1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận môn triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại

48 717 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 865,43 KB

Nội dung

– Hiểu vật chất một cách khái quát, bao gồm nhiều thuộc tính các nhà triết học thường quy định vật chất về vật thể, vật chất luôn tồn tại, vận động đa dạng và phong phú – Vận động là thu

Trang 1

TRIẾT HỌC TÂY

ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG

VÀ CẬN ĐẠI

Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Đoàn Văn Khái

Lớp : MBA K23

Nhóm : 3 (47-70)

Trang 2

Đặc điểm xã hội

1 Những biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội

– Biến đổi trong phương thức sản xuất: phương thức sản xuất tư bản thay thế phương thức sản xuất cũ

– Khoa học dần dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và thiết chế xã hội đặc trưng

– Quá trình hình thành các quốc gia tư sản hiện đại, khả năng

quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế mang tính chất tư bản chủ

nghĩa

– Các cuộc cách mạng tư sản

Trang 4

Ph Bêcơn (1561-1626)

Trang 5

1 Tiểu sử

– Năm sinh – năm mất: 1561 – 1626

– Quê hương: London

– Xuất thân: Dòng dõi quý tộc

– Công tác nhiều năm trong ngành ngoại giao– Đại biểu cho tầng lớp quý tộc cấp tiến

Trang 7

3 Bản thể luận

– Phê phán Arixtot: ông cho rằng hình thức là do tự nó có

– Hiểu vật chất một cách khái quát, bao gồm nhiều thuộc tính (các nhà triết học thường quy định vật chất về vật thể), vật chất luôn tồn tại, vận động đa dạng và phong phú

– Vận động là thuộc tính bẩm sinh của vật chất và đứng im cũng là vận động (là người đầu tiên khẳng định)  ông đưa ra 19 hình thức vận động Vận động đều là vận động cơ học (hạn chế), không thấy được các hình thức vận động khác

 Là người khởi đầu cho định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Trang 8

4 Nhận thức luận

– Là người đề cao “tri thức là sức mạnh”

– Muốn nhận thức đúng phải khắc phục sai lầm Ông gọi là “ngẫu tượng”

– Trong nhận thức khoa học phải có phương pháp nhận thức đúng đắn, ông phê phán

2 phương pháp nhận thức đã tồn tại trong suốt thời kỳ trung cổ:

+ phương pháp nhận thức kinh viện: chỉ căn cứ vào một vài kinh nghiệm đã khái quát

+ phương pháp nhận thức kinh nghiệm: “phương pháp kiểu con kiến”

 Đề xuất phương pháp nhận thức mới: “phương pháp con ong” (phương pháp quy nạp)

Trang 9

4 Nhận thức luận (tiếp)

– Ông là người đầu tiên xây dựng phương pháp quy nạp có hệ thống: đi từ cụ thể  trừu tượng; đơn lẻ  khái quát; cái riêng  cái chung

– Ông cho rằng: Hoài nghi chỉ là cách thức để đạt tới chân lý

– Không có tri thức bẩm sinh, mọi cái đều bắt đầu từ kinh nghiệm thức tế, quá nhấn mạnh nhận thức kinh nghiệm (nhận thức lý tính)  dẫn đến duy giác

Trang 10

5 Quan niệm về chính trị - xã hội

– Chủ trương một đường lối chính trị phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản và chuẩn bị điều kiện để phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản.

– Phải xây dựng một nhà nước tập quyền đủ mạnh để chống lại mọi đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp quý tộc bảo thủ

– Phải phát triển một nền công nghiệp và thương nghiệp dựa trên sức mạnh của tri thức khoa học và tiến bộ của kỹ thuật

– Chủ trương cải tạo xã hội bằng con đường khai sáng thông qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đồng thời ông cũng chống lại mọi cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân

Trang 11

Descartes (1596 – 1650)

Trang 12

1 Tiểu sử

– Năm sinh – năm mất: 1596 – 1650

– Quê hương: Một thị trấn nhỏ tỉnh Tourin

– Đi qua nhiều quốc gia trước khi định cư tại Hà Lan

Trang 13

2 Sự nghiệp

– Là người đi tiên phong trong việc xác lập toán học hiện đại

– Giúp cho chủ nghĩa duy lý trở thành một trong những khuynh hướng triết học phổ biến của thế kỷ XVII.

– Các tác phẩm lớn: Các quy tắc hướng dẫn lý trí, Luận về phương pháp, Luận về triết học thứ nhất, Nguyên lý triết học…

Trang 14

3 Bản thể luận

– Vừa duy vật – duy tâm.

– Ông cho rằng giới tự nhiên là 1 khối thống nhất gồm nhiều hạt nhỏ vật chất có đặc tính quảng tính (độ cao thấp ngắn dài) (giá trị), và vĩnh viễn vận động theo các quy luật cơ học (hạn chế)

– Các hạt vật chất về nguyên tắc có thể phân chia vô cùng (đúng – giá trị)

– Thế giới vật chất là vô cùng (giá trị): Vô tận về vi mô và vĩ mô.

– Không có không gian và thời gian trống rỗng và không có vật chất (giá trị)

Trang 15

3 Bản thể luận (tiếp)

– Mặc dù thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan nhưng:

 Nhị nguyên luận

Trang 17

 Luận điểm này đã bác bỏ niềm tin tôn giáo.

 Thấy được mối liên hệ giữa con người với quá trình tư duy của con người.

 Đề cao tư duy lý tính (cũng chính là đề cao khoa học).

Hạn chế:

 Xem nhẹ nhận thức cảm tính

 Tách tư duy ra khỏi thế giới khách quan

 Chứng minh sự tồn tại của con người bằng tư duy  vô lí  rơi vào duy tâm chủ quan.

Trang 18

4 Nhận thức luận (tiếp)

– Ông đưa 4 nguyên tắc trong nhận thức:

Chia nhỏ đối tượng để nhận thức (phương pháp phân tích)

Chỉ được coi là chân lý những gì không chút nghi ngờ.

Đi từ đơn giản đến phức tạp

Không bỏ sót dữ kiện nào.

Trang 19

5 Quan niệm về xã hội

– Ông cho rằng cải cách khoa học là điều kiện trước tiên làm lành mạnh hóa đầu óc con người, thúc đẩy tiến bộ xã hội

– Kêu gọi con người cống hiến trí tuệ và sức lực của mình để khám phá thế giới tự nhiên, phụng sự lợi ích chung.

Trang 20

Denis Diderot (1713 – 1784)

Trang 21

1 Tiểu sử

– Năm sinh - mất: 1713 – 1784

– Quê hương: Langres, một thành phố cổ ở miền đông Pháp

– Xuất thân: gia đình thợ rèn khá giả

– Do khước từ ước muốn của dòng họ là phụng sự tôn giáo, Diderot đã phải sống lang thang bữa đói bữa no

Trang 22

2 Sự nghiệp

– Nhà triết học duy vật biện chứng nổi tiếng, giỏi khoa học

– Sáng lập ra Bách khoa toàn thư 35 tập 1751-1780 (chú trọng phê phán tôn giáo)

– Đại diện chủ nghĩa vô thần Pháp thế kỷ XVIII

– Quan điểm của ông đã trải qua 1 quá trình phức tạp

– Tư tưởng của ông chịu sư hạn chế của thời đại, cho nên ông coi tôn giáo là sản phẩm của sự sợ hãi , ngu dốt – Giáo dục nâng cao dân trí

– Chịu ảnh hưởng từ nhiều nhà triết học lừng danh đương thời như Montesquieu, Voltaire, Jacques Rousseau, Paul Henri d'Holbach

Trang 23

– Trong quá trình vận động và phát triển, giới tự nhiên sẽ chọn lọc những

gì giúp cho nó hoàn thiện, đồng thời đào thải những vật nào không thích nghi hoặc không theo qui luật.

– Chia vận động làm hai dạng: vận động cơ giới -  vận động bên trong

Trang 24

3 Bản thể luận

– Trong quá trình vận động và phát triển, giới tự nhiên sẽ chọn lọc những gì giúp cho nó hoàn thiện, đồng thời đào thảo những vật nào không thích nghi hoặc không theo quy luật

– Cấu trúc và trạng thái của sinh vật là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên ( là tiền bối của thuyết tiến hóa của Đac-uyn)

– Phê phán mạnh mẽ những điểm không triệt để của chủ nghĩa duy vật Anh

– Mỉa mai quan niệm duy tâm chủ quan của Becon

Trang 25

3 Bản thể luận – quan niệm về con

cơ, linh hồn phụ thuộc vào vật chất và bộ não con người

– Cơ thể con người là khí quan vật chất của tư duy

– Nhân cách con người là sản phẩm của hoàn cảnh và môi trường xung quanh

Trang 26

4 Nhận thức luận

– Dựa trên lập trường duy vật để phê phán các hệ thống siêu hình, chủ nghĩ duy lý cực đoan, các hệ thống triết học tự biên, coi thường cảm tính trong hoạt động nhận thức.

– Giới tự nhiên luôn nằm trong quá trình vận động và phát triển vô tận

– Quá trình chuyển biến từ vô tri vô giác tới khả năng cảm giác, tư duy gắn liền với quá trình phát triển của cấu trúc vật chất từ vô cơ, hữu cơ đến sự sống và cơ thể con người.

 Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhận thức bắt nguồn từ cảm giác, vật chất là nguyên nhân duy nhất của cảm giác

Trang 28

5 Quan niệm về tôn giáo – xã hội

– Phủ nhận sự tồn tại của thượng đế, phê phán cả nền giáo dục và đạo đức tôn giáo.

– Tôn giáo không tạo ra con người mà con người tạo ra tôn giáo

– Lý tính khoa học mang lại cho con người sự hiểu biết đúng đắn về thế giới

– Khẳng định môi trường và hoàn cảnh tạo nên bộ mặt trí tuệ và đạo đức của con người – Giải pháp ông đưa ra để xóa bỏ tôn giáo như tiêu diệt giới tu hành, mở rộng hệ thống giáo dục không mang tính thực tế.

Trang 29

5 Quan niệm về tôn giáo – xã hội

(tiếp)

– Phong tục tập quán tùy thuộc vào pháp luật và hình thức cai trị

– Luật pháp của nhà nước phải phù hợp với yêu cầu của lý tính và đó là nền tảng của cuộc sống có đạo đức, cho công dân có học thức, có tự do và không đánh rơi mất cái thiện

– Tuy nhiên, giải pháp ông đưa ra để xóa bỏ tôn giáo như tiêu diệt giới tu hành,

mở rộng hệ thống giáo dục không mang tính thực tế

Trang 30

NHẬN XÉT CHUNG

Giá trị

– Thừa nhận tính vật chất của thế giới

– Có cái nhìn mới về vận động: không chỉ là vận động cơ học mà là quá trình biến đổi và phát triển liên tục Nguyên nhân của vận động là lực nội tâm trong mỗi phân tử

Trang 31

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778)

Trang 32

1 Tiểu sử

– Năm sinh – năm mất: 1712 – 1778

– Quê hương: Geneva

– Sinh sống chủ yếu tại Pháp và Thụy Sĩ

Trang 34

3 Quan điểm về bản chất và quá

+ Do thể chế chính trị xã hội: do sở hữu tư nhân về tự liệu sản xuất 

Trang 35

3 Quan điểm về bản chất và quá

trình phát triển xã hội (tiếp)

– Lịch sử loài người là quá trình liên tục giải quyết các mâu thuẫn và nảy sinh, là sự thay thế liên tiếp của hình thái cao đối với hình thái thấp Ông chia xã hội loài người thành 3 giai đoạn:

+ Trạng thái tự nhiên:

 Các quan hệ xã hội còn thuần khiết, chưa có sự khác biệt nhiều về địa vị kinh tế, địa vị xã hội

 Các quan hệ xã hội chưa phức tạp

 Đây là thời kỳ bình yên, dài lâu và hạnh phúc nhất

 Không thể tồn tại mãi do sự xuất hiện của hình thức sở hữu tư nhân

Trang 36

3 Quan điểm về bản chất và quá

trình phát triển xã hội (tiếp)

+ Xã hội công dân

nhân, hình thành kẻ giàu người nghèo

tự phát, về sau nhà nước bị tha hóa và quay lại thống trị nhân dân

lại sức mạnh cho kẻ mạnh)  mang tính giai cấp

đẩy xã hội phát triển nhưng biến con người thành bạo chúa của nhau và của tự nhiên

Trang 37

3 Quan điểm về bản chất và quá

trình phát triển xã hội (tiếp)

+ Trạng thái tự nhiên trên cơ sở cao hơn

 Về mặt chính trị: thiết lập nền dân chủ cộng hòa

 Về mặt xã hội: sự bất công trong xã hội được khắc phục, hạn chế

 Về mặt kinh tế: sở hữu xã hội là chủ yếu, nhưng vẫn duy trì

sở hữu cá nhân ở mức vừa phải (sao cho không tạo ra sự đối lập giữa các giai tầng, đẳng cấp đồng thời tạo ra sự cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của xã hội)

 Quan điểm giá trị

Trang 38

3 Quan điểm về bản chất và quá

trình phát triển xã hội (tiếp)

– Ông cho rằng:

 Một xã hội tiến bộ ưu việt phải tạo điều kiện thúc đẩy cho khoa học và nghệ thuật phát triển  phải dân chủ hóa đời sống xã hội

 Điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới thể chế chính trị (hạn chế):

• Ôn đới  thể chế ôn hòa

• Khí hậu nóng  thể chế chuyên quyền

 Quan điểm hạn chế

Trang 39

Holbach (1723 – 1789)

Trang 40

1 Tiểu Sử

– Tên đầy đủ: Paul-Henri Thiry, Baron d'Holbach (1723 – 1789) – Dòng dõi nam tước Đức, sau khi tốt nghiệp đại học ông chuyển đến Pháp sinh sống

Trang 41

2 Sự nghiệp

– Là thành viên của phái Khai Sáng, tham gia biên soạn Bách Khoa Toàn Thư

– Các tác phẩm nổi tiếng:

o Hệ thống tự nhiên (System de la nature)

o Hệ thống xã hội (Système social)

o Luân lý tự nhiên (Politique Naturelle)….

Trang 42

3 Bản thể luận

Vật Chất

Chuyển Động

Tự Nhiên

Trang 43

3 Bản thể luận (tiếp)

– Về vật chất :

o Bác bỏ sự tồn tại của chúa trời, thượng đế

o Vật chất là những tất cả những cái tác động bằng cách nào đó vào giác quan của con người

o Vật chất tồn tại vĩnh viễn, không bị mất di

o Vật chất có các đặc tính như trọng lực, quán tính, không thể phân chia

o Vận động là bản chất của vật chất

Trang 44

4 Nhận thức luận

– Về con người:

o “Con người là một tác phẩm của tự nhiên”

o Mọi khái niệm, biểu tượng là kết quả của sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan, nhận biết của con người.

o Là nhà duy cảm

Trang 46

5 Quan niệm về chính trị, xã hội

– Về chính trị

o Theo chủ trương chế độ quân chủ lập hiến

o Đề cao tinh thần chống chế độ phong kiến

o Đưa ra quan niệm con người tự do, bình đẳng, lập ra khế ước xã hội, nhà nước là do sự thỏa thuận giữa các tầng lớp nhân dân lập ra.

Trang 47

5 Quan niệm về chính trị, xã hội (tiếp)

– Về xã hội:

o Con đường giải phóng con người là giáo dục

o Đề cao Lợi ích cá nhân: Lợi ích cá nhân được thỏa mãn thì mới có động lực tạo ra Lợi ích xã hội.

o Đề cao tự do ngôn luận và tín ngưỡng.

o Chính phủ phải đảm bảo phúc lợi chung và các quyền tự do cơ bản của dân.

Trang 48

Kết luận về triết học Tây Âu thời

kỳ Phục Hưng – cận đại

của giai cấp tư sản

phương pháp kinh viện giáo điều  xây dựng một triết học và khoa học mới có liên hệ mật thiết với nhau, hướng đến xây dựng tri thức

Ngày đăng: 27/07/2017, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w