Đặc điểm của Triết học Tây Âu thời Trung cổ Triết học Kinh viện tồn tại và phát triển mạnh mẽ Triết học bị chi phối bởi tôn giáo và thần học của Thiên chúa giáo Cuộc đấu tranh giữa phá
Trang 1TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI TRUNG CỔ
Nhóm số 2 – QTKD 23A
Trang 2NỘI DUNG
Khái quát
• Điều kiện kinh tế - xã hội
• Đặc điểm của Triết học Tây Âu Trung cổ
Các triết
gia tiêu biểu
Trang 3I Khái quát
1 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
Tây Âu Trung cổ
Tây Âu Trung cổ
Chuyển từ chế độ chiếm hữu
nô lệ sang xã hội phong kiến
Chuyển từ chế độ chiếm hữu
nô lệ sang xã hội phong kiến
Trang 4 Là sự phát triển hợp quy luật
những tiền đề tất yếu cho sự phát triển lịch
sử Tây Âu
phục hưng sau này của Châu Âu
Trang 5I Khái quát
2 Đặc điểm của Triết học Tây Âu thời Trung cổ
Triết học Kinh viện tồn tại và phát triển
mạnh mẽ
Triết học bị chi phối bởi tôn giáo và thần học của Thiên chúa
giáo
Cuộc đấu tranh giữa phái Duy thực và Duy danh
TK II-IV (Thời kì quá độ) TK V-VIII (Hình thành chủ nghĩa Kinh viện) TK IX-XV (Phát triển chủ nghĩa Kinh viện
Oguytxtanh
Tectulieng
Tomatdacanh, Lograng Becon, Uyliam Occam
Trang 6 Sinh tại Tagaste – Numidia (Thuộc Algerial hiện nay)
Là đại biểu lớn nhất của triết học cơ đốc giáo thời kỳ tiền trung cổ
Là một giáo chủ, nhà văn, nhà triết học nổi tiếng
Trang 7BẢN THỂ LUẬN
Là nhà triết học duy tâm
Thế giới là do Thượng để tạo ra
Thượng đế tối cao là chân lý
Con người là kẻ bộ hành tạm thời Vấn đề tự do ý chí con người
Bàn về thiện ác
1 Oguytxatanh (354-430)
Trang 8 Tiêu chuẩn của chân lý là sự tự ý thức
Chân lý tối cao là thượng đế
Con người
Niềm tin tôn giáo
Thế giới
“Không có lòng tin, các ngươi sẽ không hiểu được đâu”
Trang 91 Oguytxatanh (354-430)
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ QUAN HỆ XÃ HỘI
o Thể hiện trong “Thành đô của Thượng đế”: Vương quốc của điều
ác là nhà nước, vương quốc của Thượng đế là nhà thờ
o Bảo vệ sự bất bình đẳng xã hội
o Về đạo đức: Phân biệt thực thể thể chất và thực thể tinh thần
+ Thực thể thể chất là tội lỗi, không thể nảy sinh đạo đức
+ Thực thể tinh thần là đích hướng tới của vật chất, đạo đức
Trang 102 Giangxicot Origienno (810-877)
Còn được gọi với tên JONHANES SCOTUS ERIEGENA
Là người Ai Len
Theo chủ nghĩa duy thực triệt để
Một số tác phẩm nổi tiếng: Về sự tiền định của Thượng đế, Về sự phân chia của giới tự nhiên…
Trang 11• Cái chung có trước cái riêng và là cơ sở của cái riêng
• Cái chung là bản chất của sự vật; bởi vì các
• Mặt khác phủ nhận sự hiện diện thực tế của cái ác, xem nó chỉ như
“không là gì cả”, như
sự tự phủ định của mình
Trang 123 Tomatdacanh (1225-1274)
Triết gia kinh viện và nhà thần học người Ý vĩ đại nhất
Sinh tại Roccasecca, gần Aquino
Nghiên cứu nhiều lĩnh vực thần học, triết học, pháp quyền, chế độ nhà nước, kinh tế
Hạ thấp vai trò của triết học, coi triết học là tôi tớ của thần học
Các tác phẩm nổi bật:
+ Scripta Super Libros Sententtarum: 1256 + Summa Contra Gentiles: 1261-1264
+ Summa Theologiae: 1265-1273
Trang 133 Tomatdacanh (1225-1274)
BẢN THỂ LUẬN
Bàn về bản chất và tồn tại
+ Thượng đế tồn tại + Giới tự nhiên và trật
tự của nó do trời tạo thành
Sự vật
không có
linh hồn
Con người
Thiên thần, thánh
Chúa trời
Bản chất của cái chung tồn tại trên 3 phương diện
+ Tổn tại trước sự vật, trong trí tuệ Chúa trời
+ Được tìm thấy trong các
sự vật và chỉ tồn tại khách quan khi chứa đựng các sự vật riêng lẻ
+ Được tạo ra từ con đường trừu tượng hóa của trí tuệ con người từ các sự vật riêng lẻ
Trang 14Tư tưởng triết học về quan hệ xã hội
• Đẳng cấp của mỗi người là do trời sắp đặt
• Tuyên truyền cho sự thống trị của nhà thờ đối với xã hội: Giáo hội quản lý
phần hồn, chính quyền quản lý thân thể
• Về đạo đức: đạo đức là phẩm chất linh hồn
• Coi trần gian là sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai ở thế giới bên kia
Trang 154 John Duns Scotus (1265 -1308)
Là một trong những triết gia - nhà thần học quan trọng nhất của thời Trung kỳ Trung cổ
Sinh ra ở Scotland
Có ảnh hưởng đáng kể cả đối với tư tưởng Công giáo lẫn thế tục
Phát triển một lập luận rất phức tạp về sự tồn tại của chúa, và biện luận ủng hộ giáo lý
về thụ thai tinh khiết của Maria
Trang 164 John Duns Scotus (1265 -1308)
BẢN THỂ LUẬN
Là nhà triết học vừa duy vật vừa duy tâm
Đối tượng nghiên cứu của Thần học nghiên
cứu thượng đế, đối tượng của triết học là
tồn tại hiện thực khách quan.
Ông giải quyết mối quan hệ giữa cái chung
và cái riêng theo lập trường duy danh với
Trang 174 John Duns Scotus (1265 -1308)
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Toàn bộ thần học của ông đều quy hướng về đức ái, tạo tiền đề cho sự tự do trong bản thân con người và trong xã hội
Đưa thiên chúa, đức tin vào mọi hoạt động của đời sống
Scotus cho rằng họ đã không đem đến một sự chắc chắn về tri thức của con người Để giải quyết điều đó, ông đã chia sự chắc chắn thành 4 cấp độ khác nhau
Các phổ biến niệm theo suy nghĩ của ông là những thứ trừu tượng, nhưng có những bản tính chung Những bản tính chung là có thực và có quy luật riêng
Trang 18III Kết luận
Phát triển một số tư tưởng mới từ Triết học cổ đại
Điểm tiến bộ
Xuất hiện các cuộc đấu tranh của các xu hướng duy vật trong triết học
Truyền bá giá trị nhân loại chung Bàn tới và đề cáo vấn đề niềm tin
Trang 19III Kết luận
Mang tính sách vở giáo điều:mang chủ nghĩa kinh viện thấm nhuần tinh
thần duy tâm chủ nghĩa
Điểm hạn chế
Bảo vệ giai cấp thống trị, chống lại sự bình đẳng.
Phục tùng thần học và tôn giáo, đối lập với khoa học: Mục đích cao
nhất của các trào lưu triết học là phục vụ tôn giáo và nhà thờ, xuyên
tạc học thuyết của các nhà triết học tiến bộ thời cổ đại như Arixtot.
Trang 20III Kết luận
Trong giai đoạn đầu, xét về mặt phát triển triết học thì đã
có sự thụt lùi so với thời đại
Trong giai đoạn đầu, xét về mặt phát triển triết học thì đã
có sự thụt lùi so với thời đại
Các trào lưu tự nhiên bằng thực nghiệm xuất hiện,
sự giải phóng KHTN thoát khỏi ách thống trị của
thần học được khởi xướng bắt đầu.
Các trào lưu tự nhiên bằng thực nghiệm xuất hiện,
sự giải phóng KHTN thoát khỏi ách thống trị của
thần học được khởi xướng bắt đầu.
Có sự phát triển tổn thể kế tiếp của triết học cổ đại, là
tiền đề cho triết học cận đại sau này
Xã hội phong kiến Tây Âu trung cổ và nền triết học của nó không phải là đứt đoạn hay sụp đổ mà chứa đựng những nhân tố chuẩn bị cho sự khôi phục những học thuyết duy vật thời cổ đại và phát triển chúng trong thời đại của chủ nghĩa tư bản