Thuyết trình Tiểu luận môn luật so sánh Hệ thống pháp luật dân luật Civil Law System

40 1.5K 2
Thuyết trình Tiểu luận môn luật so sánh Hệ thống pháp luật dân luật Civil Law System

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM Company LOGO CIVIL LAW LUẬT SO SÁNH THÀNH VIÊN NHĨM - Civil Law Hồng Thị Hồng Hà Bạch Phạm Đăng Huy Nguyễn Thị Diễm Phượng Đinh Xuân Hiệp Trịnh Ngọc Hồng Nhung CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NHÓM - Civil Law Lịch sử hình thành hệ thống Civil Law Các nguyên tắc hệ thống Civil Law Nguồn luật hệ thống Civil Law Pháp điển hóa hệ thống Civil Law Vai trò thẩm phán Tòa phá án Giải thích Luật hệ thống Civil Law Hệ thống pháp luật Việt Nam LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHÓM - Civil Law TRẢI QUA GIAI ĐOẠN Giai đoạn pháp luật tập quán (trước kỷ XIII) Giai đoạn pháp luật thành văn (thế kỷ XIII – kỷ XVIII) Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển ngồi Châu Âu (cuối kỷ XVIII – đến nay) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHĨM - Civil Law 1.1 GĐ LUẬT TẬP QUÁN (TRƯỚC TK XIII) Code (Bộ luật Justinianus) Digest (Tổng luận luật học Justinianus) Institutes (Sách sưu tập định chế Justinianus Novels (Luật ban hành Hồng đế Justinianus) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHĨM - Civil Law LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHĨM - Civil Law 1.2 GĐ LUẬT THÀNH VĂN (TK XIII – XVIII) Thế kỷ XI kinh tế Tây Âu phát triển Năm 1080, trường tổng hợp Bologna Ý thành lập Thế kỷ XII đại học Paris thành lập Một loạt trường đại học tổng hợp thành phố lớn Châu âu đời Oxford (Anh), Prague ( Czech), Heidelberg ( Đức), Copenhague (Đan Mạch) Xuất trường phái pháp luật: Glassators, PostGlasstors (Ý), Humanists (Pháp), Usus Modernus Pandectarium (Đức), The Natural Law ( TK XII-XIII) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHĨM - Civil Law 1.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển Châu âu (cuối kỷ XVIII– nay) Những văn pháp luật quan trọng đời: Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 Pháp Bộ luật dân Napoleon (1804); Bộ luật tố tụng Dân (1806); Bộ luật Thương mại ( 1807); Bộ Luật Hình ( 1810); Bộ luật tố tụng Hình (1808) + Civil Law Pháp + Civil Law Đức + Civil Law nước Scandinavian LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHĨM - Civil Law 1.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển Châu âu (cuối kỷ XVIII– nay) Các nguyên tắc hệ thống Civil Law NHĨM - Civil Law Ngun tắc khái qt hóa Luật quy định luật, soạn thảo thành nguyên tắc chung để áp dụng cho trường hợp Nguyên tắc ổn định Những vấn đề luật cần dự đoán trước qui định văn luật Nguồn luật hệ thống Civil Law NHÓM - Civil Law Nguồn luật Việt Nam Các điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế Việt Nam ký kết, phê chuẩn gia nhập thực tế vừa nguồn nội dung, vừa nguồn hình thức pháp luật nước ta Nó nguồn nội dung trường hợp quy định chuyển hóa thành quy định VBQPPL Điều ước quốc tế trở thành nguồn hình thức pháp luật trường hợp áp dụng trực tiếp tồn phần vào việc giải vụ việc xảy thực tế Nguồn luật hệ thống Civil Law NHÓM - Civil Law Nguồn luật Việt Nam Tập quán (custom) Là “thực tế mà thừa nhận chung lâu dài nó, thói quen khơng thay đổi trở thành có hiệu lực pháp luật” (Từ điển Black’s Law ) Pháp điển hóa NHĨM - Civil Law  Rất coi trọng  Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm hồn thiện hệ thống hóa pháp luật  Có hai trường phái: o Pháp điển hóa hình thức o Pháp điển hóa nội dung Pháp điển hóa NHĨM - Civil Law Pháp điển hóa nội dung Như hoạt động lập pháp thơng thường - thơng qua việc rà sốt, hệ thống hóa quy phạm pháp luật hành có điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi phù hợp với thực tiễn Pháp điển hóa hình thức Nhằm mục đích tạo nên hài hịa quy định, đảm bảo trật tự pháp điển mà không nhằm tới mục đích tạo sách pháp luật quy định pháp luật có hiệu lực Vai trị Thẩm phán NHĨM - Civil Law  Bộ luật Luật thành văn nguồn thức quan trọng hàng đầu nước thuộc truyền thống pháp luật dân  Thẩm phán đào tạo theo quy trình riêng họ khơng phải luật sư trước Vai trị Thẩm phán NHĨM - Civil Law Vai trò thẩm phán phán quan trọng  Chỉ tiến hành hoạt động xét xử mà không tham gia hoạt động lập pháp, họ không tạo chế định, qui phạm pháp luật (khơng có chức lập pháp)  Thủ tục tố tụng điều tra xét hỏi nên thẩm phán có tồn quyền định, hồn tồn làm chủ phiên tòa  Bản án phần luận viện dẫn từ đạo luật Vai trị Thẩm phán NHĨM - Civil Law Xem xét tính hợp hiến  Hệ thống xem xét tính hợp hiến có vai trị thay thẩm phán giải thích luật  Đảm bảo thực số quyền lĩnh vực pháp luật chưa điều chỉnh Tài liệu luật  Mặc dù Luật thành văn luật nguồn chính, nhiên số trường hợp án lệ sử dụng thẩm phán xét thấy hợp lý Tòa phá án NHĨM - Civil Law  Có thể gọi tòa tối cao “Last Appelate Court”  Tịa khơng có chức xét xử  Tịa kiểm tra giám sát việc giải thích vận dụng pháp luật Giải thích luật hệ thống Civil Law NHĨM - Civil Law Ngun tắc để giải thích pháp luật Khi nghĩa luật rõ, phải tuân thủ Khi đạo luật khơng rõ nghĩa có nghĩa mơ hồ, đạo luật phải giải thích phù hợp với tinh thần điều luật Khi nghĩa luật rõ, phải tn thủ Giải thích luật hệ thống Civil Law NHÓM - Civil Law Phương pháp để giải thích pháp luật Teleologial Historical Method Cách dựa vào thuyết mục đích Cách dựa vào tính lịch sử Hệ thống pháp luật Việt Nam NHÓM - Civil Law  Hệ thống pháp luật Việt Nam có đặc trưng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa  Trong trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, Việt Nam bị ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law Đặc trưng Cơ quan ban hành luật: •Việc ban hành Hiến pháp đạo luật Việt Nam thuộc thẩm quyền Quốc hội (Điều 70 Hiến pháp năm 2013) •Các quan khác Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án có quyền ban hành văn có tính chất Luật Hệ thống pháp luật Việt Nam NHÓM - Civil Law Thủ tục xét xử: Ở Việt Nam, việc xét - hỏi thẩm phán thực hiện, cáo buộc người phạm tội (các tội hình sự) Viện kiểm sát (đồng thời quan kiểm sát tư pháp), luật sư thực tranh tụng dựa sở chứng tự thu thập Nền pháp chế: Coi trọng việc lấp lỗ hổng pháp lý quy phạm pháp luật, đòi hỏi thống cao độ hay tính pháp điển hóa hệ thống quy phạm thành văn Cơ quan thực thi pháp luật xét xử bắt buộc phải tuân thủ quy tắc pháp lý định sẵn, tính sáng tạo hạn chế Địi hỏi tất cơng dân quan nhà nước phải tuân thủ pháp luật làm quan lập pháp Hệ thống pháp luật Việt Nam NHÓM - Civil Law Nguồn luật: Hệ thống pháp luật Việt Nam nguyên tắc coi VB QPPL nguồn Vai trò tư pháp: Hệ thống tư pháp Việt Nam đặc trưng hai quan Tòa án Viện kiểm sát, tổ chức theo phân cấp lãnh thổ hành Có Tịa án tối cao Tịa án cấp cao cho tồn quốc gia, Tòa án cấp tỉnh Tòa án cấp huyện Việt Nam ghi nhận yêu cầu độc lập tư pháp Hiến pháp, thực tế độc lập tư pháp tồn quy định Hệ thống pháp luật Việt Nam NHÓM - Civil Law Vấn đề bảo hiến: Ở Việt Nam khơng có tố tụng hiến pháp Việt Nam xây dựng quy trình tố tụng lĩnh vực dân sự, hình sự, hành chính, kinh tế, lao động, tố tụng Hiến pháp kết nghiên cứu nhà luật học Thực tế việc ban hành văn quy phạm pháp luật chồng chéo nội dung hay lẫn lộn thẩm quyền tồn bất cập lớn NHÓM Company LOGO ... Các nguyên tắc hệ thống Civil Law Nguồn luật hệ thống Civil Law Pháp điển hóa hệ thống Civil Law Vai trò thẩm phán Tòa phá án Giải thích Luật hệ thống Civil Law Hệ thống pháp luật Việt Nam LỊCH... lịch sử Hệ thống pháp luật Việt Nam NHÓM - Civil Law  Hệ thống pháp luật Việt Nam có đặc trưng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa  Trong q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống luật pháp, Việt... mạnh 3 Nguồn luật hệ thống Civil Law Nguồn luật Pháp Hiến pháp Luật EU Các đạo luật Các quy tắc mang tính hành (thơng tư hành chính) Tập qn Nguồn luật hệ thống Civil Law NHÓM - Civil Law Các quy

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CIVIL LAW

  • THÀNH VIÊN

  • CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

  • 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Các nguyên tắc của hệ thống Civil Law

  • 3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan