Các khái niệm - Văn bản pháp luật là quyết định do cơ quan Nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành được thể hiện dưới hình thức văn bản nhằm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật và
Trang 1Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 7-
Trang 2CHỦ ĐỀ
Quy phạm pháp luật
2
Trang 31.Văn bản pháp luật, văn bản quy phạm pháp
luật, văn bản áp dụng pháp luật
a Các khái niệm
- Văn bản pháp luật là quyết định do cơ quan Nhà
nước hoặc người có thẩm quyền ban hành được thể
hiện dưới hình thức văn bản nhằm thay đổi cơ chế
điều chỉnh pháp luật và có hiệu lực bắt buộc.
Văn bản pháp luật
Văn bản QPPL
Văn bản QPPL Văn bản Văn bản ADPL ADPL
3
Trang 4 Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực do Nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành trên cơ sở pháp luận, theo trình tự,
thủ tục luật định nhằm điều chỉnh cá biệt đối với các tổ chức, cá nhân cụ thể trong những trường hợp cụ thể.
4
Trang 6rộng, không xác định : mọi công
dân, các trường đại học,…
Văn bản áp dụng pháp luật
• Chứa những mệnh lệnh cụ thể
• Được áp dụng 1 lần đối với các tổ chức, cá nhân
• Mang tính cá biệt, điều chỉnh các cá nhân, tổ chức
cụ thể
• Có hiệu lực trong phạm vi hẹp, đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm trong trương hợp nào đó
6
Trang 9 Phân loại quy phạm
Quy phạm xã hội
Do các tổ chức xã hội đưa ra.
Thể hiện ý chí của một bộ phận xã hội
Mang tính xã hội nhưng không có tính bắt buộc
Có hiệu lực bắt buộc trong chính tổ chức xã hội đó
Được thực hiện dựa trên cơ sở tự nguyện
Hình thức diễn đạt thiếu chặt chẽ
Quy phạm pháp luật
Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
Thể hiện ý của nhà nước
Đồng thời mang tính giai cấp và cả tính bắt buộc
Có hiệu lực trên toàn xã hội
Được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
Hình thức diễn đạt chặt chẽ
9
Quy phạm xã hội là quy tắc xử sự thể
hiện ý chí chung của các thành viên
trong xã hội được mọi người tự giác
tuân theo.
Quy phạm xã hội là quy tắc xử sự thể
hiện ý chí chung của các thành viên
trong xã hội được mọi người tự giác
tuân theo.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành để thực hiện, điều chỉnh các quan hệ xã hội nhắm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và phục vụ nhu cầu xã hội.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành để thực hiện, điều chỉnh các quan hệ xã hội nhắm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và phục vụ nhu cầu xã hội.
Trang 102.CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT
CẤU TRÚC QUY PHẠM PHÁP
Trang 112.1-GIẢ ĐỊNH
Khái niệm: Đây là bộ phận của quy phạm,quy định địa điểm, thời gian,chủ thể,các hoàn
cảnh,tình huống có thể xảy ra trong thực tế
mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động
theo quy tắc mà quy phạm đặt ra.
Vai trò: Xác định môi trường tác động của vi phạm pháp luật.
11
Trang 12 Ví dụ: Khoản 1 điều 163 bộ
luật hình sự về các tội xâm
phạm quản lý trật tự kinh tế
Người nào cho vay với lãi
suất cao hơn mức lãi suất
cao nhất mà pháp luật quy
định từ 10 lần trở lên có
tính chất chuyên bóc lột , thì
bị phạt tiền từ 1 lần đến 10
lần số tiền lãi hoặc phạt cải
tạo không giam giữ đến 1
Trang 1313
Trang 142.2 QUY ĐỊNH
Khái niệm: quy định là quy tắc xử
sự thể hiện ý chí Nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện
những điều kiện mà phần giả định đặt ra.
Vai trò: quy định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật.
14
Trang 15 Ví dụ: Điều 57 Hiến Pháp Việt Nam quy định:
“ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”.
15
Trang 16 Phụ thuộc vào phương pháp, cách thức tác động
lên các quan hệ xã hội: quy định cấm, bắt buộc, cho phép lựa chọn, trao quyền, kiến nghị
Phụ thuộc vào tính phức tạp của nó: quy định đơn giản và phức tạp
Phụ thuộc vào phương thức thể hiện nội dung: quy định trực tiếp, dẫn chiếu và mẫu hoặc quy định liệt
Trang 172.3 CHẾ TÀI
Khái niệm: chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước
sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng mệnh lệnh của Nhà nước đã nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật Chế tài là bộ phận không thể thiếu của quy phạm pháp luật, là phương tiện đảm bảo thực hiện phần quy định của quy phạm
17
Trang 18 Ví dụ: Khoản 1 điều 163 bộ luật hình
sự về các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế
mức lãi suất cao nhất mà pháp luật
quy định từ 10 lần trở lên có tính chất
đến 10 lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo
Trang 19• Phân loại
Theo mức độ xác định: chế tài xác định, chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn.
Theo tính chất các biện pháp được áp dụng: chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp
luật,chế tài đơn giản, chế tài phức tạp.
19
Trang 20Chú ý
Không phải trong mọi trường hợp, các quy
phạm pháp luật đều có cả 3 bộ phận Nhưng
bộ phận cơ bản luôn có mặt trong mọi trường
20
Trang 21VD1: Theo khoản 3,điều 42,luật bảo vệ
môi trường của nước CHXHCN Việt Nam
năm 2005:”khi máy móc, thiết bị, phương
tiện, nguyên liệu,nhiên liệu , hóa chất,
hàng hóa thuộc đối tượng quy định tại
khoản 2 Điều này nhập khẩu thì chủ hàng
hóa phải tái xuất hoặc tiêu hủy, thải bỏ
theo quy định của pháp luật về quản lý
chất thải;trường hợp gây hậu quả nghiêm
trọng đến môi trường thì tùy tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính
hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự;nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy
định của pháp luật”.
21
Trang 22 Phần giả định: Khi máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, hóa chất, hàng hóa thuộc
đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này nhập khẩu; trường hợp gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường; nếu gây thiệt hại ”
22
Trang 23 Phần quy định: chủ hàng hóa phải tái xuất
hoặc tiêu hủy, thải bỏ theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải.
23
Trang 24 Chế tài:(trường hợp gây hậu quả nghiêm
trọng đến môi trường) thì tùy tính chất, mức
độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự;(nếu gây thiệt hại) thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
24
Trang 25VD2:Khoản 1,Điều 133 Bộ
luật Hình sự 1999,sửa đổi bổ
xung năm 2009: ”người nào
Trang 26Phần giả định: Người nào dùng vũ lực, đe
dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
vi khác
lâm vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản thì
26
Trang 2727