với việc trọng vào công tác đổi sư phạm toàn hệ thống lấy người học làm trung tâm, UNESCO ln tham vấn khuyến khích tham gia đối tác Nhóm Cơng tác Ngành Giáo dục (ESG), đồng thời đóng vai trị cầu nối Việt Nam Ban thư ký GPE, đặt Thủ đô Washington D.C., Hoa Kỳ Dự án VNEN thức khởi động vào tháng năm 2013 Những thay đổi bước đầu nhà trường tác động dự án Đoàn đánh giá chung Bộ GD&ĐT, ESG Ngân hàng Thế giới ghi nhận, đặc biệt việc trẻ em phát huy thái độ tích cực tính sáng tạo, tự tin, trách nhiệm kỹ giao tiếp cho học tập suốt đời Ghi nhận ban đầu cho thấy thành tích học tập học sinh hăng say em học tập nguồn cổ vũ giáo viên phụ huynh, đồng thời hỗ trợ phụ huynh cộng đồng tăng lên; phương pháp học tập đồng đẳng giải vấn đề theo nhóm nhỏ VNEN giúp phát huy thái độ tích cực chủ động, sáng tạo, tự trọng, tự lực, trách nhiệm, kỹ giao tiếp kỹ xã hội; nhà trường thuộc dự án VNEN tạo nhiều hội học tập cho học sinh nhà trường Những thách thức phân tích bao gồm động lực hiệu trưởng giáo viên; sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học; giảm chênh lệch vùng miền kết học tập; tham gia phụ huynh/bảo hộ, đặc biệt từ gia đình nghèo khó nhất; tiếp cận cộng đồng doanh nghiệp địa phương Những phát đoàn Đánh giá thảo luận buổi họp tổng kết Kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non” Việt Nam khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy giáo dục mầm non có chất lượng Việt Nam thảo luận Diễn đàn UNESCO, Ngân hàng Thế giới, UNICEF, Tổ chức Plan Việt Nam, Cơ quan Phát triển Quốc tế New Zealand (NZAID), Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children), Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ (VVOB) tổ chức phi phủ đối tác phát triển khác Có đại biểu Trung tâm học tập cộng đồng TP Hải Dương Sở GD&ĐT Hải Dương, đại biểu Sở GD&ĐT Bình Dương tham dự Diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm chương trình giáo dục bậc phụ huynh thơng qua TTHTCĐ Việt Nam đảm nhiệm vai trò tích cực dự án hợp tác UNESCO SEAMEO: “Phát triển giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á”, Chính phủ Nhật Bản tài trợ Dự án nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non thông qua chuyên môn hóa nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên mầm non Sau Hội nghị quan chức giáo dục cấp cao lần thứ 38 nước thành viên SEAMEO (tháng 11 năm 2015), Việt Nam phê chuẩn “Tài liệu hướng dẫn phát triển quản lý giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á” - sản phẩm dự án - Những đóng góp Chính phủ Việt Nam, thơng qua Bộ GD&ĐT, bao gồm: (1) Hoàn thiện Bản phiếu hỏi điều tra liên quan đến giáo viên mầm non (2) Tham gia hội thảo khu vực Băng Cốc (tháng năm 2014 tháng năm 2015) (3) Xây dựng dự thảo lộ trình quốc gia để triển khai áp dụng tài liệu hướng dẫn (tại hội thảo thứ 2) (4) Đóng góp ý kiến cho dự thảo tài liệu hướng dẫn (5) Phê chuẩn tài liệu rà soát (bởi vị quan chức cấp cao – đại diện tham dự Hội nghị quan chức giáo dục cấp cao lần thứ 38 nước thành viên SEAMEO) Thành tựu Việt Nam việc nâng cao chất lượng, xây dựng thực sách biện pháp đổi nhằm thúc đẩy hệ thống giáo dục quốc dân phát triển nâng cao vị cạnh tranh trường quốc tế trình bày Diễn đàn Giáo dục Thế giới (Incheon, Cộng hòa Hàn Quốc) vào tháng năm 2015 Với hỗ trợ UNESCO, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT tham gia đoàn chủ tọa phiên thảo luận chất lượng giáo dục tiểu học trung học Trong vai trò quan điều phối Dự án mơ hình trường tiểu học Quỹ Đối tác Toàn cầu Giáo dục (GPE-VNEN), UNESCO hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ GD&ĐT khuyến khích lệ đóng góp ESG cho cam kết Việt Nam Hội nghị bổ sung kinh phí lần Quỹ Đối tác Tồn cầu Giáo dục (GPE) Cam kết Việt Nam tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, bao gồm: dành 20% ngân sách quốc gia cho giáo dục, tăng cường chất lượng bình đẳng giáo dục, lồng ghép bình đẳng giới, tích hợp Giảm thiểu rủi ro thảm họa biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục, cải thiện công tác thống kê, đo lường UNESCO Việt Nam có nhiều hỗ trợ cho Đồn cơng tác chung GPE-VNEN Ngồi ra, UNESCO Việt Nam cịn có đóng góp quan trọng việc xây dựng Biên ghi nhớ Đoàn Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầuvào năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 2015, Bộ GD&ĐT chủ trì, với hỗ trợ UNESCO với đối tác GDCMN Việt Nam tiến hành vận động GDCMN - Tại Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầunăm 2010, buổi lễ hưởng ứng Tuần lễ tồn cầu hành động Giáo dục với thông điệp “Tăng cường đầu tư cho Giáo dục” tổ chức Việt Nam thời điểm khó khăn kinh tế Nhân dịp FIFA World Cup 2010, chiến dịch Tuần lễ toàn cầu hành động giáo dục dùng hình ảnh bóng để thể hiệu “Một bàn thắng - Một mục tiêu: Giáo dục cho Mọi người” Các tổ chức đối tác tham gia bao gồm Action Aid, ChildFund, World Vision, Aide de Action, Oxfam, Mạng lưới Hiệp ước Tồn cầu Việt Nam - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (VAPCR), Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Giáo dục, Sức khỏe Môi trường (DHA), Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao Năng lực Phụ nữ (CEPEW), Hội Khuyến học Việt Nam (VLPA), UNESCO với Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Khơng Chính quy Phát triển Cộng đồng (CENEV) - Trong Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầunăm 2011, chiến dịch truyền thông tổ chức Việt Nam với chủ đề “Giáo dục cho phụ nữ trẻ em gái thiệt thịi” Có tổ chức, bao gồm Bộ GD&ĐT, Action Aid, Aide et Action, Child Fund, ILO, UNICEF, Ủy ban quốc gia Giáo dục cho Mọi người, World Vision UNESCO hỗ trợ chiến dịch việc xây dựng trang web Tuần lễ toàn cầu hành động giáo dục cho người, đồng thời chia sẻ thông điệp qua buổi tọa đàm phát truyền hình với tham gia quan giáo dục, giáo viên người học người dân tộc thiểu số Cuốn sách với câu chuyện kể việc giáo dục thay đổi đời nhiều phụ nữ trẻ em gái thiệt thòi xuất tiếng Việt đăng tải trang web UNESCO - Trong Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầunăm 2012, Tuần lễ GDCMN tổ chức Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức công chúng quan Chính phủ chăm sóc giáo dục mầm non thông qua buổi lễ với chủ đề: “Chung tay phát triển tồn diện trẻ” Mục tiêu năm 2012 nhằm nêu bật tầm quan trọng bậc phụ huynh, người chăm sóc chính, quan nhà nước ban, ngành xã hội, đồng thời thúc đẩy mối quan hệ bên liên quan chủ chốt tham gia công tác chăm sóc giáo dục mầm non - Sự kiện Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầunăm 2013 tổ chức với chủ đề “Học sinh có quyền có giáo viên tốt Chiến dịch vận động bao gồm chuyên mục mang tên “Giáo viên tốt cho người học kỷ 21” đăng tải Báo Giáo dục Thời đại Tạp chí Khoa học Giáo dục, kéo dài tháng, nhằm khuyến khích cơng chúng, đặc biệt nhà khoa học, người học, phụ huynh cơng dân có trách nhiệm, chia sẻ ý tưởng khuyến nghị thông qua viết cách hỗ trợ giáo viên tốt để đáp ứng nhu cầu người học xã hội kỷ 21 Số lượng phát hành Báo Giáo dục Thời đại 23.000 số Tạp chí Khoa học Giáo dục 7.000 số, xuất định kỳ tháng lần Số lượng độc giả tiếp cận chuyên mục lên tới hàng trăm nghìn Lịch để bàn năm 2014 chiến dịch vận động năm 2013, với hình ảnh thơng tin hoạt động giáo dục quan trọng từ tổ chức tham gia, in phân phát vào tháng 12 năm 2013 - Trong Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầu năm 2014, Việt Nam tăng cường thực sách, chương trình biện pháp nhằm đảm bảo giáo dục hịa nhập có chất lượng, giúp người khuyết tật vượt qua trở ngại để tiếp cận giáo dục thụ hưởng quyền giáo dục, thông qua thảo luận người khuyết tật, phụ huynh, giáo viên, quyền địa phương nhà hoạch định sách, với chủ đề “Người khuyết tật có quyền thụ hưởng giáo dục chất lượng, thân thiện bình đẳng” Lễ phát động tổ chức thành phố Huế với tham gia 200 đại biểu Các hoạt động hưởng ứng tổ chức khắp nước cấp địa phương Năm 2014, nhiều hoạt động Bộ GD&ĐT chủ trì với hỗ trợ UNESCO thực với tham gia tích cực quan LHQ (ILO, UNESCO, UNICEF UNDP) tổ chức phi phủ nước quốc tế bao gồm ChildFund Việt Nam, Tổ chức Cứu trợ Nhân đạo CRS Việt Nam, Oxfam Anh, Tổ chức Plan International, Liên minh Giáo dục cho người Việt Nam, World Vision, Save the Children, Hội trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam, World Concern, ActionAid, Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng, Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội, Chi hội người khiếm thính Hà Nội, Ban hành động phát triển hòa nhập (IDEA) Hội Khuyến học Việt Nam - Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầu năm 2015, Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với ChildFund, Save the Children, Liên minh Giáo dục cho người Việt Nam, World Vision, UNESCO, ILO UNICEF phát động với chủ đề “Quyền giáo dục 2000-2030 – Hãy bỏ phiếu cho Giáo dục!” Chiến dịch xoay quanh lĩnh vực trọng tâm: Quyền giáo dục, Giáo dục chất lượng, Học tập suốt đời, Giáo dục hòa nhập Bình đẳng giáo dục Chiến dịch Tuần lễ hành động GDCMN toàn cầu năm 2015 gồm nội dung sau: đối thoại sách vào ngày 28 tháng 5, triển lãm vào ngày 28-29 tháng năm 2015 Bảo tàng Hồ Chí Minh chiến dịch truyền thơng trước, sau kiện Tuần lễ nhằm phát thơng điệp Tuần lễ hành động GDCMN tồn cầu bao gồm thơng cáo báo chí, tin đài phát truyền hình, áp phích băng rơn Tại hội thảo đối thoại sách, Bộ GD&ĐT nhìn lại thành tựu thách thức GDCMN; UNESCO chia sẻ phát Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN năm 2015 Hội thảo đối thoại góp phần tăng cường nâng cao nhận thức Giáo dục cho Mọi người, với thông điệp bao gồm: Bỏ phiếu cho giáo dục, Mọi người có quyền hưởng giáo dục chất lượng; Giáo dục mầm non mang lại lợi ích dài lâu cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; Trẻ em cần hoàn thành giáo dục trung học để tiếp thu kỹ bản; Đội ngũ giáo viên chất lượng điều kiện tiên cho giáo dục chất lượng; Học không sớm không muộn; Những bậc phụ huynh giáo dục thường có em giáo dục; Giáo dục hịa nhập khơng đơn giản chỗ ngồi lớp; và, Trang bị cho phụ nữ quốc gia nghèo giáo dục trung học để giảm thiểu tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh Tóm tắt Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN năm 2013/2014 2015 dịch sang tiếng Việt phổ biến nhằm vận động cho vấn đề liên quan đến bình đẳng chất lượng giảng dạy học tập Tài liệu cán nghiên cứu kiêm dịch giả có uy tín Việt KHGD Việt Nam thực UNESCO hiệu chỉnh Tài liệu in thành 280 gửi tới Bộ GD&ĐT, Viện trực thuộc, Sở GD&ĐT Tổ chức phi phủ sử dụng Trong Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN, Việt Nam đề cập nhiều những hình nội dung vấn thực nhà trường địa bàn tỉnh Lào Cai Với phối hợp UNESCO Việt Nam, Trụ sở UNESCO Bộ GD&ĐT vào tháng năm 2013, phóng viên nhiếp ảnh Việt Nam Trụ sở UNESCO lựa chọn, chuyên gia Bộ GD&ĐT với hỗ trợ Phòng GD&ĐT cấp huyện Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai, đến thăm làm việc nhà trường cộng đồng nơi Kết chuyến công tác nộp lên Nhóm soạn thảo Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN tháng năm 2013 Kỹ biết đọc biết viết, yếu tố sống xã hội tri thức nay, để nâng cao nhận thức người dân xây dựng xã hội học tập kinh tế tri thức Việt Nam UNESCO nhấn mạnh lễ kỷ niệm 74 năm ngày tiếng Việt sử dụng làm chữ quốc ngữ Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Nguyễn Văn Tố khuôn khổ Ngày Quốc tế xóa mù chữ Ngày Việt Nam xóa mù chữ Vụ Giáo dục Thường xuyên thuộc Bộ GD&ĐT UNESCO Việt Nam tham gia kiện buổi thảo luận Câu lạc “Chiến sĩ diệt dốt” Nguyễn Văn Tố, thành lập bảo trợ Hiệp hội UNESCO Việt Nam, tổ chức Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Nguyễn Văn Tố, nơi Câu lạc “Chiến sĩ diệt dốt” thành lập cách 100 năm, tiến hành chương trình xóa mù chữ cho thiếu niên, người lớn thất học người học có hồn cảnh khó khăn Vùng Đồng Sơng Hồng Các thành viên câu lạc bao gồm cựu giáo chức người ủng hộ phong trào bình dân học vụ vào năm 1945 Hơn 80-90 năm trôi qua phong trào tiếp tục vận động xây dựng thực chương trình giáo dục xóa mù chữ giáo dục khơng quy tới Đảng, Quốc hội truyền thông Vụ Giáo dục Thường xuyên, Bộ GD&ĐT tham vấn ý kiến trình xây dựng giám sát chương trình sách xóa mù chữ Hội thảo quốc gia “Đẩy mạnh cơng tác xóa mù chữ tiến trình xây dựng Xã hội học tập nâng cao nhận thức biết chữ, kể biết chữ lẫn biết chữ hành dụng, xây dựng xã hội học tập Việt Nam Thế kỷ 21 cho 90 đại biểu thuộc bộ, ngành văn hóa, giáo dục, nơng nghiệp lao động Những kinh nghiệm cấp trung ương địa phương việc triển khai chương trình xóa mù chữ chia sẻ hội thảo; nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, quyền địa phương người học thuộc lứa tuổi khuyến khích đối thoại cách thức điều phối chương trình xóa mù chữ từ nhiều nguồn hiệu để góp phần nâng cao hiệu điều phối ngành Hội thảo truyền thông điệp, biết chữ điều kiện để thực mục tiêu phát triển bền vững đề nhằm thúc đẩy “giáo dục hịa nhập, bình đẳng học tập suốt đời cho người” Hội thảo quốc tế “Giáo dục cho khu vực nông thôn trình chuyển đổi cấu kinh tế Viện KHGD Việt Nam chủ trì, với hỗ trợ UNESCO Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), phối hợp với Bộ GD&ĐT đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng bình đẳng khu vực nơng thơn đẩy mạnh giáo dục nông thôn Thế kỷ 21, mà Việt Nam có nỗ lực tái cấu trúc kinh tế to lớn Hội thảo “Tích hợp lực tổng hợp: Từ sách đến thực tiễn” tổ chức Trụ sở Viện KHGD Việt Nam, với tham gia Lãnh đạo Bộ GD&ĐT chuyên gia nước quốc tế giúp tăng cương nghiên cứu tích hợp lực tổng hợp bối cảnh đổi chương trình, sách giáo khoa Hội thảo UNESCO hỗ trợ; đại diện UNESCO đồng chủ trì phiên thảo luận trình bày thuyết trình minh chứng sinh động khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Sau hội thảo, báo cáo nghiên cứu (Giai đoạn Giai đoạn 3) hồn thiện, góp phần vào nghiên cứu khu vực UNESCO Băng Cốc thực UNESCO Bộ GD&ĐT, phối hợp với thành viên ESG, thúc đẩy giáo dục hòa nhập cho chiến lược thực mục tiêu GDCMN Một số hoạt động tiêu biểu gồm: - Nghiên cứu đánh giá đa quốc gia giáo dục hòa nhập hệ thống đào tạo giáo viên UNESCO Băng Cốc thực hiện, phối hợp với Văn phịng UNESCO nước, có Việt Nam Nghiên cứu nhấn mạnh vận động sách yếu tố then chốt để thay đổi tư nhà hoạch định sách, nhà quản lý giáo dục, giảng viên sư phạm, giáo viên đối tượng liên quan khác, đồng thời đặt móng vững để thúc đẩy giáo dục hịa nhập thông qua đào tạo giáo viên - Một tập tài liệu hướng dẫn gồm Thúc đẩy đào tạo giáo viên hòa nhập: Hướng dẫn vận động, xây dựng làm công cụ hướng dẫn vận động giáo dục hòa nhập lĩnh vực đào tạo giáo viên phù hợp với bối cảnh tình hình địa phương Nhằm thúc đẩy giáo dục hịa nhập Việt Nam, UNESCO phối hợp với Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dịch sang tiếng Việt điều chỉnh tài liệu hướng dẫn UNESCO Việt Nam hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật dịch thuật nghiên cứu trường hợp Việt Nam đưa vào tài liệu hướng dẫn - Hội thảo ngày nâng cao hiểu biết áp dụng phương pháp giáo dục hòa nhập cho 100 đại biểu (gồm nhà quản lý giáo dục giảng viên thuộc trường đại học cao đẳng sư phạm miền Bắc) Hội thảo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD&ĐT phối hợp tổ chức với tài trợ UNESCO, giới thiệu tập sách hướng dẫn Thúc đẩy đào tạo giáo viên hòa nhập: Hướng dẫn vận động để đại biểu thảo luận nhằm xác định nhu cầu, hội thách thức việc tổ chức quản lý đào tạo giáo viên hòa nhập giới Việt Nam - Hội nghị Quốc tế Giáo dục cho Trẻ khuyết tật học tập khuyến tật trí tuệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp với Bộ GD&ĐT tổ chức với tài trợ UNESCO nâng cao nhận thức cho đại điểu tầm quan trọng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Hội nghị tập trung vào chủ đề: i) đánh giá học sinh khuyết tật học tập khuyến tật trí tuệ; ii) can thiệp, giáo dục hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập khuyến tật trí tuệ; iii) đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuyên ngành giáo dục trẻ khuyết tật học tập khuyến tật trí tuệ, iv) phúc lợi xã hội cho học sinh khuyết tật học tập khuyến tật trí tuệ Nhằm tăng cường phổ biến kết hội nghị, UNESCO hỗ trợ in ấn xuất số viết tham dự hội nghị Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục Bộ GD&ĐT - UNESCO Băng Cốc với hỗ trợ Văn phòng UNESCO quốc gia, có UNESCO Việt Nam thực nghiên cứu điển hình nhà trường hịa nhập khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ Thành phố Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Phan Bội Châu tỉnh Đắc Lắc, có nhiều học sinh có hồn cảnh đa dạng học tập mơi trường giáo dục quy, đơn vị nằm khuôn khổ nghiên cứu Viện KHGD Việt Nam thuộc Bộ GD&ĐT thực Báo cáo nghiên cứu điển hình phổ biến giáo dục hịa nhập hiệu quả, thành cơng, đồng thời đóng góp vào kho tri thức tồn cầu phương pháp dạy học theo hướng hòa nhập UNESCO xây dựng - UNESCO Băng Cốc thực hiện, phối hợp với Văn phòng UNESCO quốc gia, có UNESCO Việt Nam tiến hành nghiên cứu khu vực Sử dụng ngôn ngữ lớp học đồng bào dân tộc ngôn ngữ thiểu số Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích mối liên hệ việc sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ/ngôn ngữ địa phương hay ngơn ngữ thống/ngơn ngữ đa số) tỷ lệ học, tham gia, trì thành tích học tập trẻ em đồng bào dân tộc ngôn ngữ thiểu số quốc gia thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Số Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đơn vị thuộc phạm vi nghiên cứu Viện KHGD Việt Nam thực Những học vaf kinh nghiệm hay tổng hợp Kết nghiên cứu đưa vào báo cáo tổng hợp khu vực trình bày Hội nghị Quốc tế lần thứ Ngôn ngữ Giáo dục diễn vào tháng 10 năm 2016 Nghiên cứu tăng cường kiến thức hiểu biết cách sử dụng ngơn ngữ lớp học theo tinh thần hịa nhập ý nghĩa sư phạm đến thực tiễn lớp học khả học tập học sinh 10 Điều 41: Tiếp tục chương trình “Tầm nhìn UNESCO” Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) với trọng tâm phổ biến thơng tin UNESCO nói chung hoạt động UNESCO Việt Nam nói riêng Các hoạt động UNESCO, đặc biệt Việt Nam, thường xuyên cập nhật chương trình phát “Tầm nhìn Việt Nam” Đài Tiếng nói Việt Nam UNESCO Việt Nam đưa Đài Tiếng nói Việt Nam vào danh sách đối tác truyền thông nhằm mục đích cung cấp cho Đài thơng tin hoạt động liên quan đến UNESCO để đăng tin chất lượng giá trị, sứ mệnh chương trình UNESCO Chương trình phát "Tầm nhìn UNESCO" khởi xướng từ 1998 với hỗ trợ tài kỹ thuật UNESCO phát sóng hàng tuần Đài Tiếng nói Việt Nam Là chương trình ưa thích nên tiếp tục trì phát sóng Đài Tiếng nói Việt Nam chi trả tồn chi phí Các chuyên gia thông tin truyền thông UNESCO Trụ sở Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam tham dự buổi vấn phát sóng phạm vi tồn quốc nhân Ngày Phát Thế giới vào năm 2013, 2014 2015: - Ngày Phát Thế giới 2015 thúc đẩy vai trò niên xã hội truyền thông, vừa người sử dụng vừa người sản xuất sản phẩm truyền thông, thời điểm mà niên chiếm gần 40% dân số Việt Nam Do đó, quan truyền thông, đài phát thanh, cần phải đảm bảo niên tiếp tục nghe theo dõi đài phát thanh, coi nguồn tri thức giải trí đáng tin cậy - Các hoạt động Liên hợp quốc UNESCO giới trao quyền cho phụ nữ Việt Nam ý nghĩa Ngày Phát Thế giới đề cao vấn với Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam nhân Ngày Phát Thế giới 2014, trọng đến “Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ” Các tài liệu thông tin truyền thông phát cho giới truyền thông trước diễn lễ kỷ niệm Trang web "VOV Giao thơng" Đài Tiếng nói Việt Nam khai trường kỷ niệm Ngày Phát Thế giới 2014, kênh phát phổ biến Việt Nam 105 Điều 42: Nâng cao lực phương tiện truyền thông nhằm tăng cường tham gia công chúng vào việc quản trị nhà nước cải cách, nâng cao nhận thức vấn đề xã hội, kinh tế môi trường quốc gia, khu vực quốc tế thách thức biến đổi khí hậu nỗ lực thích nghi giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Các nhà báo, phóng viên địa phương thuộc quan phát thanh, truyền hình báo in tăng cường lực đưa tin liên quan đến vai trò khu dự trữ sinh quyển, vấn đề môi trường nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu thơng qua hội thảo tập huấn chuyến thực địa tới Khu Dự trữ sinh Cát Bà Chương trình Con người Sinh Việt Nam (MAB) Các phim tư liệu ngắn, phóng phát báo học viên thực phát sóng, đăng tải phương tiện truyền thơng địa phương giúp nâng cao nhận thức người dân vai trò khu dự trữ sinh tầm quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học ứng phó biến đổi khí hậu: - Một tài liệu truyền thông bao gồm tất sản phẩm truyền thơng trình bày Hội nghị thượng đỉnh Rio+20 nhằm nêu bật hoạt động UNESCO công tác bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng biến đổi khí hậu, hoạt động Khu Dự trữ Sinh Cát Bà viết được đăng tải trang web UNESCO phần chuỗi phóng Giáo dục phát triển bền vững Khu Dự trữ Sinh phổ biến tới Hội nghị Các bên tham gia Công ước Đa dạng Sinh học lần thứ 11 Một tài liệu tập huấn cho chương trình tập huấn ngày giảm thiểu rủi ro thảm họa, thích ứng biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học lồng ghép giới cung cấp cho Bộ TT&TT Mô-đun bao gồm hướng dẫn cho giảng viên, Bảng hỏi trước sau tập huấn, thuyết trình, đoạn video, hướng dẫn, tập nhóm tài liệu phát tay Tài liệu chương trình tập huấn xây dựng có tham khảo “Biết thảm họa, đưa tin giảm thiểu rủi ro thảm họa”, cẩm nang tập huấn cho cán truyền thông Tổ chức Seeds Asia xây dựng với hỗ trợ Liên minh Châu Âu Chiến lược quốc tế giảm nhẹ thiên tai Liên Hợp Quốc (UNISDR): - Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới “Truyền thông cho người: Chú trọng đến Giới điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam chuyên gia tập huấn áp dụng để xây dựng chương trình tập huấn giới Tài liệu hướng dẫn ban đầu Tổ chức Friedrich-Ebert Stiftung Đức (FES) Viện Phát triển Truyền thông Châu Á – Thái Bình Dương (AIBD) xây dựng làm tài liệu hướng dẫn khu vực Tài liệu tập huấn nhận góp ý để Bộ TT&TT điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam Báo cáo rà soát tài liệu tập huấn quốc gia quốc tế chủ đề Giáo dục Phát triển Bền vững chuyên gia nội thực gửi cho tư vấn chuyên gia tập huấn làm tài liệu tham khảo Chất lượng tin truyền thơng giảm thiểu rủi ro thảm họa, thích ứng biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao sau đợt tập huấn cho phóng viên, nhà báo tỉnh Thừa Thiên – Huế phóng viên, biên tập viên tỉnh duyên hải miền Trung Các quan truyền thông địa phương địa bàn thành phố Đà Nẵng tập huấn truyền thông giảm thiểu rủi ro thảm họa 106 Điều 43: Phát triển nội dung dịch vụ phương tiện truyền thông phục vụ công tác bảo tồn sắc đa dạng văn hóa nhằm góp phần bảo tồn sắc văn hóa nhóm sắc tộc nhóm ngơn ngữ, kể thông qua việc xây dựng nội dung truyền thông kỹ thuật số, sử dụng chữ viết tiếng Việt hệ thống chữ viết dân tộc khác Tăng cường tham gia đóng góp tích cực đối tác Việt Nam dự án “Tăng cường tiếp cận thông tin kiến thức thông qua thúc đẩy truyền thông dân tộc công nghệ số.” Đài TNVN với vai trò quan điều phối, phối hợp với đại diện quan, ban, ngành, bao gồm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Thông tin Truyền thông, Báo Dân tộc Phát triển, Viện Xã hội học, Hội Văn Nghệ Dân Gian Việt Nam Trung tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Khoa Học Giới – Gia Đình – Phụ Nữ Vị Thành Niên (CSAGA) (một tổ chức phi phủ nước giới, gia đình, phụ nữ vị thành niên), thực dự án đạt kết sau đây: - Lên bảng kiểm để xây dựng Sổ tay Truyền thông dân tộc, tính tới khía cạnh liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số ngơn ngữ, thói quen, văn hóa, phù hợp khả áp dụng, có xét đến xu hướng cơng nghệ số hóa truyền thơng hệ thống quy phạm pháp luật thông tin truyền thông Việt Nam - Tăng cường khả tiếp cận thông tin tiếng dân tộc dân tộc thiểu số thông qua việc xây dựng tài liệu hướng dẫn theo bảng kiểm nội - Tại hội thảo tham vấn Sổ tay Truyền thông dân tộc, ý kiến đóng góp nêu rõ nội dung kỹ thuật số nêu Sổ tay cân thân thiện với người dùng, phù hợp văn hóa, thúc đẩy truyền thông tiếng dân tộc thiểu số, đồng thời đảm bảo khả tiếp cận tri thức thông tin người dân nông thôn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số - Tháng năm 2015, đề cương Sổ tay Truyền thông dân tộc tư vấn dự thảo với hỗ trợ UNESCO Đài Tiếng nói Việt Nam Các tư vấn sau hoàn thiện nội dung tài liệu để hoàn tất dự thảo vào cuối tháng Có 21 quan truyền thông tổ chức vấn đề dân tộc tham dự hội thảo tư vấn tài liệu Dự thảo gửi tới chuyên gia định thuộc quan tổ chức kể để đóng góp ý kiến Hội thảo tham vấn tổ chức vào tháng năm 2015 với tham gia 41 đại biểu (22 số họ nữ) thuộc 21 quan truyền thông tổ chức liên quan Các đại biểu đóng góp 50 ý kiến khuyến nghị cho Dự thảo tài liệu, có 50% nữ, từ quan truyền thông, dân tộc giới sử dụng hoàn thiện Sổ tay Các nữ đại biểu cam kết áp dụng tài liệu công việc Sau hội thảo, tổ chức (Kênh truyền hình tiếng dân tộc thuộc Đài Truyền hình Việt Nam, Đài phát - truyền hình Yên Bái Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam), chủ động thí điểm Tài liệu từ tháng đến tháng 11 năm 2015 Tài liệu Nhóm kỹ thuật hồn thiện với hỗ trợ UNESCO Đài Tiếng nói Việt Nam phê duyệt Tài liệu in ấn ban đầu phát cho 40 quan, đơn vị truyền thông 107 Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Điều 44: Tăng cường lực khả nghiên cứu nhằm hỗ trợ việc chuẩn bị hồ sơ đề cử đệ trình UNESCO cơng nhận di sản vật thể phi vật thể giới, thành viên Mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu, chương trình Ký ức Thế giới, cuối quan nhóm UNESCO Tăng cường lực quyền cấp tỉnh hỗ trợ quy trình đề cử nỗ lực địa phương bảo tồn phát huy di sản có giá trị Việt Nam Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam hướng dẫn nhóm chuyên gia cấp tỉnh nhóm cơng tác liên ngành chuẩn bị đệ trình hồ sơ đề cử lên UNESCO Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam hướng dẫn mặt kỹ thuật đảm bảo đáp ứng tiêu chí tuân thủ thủ tục cần thiết Các Khu dự trữ sinh sau thức cơng nhận: - Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau công nhận thành viên Mạng lưới khu dự trữ sinh giới năm 2009, gồm vùng lõi nhiều hệ sinh thái đặc trưng điển hình như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm đất ngập nước than bùn, hệ sinh thái biển Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, vùng lõi, xem rừng ngập mặn lớn nước nơi cư trú 100 loài quý Khu dự trữ sinh đưa vào danh sách ưu tiên vùng biển quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành khu vực trọng điểm để bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững đa dạng sinh học “Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học và Chiến lược thực Công ước đa dạng sinh học đến năm 2020” năm 2010 Điều khiến cho vị Khu dự trữ sinh trở nên ý nghĩa công tác bảo tồn di sản thiên nhiên đất nước Lễ đón Bằng chứng nhận tổ chức vào tháng 10 năm 2010, nhằm vinh danh nỗ lực to lớn Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, quyền người dân địa phương Nhằm nêu bật vai trò Khu dự trữ sinh việc thúc đẩy du lịch bền vững, Lễ đón Bằng chứng nhận diễn trùng với kiện “Tuần lễ Văn hóa - Du lịch Đất Mũi” diễn - hội nhấn mạnh tầm quan trọng việc cân bảo tồn phát triển kinh tế xã hội Có mặt tham dự buổi lễ, Phó Thủ tướng nhấn mạnh vai trò du lịch sinh thái bảo vệ môi trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào phát triển bền vững Việt Nam Tại Buổi lễ đón Bằng chứng nhận, Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam nhấn mạnh cần đặc biệt trọng đến công tác giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu đến Khu dự trữ sinh quyển, Có thể thực điều cách bảo vệ rừng ngập mặn khích lệ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, hai đòi hỏi tham gia cộng đồng giáo dục - Khu dự trữ sinh Kiên Giang thuộc Đồng Sơng Cửu Long thức công nhận thành viên Mạng lưới khu dự trữ sinh giới năm 2006 Kiên Giang Khu dự trữ sinh rộng lớn khu vực Đông Nam Á, gồm hai (2) Vườn Quốc gia, (1) Khu Bảo tồn thiên nhiên (1) Khu bảo tồn biển, đồng thời môi trường chứa đựng nhiều hệ sinh thái, từ rừng núi đá vôi rừng ngập mặn, đến thềm bùn rạn san hô Đặc biệt, lồi Cá Cúi (Đu-gơng) nguy cấp tồn cầu, lồi động vật biển có kích cỡ trung bình, cư trú thảm cỏ biển tìm thấy Khu dự trữ sinh Kiên Giang, số lồi rùa biển nguy cấp Lễ đón Bằng công nhận Khu dự trữ sinh Kiên Giang thành viên Mạng lưới khu dự trữ sinh giới tổ chức vào tháng năm 2010 nhằm ghi nhận nỗ lực quyền địa phương, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam người dân cho nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững, hợp tác xây dựng mối quan hệ hài hòa người thiên nhiên Sự hợp tác bên liên quan yếu tố quan trọng trước tình hình 108 biến đổi khí hậu, tượng thiên nhiên vốn có hậu nghiêm trọng Đồng Sông Cửu Long khu vực lân cận khơng có hành động phối hợp để giảm nhẹ tác động thích ứng với hệ lụy Với vị Khu dự trữ sinh quyển, Kiên Giang kỳ vọng giúp khu vực thí điểm phát triển bền vững tăng hội thu nhập việc làm thông qua du lịch sinh thái - Miền tây Nghệ An công nhận Khu dự trữ sinh thuộc Mạng lưới khu dự trữ sinh giới vào năm 2009 tính đa dạng sinh học nó, gồm (1) Cơng viên quốc gia hai (2) Khu dự trữ thiên nhiên, nơi sinh sống hàng nghìn lồi thực vật hàng trăm loại động vật Ngoài ra, Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An nơi cư trú số đồng bào dân tộc thiểu số, bao gồm dân tộc Ơ Đu, với dân số khoảng 500 người sinh sống khu dự trữ sinh Tại buổi lễ đón Bằng công nhận tổ chức vào tháng năm 2011, nỗ lực Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, quyền tỉnh người dân địa phương, đa dạng sinh học, văn hóa truyền thống Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An ghi nhận, đóng góp vào tiềm to lớn khu vực du lịch sinh thái, nghiên cứu, nâng cao nhận thức giáo dục môi trường Việc cơng nhận thức Miền tây Nghệ An Khu dự trữ sinh tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt người dân Ơ Đu hưởng lợi từ phát triển, sử dụng tri thức truyền thống họ để cải thiện sinh kế bảo vệ hệ sinh thái khu dự trữ sinh sở - Khu dự trữ sinh Đồng Nai, gồm hai (2) vùng lõi bổ sung, thức cơng nhận vào năm 2011 Khu dự trữ sinh dạng mở rộng sở thách thức mà khu vực phải đối mặt tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Khu dự trữ sinh Đồng Nai trước có tên gọi Khu dự trữ sinh Cát Tiên, lần công bố Khu dự trữ sinh UNESCO vào năm 2001 UBND tỉnh Đồng Nai thực mục tiêu hài hịa cơng tác bảo tồn phát triển cho Khu dự trữ sinh cách tăng cường quy trình quản lý điều phối thông qua việc huy động tham gia bên liên quan, bao gồm 11 nhóm dân tộc thiểu số khác Khu dự trữ sinh nơi sinh sống 1.700 loài động vật q hiếm, có 40 lồi liệt vào Danh mục lồi nguy cấp theo Sách đỏ IUCN Lễ đón Bằng cơng nhận nhằm tôn vinh nỗ lực to lớn Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam quyền địa phương việc bảo vệ sinh học phong phú văn hóa Khu dự trữ sinh Đồng Nai tổ chức vào tháng năm 2012 Bằng công nhận trao cho Chủ tịch UBND tỉnh thay mặt cho quyền địa phương Chủ tịch tỉnh Đồng Nai nhấn mạnh ý nghĩa việc công nhận Khu dự trữ sinh quyển, đánh dấu kiện ý nghĩa mặt khoa học tự nhiên xã hội, đồng thời ghi nhận nỗ lực quý báu Tỉnh ủy nhân dân tỉnh Đồng Nai Tại lễ đón Bằng cơng nhận, Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam nhấn mạnh Khu dự trữ sinh nơi cộng đồng địa phương tích cực tham gia vào công tác quản lý, nghiên cứu, giáo dục, đào tạo giám sát để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với bảo tồn Ở đây, thực tiễn phát triển bền vững thí điểm nghiên cứu, theo đóng góp vào nỗ lực toàn cầu việc sống hài hòa với thiên nhiên Sau Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO cơng nhận: - Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, kiện vốn ăn sâu vào tâm trí cộng đồng thuộc khu vực Đồng sông Hồng, cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng kế hoạch hành động quốc gia để bảo tồn phát huy giá trị Hội Gióng, lễ hội văn hóa cổ truyền tái diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang vào thời Vua Hùng Vương thứ Hội Gióng tổ chức khắp miền Bắc, song lễ hội lớn diễn Đền Phù Đổng Đền Sóc, Hà Nội Các nghi lễ truyền thông lễ rước, lễ dâng hương, lễ khai quang - tắm cho tượng Thánh Gióng, lễ dâng hoa tre lên đền Thượng, nơi thờ Thánh Gióng, 109 nghi lễ khơng thể thiếu Hội Gióng để tưởng niệm ca ngợi chiến cơng người anh hùng truyền thuyết Lễ đón Bằng công nhận tổ chức vào ngày 22 tháng năm 2011 Xã Phù Đổng, với tham dự đại diện UBND Thành phố Hà Nội, Bộ VHTTDL, UBQG UNESCO Việt Nam Tại buổi lễ, đại diện Bộ VHTTDL bày tỏ cam kết thực Chương trình hành động quốc gia giai đoạn 2011-2015 bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Hát Xoan Phú Thọ UNESCO công nhận Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Hội nghị lần thứ Ủy ban Liên phủ Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO vào năm 2011 Các nghệ nhân Hát Xoan trước thường biểu diễn khơng gian linh thiêng, đình, chùa, miếu mạo Có hình thức Hát Xoan: hát thờ cúng Vua Hùng thần thành hoàng làng, hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe hát lễ hội hình thức để nam nữ hát trao duyên Hiện nay, tồn tỉnh cịn lại phường Xoan, song năm gần số lượng câu lạc nhóm biểu diễn phục dựng điệu hát Xoan Với việc thức cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể, hình thức biểu diễn nghệ thuật kỳ vọng phát huy điệu âm nhạc tiến xa nữa, điệu truyền qua trưởng phường Xoan – phần lớn số họ ngoại lục tuần Lễ đón Bằng cơng nhận tổ chức vào năm 2012 tỉnh Phú Thọ, với diện vị Phó Thủ tướng, người có đóng góp giá trị cho kế hoạch tỉnh việc bảo tồn điệu hát Xoan phát huy hình thức nghệ thuật Bằng cơng nhận Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam trao cho tỉnh, đồng thời nêu bật tầm quan trọng việc tiếp tục chuyển giao di sản văn hóa phi vật thể để đảm bảo hệ nghệ nhân đương đại hệ mai sau có trách nhiệm trì trường tồn nét đẹp truyền thống - Tín ngưỡng thờ cúng Hung Vương tỉnh Phú Thọ UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 12 năm 2012 Giỗ Tổ Hùng Vương (hay gọi Lễ hội đền Hùng) lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia Việt Nam, tưởng nhớ tỏ lịng biết ơn cơng lao lập nước vua Hùng, vị vua dân tộc, tổ chức Đền Hùng thuộc tỉnh Phú Thọ, người dân địa phương ăn mặc trang phục lộng lẫy, đoàn rước kiệu theo nghi thức trọng thể dâng hương hoa, lễ vật, sản vật địa phương vào ngày hội Một số lễ hội có quy mơ nhỏ diễn tồn tỉnh chí vùng lân cận Lễ hội đền Hùng bao gồm lễ hội dâng cúng, biểu diễn nghệ thuật dân gian, đánh trống, hát Xoan cầu nguyện Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại diễn buổi lễ dâng hương vào năm 2013, tổ chức Đền Thượng thuộc Quần thể di tích đền Hùng, với tham dự Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhiều lãnh đạo khác Việc công nhận ghi nhận nỗ lực quyền địa phương việc bảo tồn phát huy đạo lý, truyền thống thờ cúng vua Hùng - Đờn ca tài tử Nam Bộ UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào năm 2013 Loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng phần khơng tách rời di sản văn hóa tâm linh người dân sinh sống miền Nam Việt Nam, biểu trưng cho sống thường nhật vùng đất sông thuộc Vùng Đồng sông Cửu Long Đờn ca tài tử Nam Bộ thường trình diễn lễ hội, đám cưới, đám giỗ, sinh nhật Người biểu diễn diễn tả ý nghĩ , tình cảm việc phát triển vận hành giai điệu tiết tấu, sử dụng loại hình nhạc cụ khác Loại hình diễn xướng dạy truyền từ nghệ nhân sang học trò, địi hỏi phải theo học nhiều năm Lễ đón nhận nhận Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại diễn vào tháng năm 2014 nhằm ghi nhận nỗ lực Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, quyền địa phương thuộc 21 tỉnh, thành người dân địa phương việc bảo tồn phát huy loại hình diễn xướng quan 110 trọng Buổi lễ đón Bằng cơng nhận Thủ tướng Chính phủ chủ trì, với tham dự quan chức cấp cao bao gồm Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đại diện UBND TP Hồ Chí Minh địa phương lân cận - Dân ca Ví, giặm Nghệ Tĩnh cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2014 Dân ca Ví, giặm Nghệ Tĩnh hai lối hát dân ca khơng có nhạc đệm, thực hành lao động đời sống thường nhật: lúc ru con, làm ruộng, chèo thuyền hay làm nón Ví, giặm có đặc tính địa phương thang điệu, điệu thức, tiết tấu, giai điệu giọng hát, đặc biệt trọng đến giá trị cốt lõi, chẳng hạn tận tụy chu đáo, kính trọng bố mẹ, chung thủy thật Loại hình diễn xướng truyền dạy từ nghệ nhân sang học trò Các kiện biểu diễn sinh hoạt cộng đồng dịp để nghệ nhân học hỏi lẫn trình diễn hát họ Những nỗ lực quyền tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh việc bảo tồn dân ca ví, giặm, hỗ trợ nghệ nhân địa phương giáo dục cho hệ trẻ loại hình nghệ thuật thơng qua nhà trường truyền thơng, ghi nhận Lễ đón Bằng cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2015 Hiện nay, loại hình diễn xướng dân gian quy tụ 260 làng, thôn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, 51 câu lạc dân ca Ví, Giặm 800 nghệ nhân tích cực bảo tồn nghệ thuật âm nhạc dân gian này, đồng thời thể tình u sống, thể khí chất, cốt cách người dân Nghệ An Hà Tĩnh Những di sản tư liệu sau công nhận Di sản tư liệu giới: - 3.050 Mộc kinh Phật Chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang công nhận Di sản tư liệu Châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2012, nguồn sử liệu quý giá Phật giáo, đặc biệt Phật Giáo Trúc Lâm Tây Thiên, chữ Hán chữ Nôm 3.050 mộc ghi lại giáo lý, tư tưởng hành đạo, nghệ thuật châm cứu, cách chữa bệnh thuốc nam nhà Phật Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, chùa Vĩnh Nghiêm chọn trung tâm đào tạo giáo hội Phật giáo Việt Nam, nơi cất giữ hồ sơ tăng ni toàn quốc; đồng thời trung tâm ấn hành, xuất lớn Phật giáo Việt Nam Đáng tiếc, hầu hết mộc bị phá hủy bị chiến tranh điều kiện thời tiết, khiến cho việc công nhận mộc Ký ức Thế giới buổi lễ long trọng tổ chức vào năm 2014, thời điểm mà chùa công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trở nên ý nghĩa Lễ đón nhận tổ chức Chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang với tham dự Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang, Đại diện UNESCO nhiều vị lãnh đạo cao cấp khác - 34.555 mộc Triều Nguyễn, giúp lưu lại tác phẩm văn, sử triều Nguyễn biên soạn, sách kinh điển sách lịch sử, đánh dấu phát triển nghề khắc gỗ in Việt Nam, công nhận Di sản tư liệu giới vào năm 2009 có đóng góp giá trị vào bảo tồn lịch sử, nghệ thuật kỹ thuật chế tác Theo chuyên gia, mộc coi kho báu quốc gia thời phong kiến, người có thẩm quyền người quốc sử quán phép làm việc với mộc Hiện nay, mộc triều Nguyễn trưng bày Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, TP Đà Lạt Buổi lễ công nhận diễn vào năm 2010, tăng thêm trách nhiệm quốc gia việc bảo tồn phát huy di sản quý báu dân tộc - Châu triều Nguyễn công nhận Di sản tư liệu Châu Á – Thái Bình Dương năm 2014 Hệ thống 85.000 văn có dấu 11 triều vua nhà Nguyễn; khối tài liệu bao gồm văn Hoàng đế ban hành, văn có bút tích phê duyệt Hồng đế mực son, số văn kiện ngoại giao thơ văn ngự chế, giúp phác họa cách chi tiết bề dày 150 năm lịch sử phát triển trị, kinh tế - xã hội văn hóa Đó minh chứng cho thấy cam kết khơng ngừng tiến văn hóa, khoa họa giáo dục vốn trường tồn đến tận ngày Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước giao Trung tâm Lưu trữ quốc gia xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị hệ thống văn này, bao 111 gồm việc xây dựng trang web để trưng bày hệ thống văn tiếng Việt tiếng Anh Những nỗ lực thức ghi nhận buổi lễ trao chứng nhận di sản vào tháng năm 2014 - 82 bia đá khoa thi tiến sỹ triều Lê Mạc (1442-1779) Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội, trường đại học Việt Nam, công nhận Di sản tư liệu giới năm 2011 Các bia đá lưu danh tiến sĩ thi đỗ kỳ thi Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội, đồng thời ghi lại lịch sử trải dài suốt 300 năm giáo dục đào tạo Việt Nam Mỗi bia đá có khắc thơng tin chi tiết, ngày tháng, họ tên chức danh người tổng hợp nội dung khắc, người chỉnh sửa, nghệ nhân thư pháp, người chạm khắc Các bia đá từ triều Lê triều Mạc khác kiểu dáng thiết kế, hoa văn trang trí loại chữ Hán, khiến cho chúng trở thành di tích vặn hóa độc đáo có giá trị Các bia đá công nhận Di sản tư liệu Châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2009 Những Khu di sản giới sau công nhận: - Thành nhà Hồ tỉnh Thanh Hóa UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới vào năm 2011 Thành xây từ kỷ 14, tuân theo nguyên tắc phong thủy Việc xây thành thể ví dụ đặc trưng kiểu hồng thành khu vực Đơng Nam Á, thời điểm vương quyền giá trị Phật giáo truyền thống nhường chỗ cho xu hướng công nghệ, thương mại quản trị tập trung Đây kinh đô nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Trung tâm kinh tế - trị - văn hóa khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam từ kỷ 16 đến kỷ 18 Lễ đón Bằng cơng nhận Di sản văn hóa giới tổ chức vào năm 2012 để ghi nhận nỗ lực to lớn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, quyền tỉnh Thanh Hóa người dân địa phương việc bảo tồn di sản quảng bá du lịch, bao gồm chương trình nghệ thuật, trò chơi dân gian buổi triển lãm mở dịp tổ chức Lễ đón Bằng cơng nhận - Quần thể danh thắng Tràng An công nhận Khu di sản giới năm 2014, đưa địa danh trở thành di sả n thế giớ i kép đầu tiên củ a Việt Nam Qua khảo sát, nghiên cứu, nhà khoa học xác định dấu tích người có niên đại khoảng 30.000 năm trước Những dấu tích khảo cổ quan trọng minh chứng cho thích nghi đội thợ săn theo mùa với biến đổi khí hậu mơi trường, có tình trạng lũ lụt lặp lặp lại khu vựng ven biển Bằng cơng nhận thức trao cho lãnh đạo tỉnh Ninh Bình vào tháng năm 2015 nhằm ghi nhận nỗ lực quý báu Chính phủ Việt Nam, cụ thể Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan, địa phương có liên quan, việc bảo tồn phát huy di sản, dự kiến số lượng du khách đến thăm tăng đáng kể Tỉnh Ninh Bình giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch bảo tồn khu di sản, đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực, giáo dục nghiên cứu giá trị văn hóa lịch sử, hoạt động du lịch theo định hướng ưu tiên bảo vệ môi trường Công viên địa chất tồn cầu sau cơng nhận: 112 - Cao nguyên đá Đồng Văn tái công nhận thành viên Mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu với việc UNESCO trao Bằng công nhận cho Lãnh đạo tỉnh Hà Giang năm 2014 Cao nguyên đá Đồng Văn lần công nhận thành viên Mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu vào năm 2010 để ghi nhận giá trị địa chất độc đáo di sản này, theo thống kê nhà khoa học, có tới 45 di sản địa mạo 33 di sản kiến tạo Tính trung bình, Cao nguyên đá Đồng Văn nằm độ cao trung bình từ 1.400 - 1.600m so với mực nước biển, với dãy núi đá vôi kỳ vĩ Công viên địa chất coi trọng tầm quốc gia lẫn quốc tế nhờ mức độ đa dạng sinh học dồi dào, tiềm du lịch to lớn, di sản văn hóa Vì vậy, việc công nhận địa danh Công viên địa chất giúp quảng bá cho khu di sản 113 Điều 45: Hỗ trợ việc xây dựng lực chuyển thể tài liệu sách tham khảo khác có giá trị UNESCO sang tiếng Việt phù hợp với bối cảnh Việt Nam Việt Nam tiếp cận văn tài liệu hướng dẫn UNESCO UNESCO Việt Nam hỗ trợ Việt Nam dịch sang tiếng Việt hiệu chỉnh hệ thống văn bản, tài liệu sau: - Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá thiên nhiên giới 1972, xác định di sản thiên nhiên văn hóa tài liệu hóa quy trình thức bắt buộc phải tuân thủ để công nhận Di sản giới - Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 2003, xác định di sản văn hóa phi vật thể tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ chuyển giao từ hệ sang hệ khác Công ước cam kết đảm bảo tôn trọng tất loại hình di sản văn hóa phi vật thể; nâng cao nhận thức tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể; quy định hợp tác hỗ trợ quốc tế - Công ước bảo vệ phát triển đa dạng biểu đạt văn hóa 2005, nêu bật lợi ích đa dạng văn hóa, đồng thời ghi nhận cung cấp biện pháp bảo vệ Công ước kêu gọi quốc gia thành viên cần phải thúc đẩy cởi mở văn hóa khác giới - Công ước biện pháp ngăn cấm nhập khẩu, xuất chuyển giao quyền sở hữu trái phép tài sản văn hóa 1970, yêu cầu quốc gia thành viên cần phải tiến hành biện pháp bảo vệ để ngăn cấm nhập khẩu, xuất trái phép tài sản văn hóa; trả lại tài sản văn hóa cho chủ sở hữu hợp pháp; xây dựng khung hợp tác quốc tế để thắt chặt gắn kết bên - Tài liệu hướng dẫn thực Công ước di sản giới, đề dẫn cho quốc gia thành viên Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá thiên nhiên giới 114 Điều 46: Hỗ trợ Mạng lưới Dự án trường liên kết UNESCO Chương trình Giáo dục Khơng gian UNESCO thúc đẩy hoạt động hợp tác khoa học ngoại giao, thơng qua việc trao tặng 100 kính thiên văn cho 23 nhà trường khuôn khổ Mạng lưới Dự án trường liên kết UNESCO Hà Nội, giúp tăng cường lực nghiên cứu giáo dục chất lượng cho người Cá nhân Bà Irina Bokova, Tổng giám đốc UNESCO, trao tặng kinh thiên văn cho trường học nhân chuyến thăm thức Bà tới Việt Nam vào tháng 10 năm 2010 Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo trao tặng thêm 30 kính thiên văn cho nhà trường khác Ba (3) trường học Việt Nam tăng cường lực cung cấp bữa ăn dinh dưỡng thơng qua Chương trình Sáng kiến Hồng gia Cơng chúa Thái Lan Maha Chakri Sirindhorn Chương trình này, Văn phòng UNESCO Băng Cốc phụ trách, nhằm mục đích cải thiện chất lượng sống trẻ em niên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Thơng qua Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Công chúa Thái Lan tài trợ cho nhà trường Việt Nam, là: Tiểu học Trung học Cơ sở Hùng Thắng (Quảng Ninh), Trường Trung học Cơ sở Cao Sơn (Hịa Bình) Trường Tiểu học Ninh Mỹ (Ninh Bình) Nhà bếp xây dựng, rau tự trồng gà tự nuôi nhằm cải thiện chất lượng thực phẩm, dinh dưỡng điều kiện vệ sinh học sinh Các nhà trường xây dựng chế tiếp tục huy động kinh phí bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu Tháng năm 2011, đại diện Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam tháp tùng Công chúa chuyến thăm giám sát tới nhà trường Vịnh Hạ Long, nghe hiệu trưởng, giáo viên học sinh báo cáo kết Chương trình Tháng năm 2015, Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam tháp tùng Công chúa Maha Chakri Sirindhorn đến thăm Trường Tiểu học Ninh Mỹ (Ninh Bình), nhà trường hưởng lợi từ Chương trình Sáng kiến Hồng gia Trong chuyến thăm này, Cơng chúa nghe em học sinh, giáo viên cán quản lý nhà trường trình bày thay đổi tích cực diễn nhà trường thân em học sinh nhờ có tác động hỗ trợ Chương trình, đồng thời tham quan dự án bữa ăn dinh dưỡng, sức khỏe vệ sinh, dạy nghề, nông nghiệp bảo vệ môi trường triển khai nhà trường khuôn khổ Sáng kiến Thể nghĩa cử đoàn kết, tương thân, tương động viên người dân Nhật Bản, tháng năm 2011, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam 30 nhà trường khởi xướng sáng kiến nhằm hỗ trợ cho nạn nhân Nhật Bản trận động đất sóng thần Tohoku việc em học sinh viết thư biểu ngữ ủng hộ để gửi sang Nhật Bản Học sinh giáo viên trường trung học tỉnh Quảng Ninh nâng cao nhận thức công tác bảo tồn di sản, hoạt động UNESCO Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tham gia thi giải đố UNESCO, tổ chức nhân kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào Tạo Phòng Giáo dục Đào tạo Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) 115 Điều 47: Tăng cường hợp tác Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Ủy ban quốc gia khác khu vực giới, tăng cường trao đổi thông tin kinh nghiệm điển chương trình thực tập dành cho cán Ủy ban Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam hỗ trợ tổ chức hội nghị tham vấn Tổng Giám đốc UNESCO với Quốc gia Thành viên Ủy ban Quốc gia UNESCO nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trình xây dựng Chiến lược trung hạn giai đoạn 2014-2021 UNESCO (37 C/4), Chương trình hành động Kế hoạch ngân sách giai đoạn 2014-2017 (37 C/5), phối hợp với tỉnh Thanh Hóa UNESCO Việt Nam Các đồn đại biểu đến từ 30 Quốc gia Thành viên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (trong tổng số 46 quốc gia) đến tham dự hội nghị tham vấn Lễ kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam diễn Hà Nội Lễ đón cơng nhận Thành Nhà Hồ Di sản văn hóa giới UNESCO trao tặng tỉnh Thanh Hóa Các thảo luận đại biểu mang lại thông tin giá trị cho Vụ kế hoạch chiến lược UNESCO (BSP) để lập kế hoạch cho chu UNESCO 37 C/5 37 C/4 Nâng cao nhận thức người dân Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam UNESCO thông qua Lễ kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Hà Nội vào tháng năm 2012, với tham gia Phó Chủ tịch nước, Phó Thủ tướng Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Tổng Giám đốc UNESCO phụ trách quan hệ đối ngoại hợp tác, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO thuộc quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Ba Phó Chủ tịch nước, thay mặt Đảng Nhà nước, trao tặng Sự kiện nâng cao hình ảnh Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam UNESCO Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, với hỗ trợ UBND tỉnh Ninh Bình UNESCO, tổ chức “Hội nghị khu vực ASEAN vai trò Khu di sản giới, Khu dự trữ sinh Công viên địa chất đến nghiệp phát triển bền vững” (nội dung báo cáo Điều 14), với tham gia đại biểu quốc tế đến từ quốc gia ASEAN, Trung Quốc, Cộng hòa Hàn Quốc, Trưởng Đại diện UNESCO Hà Nội, Jakarta Phnom Penh, 100 đại biểu nước Trong Tuyên bố Ninh Bình, đại biểu coi Công ước Di sản Thế giới cơng cụ quan trọng trí đưa tun bố sau đây: I Chính quyền, đồn thể nhà quản lý khu di sản giới cần phối hợp chặt chẽ để đảm bảo công tác bảo tồn Giá trị Nổi bật Toàn cầu Khu di sản giới thống hệ thống văn quy phạm pháp luật nước với hiệp ước quốc tế thông lệ tốt nhất, song đồng thời phải xét đến đặc trưng di sản, để tăng cường cơng tác bảo vệ di sản góp phần vào nghiệp phát triển bền vững; II Sự tham gia cộng đồng địa phương việc quản lý Di sản giới khu di sản UNESCO công nhận cần phải đảm bảo cho họ áp dụng tri thức, kỹ thực tiễn truyền thống vào việc bảo tồn khu di sản, đồng thời hưởng lợi kinh tế - xã hội từ khu di sản ấy, đảm bảo di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng địa phương phải trân trọng chuyển giao từ hệ sang hệ khác; III Người dân, giới trẻ nói riêng, cần khích lệ học hỏi nhiều từ khu di sản UNESCO công nhận tham gia trình bảo vệ khu di sản Cần phải tổ chức chương trình giáo dục chỗ tiếp cận đối tượng mục tiêu, qua người dân củng cố kiến thức mơi trường xung quanh nâng cao nhận thức họ cần thiết phải bảo tồn di sản; 116 IV Các khu di sản cần phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu khoa học nghiên cứu xã hội, từ kết nghiên cứu cần phổ biến tới bên liên quan địa bàn nhằm thơng tin cho q trình định Mối liên hệ khu di sản quan nghiên cứu cần tăng cường; V Cơng tác giảm nhẹ thích ứng biến đổi khí hậu, phịng ngừa giảm thiểu rủi ro thảm họa cần đưa thành nội dung khơng tách rời chương trình truyền thơng, giáo dục, tiếp cận đối tượng mục tiêu nghiên cứu khu di sản Các đại biểu thuộc Chương trình Con người Sinh (MAB) Đơng Ti-mo Phi-líp-pin thơng tin hoạt động UNESCO Việt Nam Khu dự trữ sinh quyển, nhân chuyến thăm Khu dự trữ sinh Cát Bà UNESCO Jakarta Việt Nam phối hợp tổ chức, qua giới thiệu tới đại biểu tình hình thực Chương trình BREES Khu dự trữ sinh Cát Bà nhà quản lý khu di sản đối tượng hưởng lợi Đoàn đại biểu gặp gỡ đội ngũ cán UNESCO Việt Nam, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Chương trình Con người Sinh Việt Nam để thảo luận thách thức đề xuất giải pháp khả thi cho Khu dự trữ sinh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Kinh nghiệm Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam việc thực Giáo dục Phát triển Bền vững tăng cường lực cho sở giáo dục chia sẻ với đoàn đại biểu Ủy ban Quốc gia UNESCO Lào nhân chuyến thăm đoàn tới Việt Nam Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Ủy ban Quốc gia UNESCO Hàn Quốc tăng cường hợp tác thông qua việc tổ chức số hoạt động phối hợp, bao gồm: - Hội thảo quốc tế: “Tính bền vững xã hội quận, huyện lịch sử Hà Nội”, tổ chức phối hợp với Trường Đại học Yonsei Trường Đại học Xây dựng Hà Nội để chia sẻ kinh nghiệm công tác bảo tồn khu di tích lịch sử (nội dung báo cáo Điều 24); - Khởi xướng dự án du lịch văn hóa Khu Di sản Thế giới Mỹ Sơn Khu Di sản Thế giới Hội An, khn khổ Chương trình Hợp tác Cơng – Tư (PPP) với Quỹ Tín thác Hàn Quốc Hãng hàng không Asiana Airlines (được mô tả cụ thể Điều 30) Nhờ có tài trợ, hai (2) khu di sản giới lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng lượng mặt trời, theo giúp giảm đáng kể lượng phát thải các-bon, tương đương với việc phải trồng 80 xanh - Hội thảo quốc tế: “Thúc đẩy tính sáng tạo ngành cơng nghiệp” nhằm chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực công nghiệp sáng tạo thiết kế Thành phần đại biểu bao gồm đại diện trường đại học thiết kế, quan phủ khu vực kinh tế tư nhân; Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam hỗ trợ đoàn đại biểu đến từ Viện Khoa học xã hội Việt Nam tham gia Diễn đàn quốc tế hịa giải lịch sử khu vực Đơng Á 2011” (“2011 International Forum on Historical Reconciliation in East Asia”) Ủy ban Quốc gia UNESCO Hàn Quốc tổ chức Băng Cốc, Thái Lan Lần lịch sử, Diễn đàn mở rộng phạm vi đối thoại học thuật việc hịa giải lịch sử việc tính khu vực Đông Nam Á nỗ lực nhằm tìm di sản văn hóa lịch sử chung khu vực góp phần xây dựng tầm nhìn chung cho tương lai 117 Điều 48: Tiếp tục tăng cường lực Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Ban thư ký Ủy ban Tiểu ban, Ủy ban quan chun mơn trực thuộc Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam giúp tăng cường lực Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam có chức tư vấn, giúp Thủ tướng đạo, phối hợp hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoạt động sau: I Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch hoạt động Bộ, ngành địa phương có liên quan Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam việc hợp tác với UNESCO, II Phối hợp điều hòa hoạt động Bộ, ngành địa phương có liên quan cơng tác UNESCO Theo Quyết định này, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam kiện toàn việc thành lập tiểu ban tương ứng với lĩnh vực hoạt động UNESCO đạo Thứ trưởng Bộ chủ quản ứng với ngành Để thi hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam xây dựng thông qua quy chế hoạt động mới, tăng cường chức cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký tiểu ban chun mơn Kết tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác, không Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, mà đơn vị chun mơn tổ chức Đại diện tiểu ban chuyên môn thuộc Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, đầu mối liên lạc Chương trình Ký ức Thế giới Ban thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tham gia đoàn đại biểu tham dự Đại hội đồng UNESCO lần thứ 36 họp liên quan, tăng cường lực củng cố mối quan hệ với UNESCO Một số họp tổ chức Tổng thư ký cán Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, UNESCO Việt Nam phòng, ban thuộc lĩnh vực tương ứng UNESCO thời gian diễn Đại hội đồng để thảo luận công tác xây dựng kế hoạch phối hợp thực giai đoạn năm 118 ...Lời nói đầu Bản ghi nhớ hợp tác Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2010 - 2015, ký kết Hà Nội, ngày 01... công dân học tập xã hội học tập Việt Nam - Tại Hội thảo quốc gia với chủ đề “Xây dựng xã hội học tập Việt Nam: Từ tầm nhìn đến hành động” tổ chức Hà Nội, tiến hành xây dựng tầm nhìn xã hội học tập,... duơng học Quốc tế UNESCO (IOC) Viện Thống kê UNESCO (UIS) Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO (IBE) Văn phòng UNESCO Việt Nam Bản ghi nhớ Việt Nam- UNESCO Kế hoạch chung Liên Hợp Quốc Việt Nam 2012-2016