Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾTTRÌNH CỦA NHĨM LỚP K17-TCH: • Đỗ Thị Hải Nam • Nguyễn Thị Hương • Phạm Thị Thu Thảo • Cao Thị Hằng • Khắc Thị Quỳnh Trang • Nguyễn Thị Mai Phương • Nguyễn Xuân Hồng Hạnh Chủ đề: LUẬTDÂNSỰTÀISẢNVÀQUYỀNSỞHỮU I Khái quát luậtdân Khái niệm luậtdân Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Nguồn luậtdân II Tàisản Khái niệm Phân loại tàisản III Quyềnsởhữu Các khái niệm Nội dung quyềnsởhữu * Quyền chiếm hữu * Quyềnsử dụng * Quyền định đoạt I Khái quát luậtdân sự: Khái niệm luậtdân sự: LuậtDân ngành luật hệ thống phápluật Việt Nam bao gồm hệ thống quy phạm phápluậtdân quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh quan hệ tàisản quan hệ nhân thân Trong đó, chủ thể tham gia độc lập tài sản, bình đẳng mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ bảo đảm thực 2.Đối tượng điều chỉnh: - Đối tượng điều chỉnh ngành luậtdân nhóm quan hệ tàisản nhân thân phát sinh chủ thể sở bình đẳng, tự nguyện 2.1 Quan hệ tài sản: • Khái niệm: Là quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trìnhsản xuất, phân phối lưu thông tiêu dùng Quan hệ tàisảnLuậtdân điều chỉnh mang nội dung kinh tế Quan hệ tàisảnLuậtdân điều chỉnh mang tính chất Đặc điểm hàng hóa, tiền tệ Quan hệ tàisảnLuậtdân điều chỉnh quan hệ mang tính ý chí Căn vào tính chất quan hệ tàisảnLuậtdân điều chỉnh, thấy Luậtdân điều chỉnh nhóm quan hệ tàisản sau đây: - Quan hệ sởhữu - Quan hệ nghĩa vụ hợp đồng - Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng - Quan hệ thừa kế - Quan hệ sởhữu trí tuệ 2.2 Quan hệ nhân thân : • Quan hệ nhân thân Luậtdân điều chỉnh quan hệ xã hội người với người giá trị nhân thân định phápluật thừa nhận quy định quyền nhân thân (danh dự, nhân phẩm, uy tín,…) Các quan hệ nhân thân Luậtdân điều chỉnh phát sinh gắn liền với giá trị tinh thần chủ thể Đặc điểm Các quan hệ nhân thân Luậtdân điều chỉnh giá trị nhân thân gắn liền với chủ thể, chuyển dịch giao lưu dân - Căn vào tính chất quan hệ nhân thân Luậtdân điều chỉnh, thấy có hai nhóm sau đây: + Nhóm thứ nhất: Quan hệ nhân thân Luậtdân điều chỉnh không gắn với tàisản như: Quyền tự lại, tự cư trú, ….; + Nhóm thứ hai: Quan hệ nhân thân gắn với tàisản như: Quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên tác giả, … 3.Phương pháp điều chỉnh luậtdân sự: Phương pháp điều chỉnh Luậtdân cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động đến quan hệ tàisản quan hệ nhân thân sở bình đẳng, tự nguyện Gồm phương pháp chủ yếu: - Phương pháp thỏa thuận: Các quan hệ dân phát sinh, thay đổi chấm dứt phần lớn xuất phát từ bên chủ thể - Phương pháp tự đinh đoạt: Xuất phát từ lợi ích chủ thể mà chủ thể tự định đoạt, tự định tham gia với chủ thể nào, đối tượng gì, định vấn đề pháp lý khác mà họ quan tâm, phù hợp với lực, điều kiện sở thích • Quyềntàisản - Quyềntàisảnquyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyềnsởhữu trí tuệ - Quyềntàisản khái niệm pháp lý bao hàm tất quyền, quyền lợi lợi tức liên quan đến quyềnsở hữu, nghĩa người chủ sởhữu hưởng hay quyền lợi làm chủ tàisản Vì quyềntàisản trở thành đối tượng hợp đồng dân cụ thể III QUYỀNSỞHỮU Các khái niệm: - Sởhữu phạm trù kinh tế để việc chiếm hữu, sở dụng định đoạt tàisản người, tổ chức - Quyềnsởhữu hệ thống quy phạm phápluật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, định đoạt tàisản chủ sởhữu - Quyềnsởhữu mức độ xử mà phápluật cho phép chủ thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt điều kiện định * Khái niệm chủ sở hữu: - Chủ sởhữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyềnquyền chiếm hữu, quyềnsử dụng, quyền định đoạt tàisản - Chủ sởhữu người thực hành vi theo ý chí tàisản không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác a) Chủ thể quyềnsởhữu Chủ thể quyềnsởhữu cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước, … có lực chủ thể b) Khách thể quyềnsởhữu Khách thể quan hệ sởhữu lợi ích mà chủ thể hướng đến, cụ thể tàisảnquyềntàisản (quyền sử dụng đất, quyềnsởhữu trí tuệ…) Nội dung quyềnsở hữu: QuyềnsởhữuQuyền chiếm hữuQuyềnsử dụng Chiếm hữu bất hợp pháp Chiếm hữu bất hợp pháp tình Quyền định đoạt Chiếm hữu hợp pháp Chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình 2.1 Quyền chiếm hữu: • Khái niệm: Điều 182 Bộ luậtdân quy định: Quyền chiếm hữuquyền nắm giữ, quản lý tàisản • Việc chiếm hữutàisản phân thành - Chiếm hữu hợp pháp - Chiếm hữu bất hợp pháp a) Chiếm hữu hợp pháp: Chiếm hữu hợp pháp việc chiếm hữu có phápluật nên phápluật thừa nhận Chiếm hữu hợp pháp bao gồm: + Chủ sởhữu chiếm hữutàisản (chiếm hữu trực tiếp) + Người chủ sởhữu ủy quyền quản lý tài sản; + Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định phápluật (cho thuê, cầm cố, chấp, …); + Người phát giữ tàisản vô chủ, tàisản không xác định chủ sở hữu, tàisản bị đánh rơi, bỏ qn, bị chơn giấu, bị chìm đắm phù hợp với điều kiện phápluật + Các trường hợp khác phápluật quy định như: chiếm hữusở mệnh lệnh quan nhà nước có thẩm quyềnphápluật quy định có quyền đương nhiên chiếm hữu vật Ví dụ: quan cơng an, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân theo chức thẩm quyền có quyền thu giữ chiếm hữu tang vật trình điều tra, truy tố, xét xử b) Chiếm hữu bất hợp pháp: Chiếm hữu bất hợp pháp: Là việc chiếm hữu người tàisản không dựa sởluật định nên không phápluật thừa nhận Chiếm hữu bất hợp pháp bao gồm trường hợp: + Chiếm hữu bất hợp pháp tình: Là loại chiếm hữu khơng có phápluật người chiếm hữu khơng biết, biết luật không buộc phải biết việc chiếm hữutàisản khơng có sởphápluật Ví dụ: mua nhầm phải gian mà Người bán tàisản chủ sở hữu, không chủ sởhữu ủy quyền bán chuyển dịch tàisản + Chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình: loại chiếm hữu khơng có phápluật người chiếm hữu biết, biết phápluật buộc phải biết việc chiếm hữu khơng dựa sởphápluật Ví dụ: người mua hàng biết đồ ăn cắp mua ham giá rẻ • Người chiếm hữu, người lợi tàisản khơng có phápluật tình, liên tục, công khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sởhữutàisản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữutàisản ( trừ trường hợp người chiếm hữutàisản thuộc hình thức sởhữu nhà nước khơng có phápluật ) 2.2 Quyềnsử dụng: Quyềnsử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tàisản (điều 192 BLDS) - Quyềnsử dụng chủ sở hữu: chủ sởhữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tàisản theo ý chí phù hợp với quy định phápluật - Người chủ sởhữu có quyềnsử dụng tàisản chủ sởhữu chuyển giao Ví dụ: ơng A chủ sởhữu vườn ăn trái rộng ha, ơng A có quyềnsử dụng trái khu vườn để bán, cho,…Hoặc ơng A bán khu vườn cho bà B lúc quyềnsởhữu chuyển giao cho bà B sử dụng 2.3 Quyền định đoạt: Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyềnsởhữutàisản từ bỏ quyềnsởhữu - Định đoạt số phận thực tế tài sản, tức chủ sởhữu hành vi làm cho tàisản khơng thực tế: từ bỏ quyềnsở hữu, tiêu hủy - Định đoạt số phận pháp lý tài sản, tức chuyển giao quyềnsởhữu cho người khác thơng qua giao dịch dân sự: mua bán, trao đổi, thừa kế, … Tình thực tế: Theo án ông B phải thi hành án bồi thường cho bà D 562 triệu đồng Do khơng có tiền trả nên quan thi hành án kê biên nhà ông B để thi hành án Ơng B có quyền tự định giá nhà khơng? Trả lời: tàisản kê biên định giá theo thỏa thuận người thi hành án, người thi hành án, chủ sởhữu chung trường hợp kê biên tàisản chung Thời hạn để bên thỏa thuận giá không ngày làm việc kể từ ngày tàisản kê biên Nếu bên không thỏa thuận giá thời hạn khơng q ngày ( kể từ ngày tàisản bị kê biên ) chấp hành viên phải thành lập hội đồng định giá để định giá tàisản ... đề: LUẬT DÂN SỰ TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU I Khái quát luật dân Khái niệm luật dân Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Nguồn luật dân II Tài sản Khái niệm Phân loại tài sản III Quyền sở hữu. .. quan hệ sở hữu lợi ích mà chủ thể hướng đến, cụ thể tài sản quyền tài sản (quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ…) Nội dung quyền sở hữu: Quyền sở hữu Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Chiếm hữu bất... dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ - Quyền tài sản khái niệm pháp lý bao hàm tất quyền, quyền lợi lợi tức liên quan đến quyền sở hữu, nghĩa người chủ sở hữu hưởng hay quyền lợi làm chủ tài sản