Quan điểm về bản chất và quá trình phát triển xã hội (tiếp)

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại (Trang 35 - 40)

– Lịch sử loài người là quá trình liên tục giải quyết các mâu thuẫn và nảy sinh, là sự thay thế liên tiếp của hình thái cao đối với hình thái thấp. Ông chia xã hội loài người thành 3 giai đoạn:

+ Trạng thái tự nhiên:

 Các quan hệ xã hội còn thuần khiết, chưa có sự khác biệt nhiều về địa vị kinh tế, địa vị xã hội

 Các quan hệ xã hội chưa phức tạp

 Đây là thời kỳ bình yên, dài lâu và hạnh phúc nhất

3. Quan điểm về bản chất và quá trình phát triển xã hội (tiếp) (tiếp)

+ Xã hội công dân

Sự bất bình đẳng trong xã hội phát triển do xuất hiện sở hữu tư nhân, hình thành kẻ giàu người nghèo

Chiến tranh gia tăng

Nhà nước xuất hiện trên cơ sở khế ước xã hội do nhân dân lập ra tự phát, về sau nhà nước bị tha hóa và quay lại thống trị nhân dân

Các đạo luật ra đời trước hết là luật sở hữu (trói buộc kẻ yếu, đem lại sức mạnh cho kẻ mạnh)  mang tính giai cấp

Không thể tồn tại mãi được, dựa trên chế độ tư hữu – chế độ thúc đẩy xã hội phát triển nhưng biến con người thành bạo chúa của nhau và của tự nhiên

3. Quan điểm về bản chất và quá trình phát triển xã hội (tiếp) (tiếp)

+ Trạng thái tự nhiên trên cơ sở cao hơn

 Về mặt chính trị: thiết lập nền dân chủ cộng hòa

 Về mặt xã hội: sự bất công trong xã hội được khắc phục, hạn chế

 Về mặt kinh tế: sở hữu xã hội là chủ yếu, nhưng vẫn duy trì sở hữu cá nhân ở mức vừa phải (sao cho không tạo ra sự đối lập giữa các giai tầng, đẳng cấp đồng thời tạo ra sự cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của xã hội)

3. Quan điểm về bản chất và quá trình phát triển xã hội (tiếp) (tiếp)

– Ông cho rằng:

 Một xã hội tiến bộ ưu việt phải tạo điều kiện thúc đẩy cho khoa học và nghệ thuật phát triển  phải dân chủ hóa đời sống xã hội

Quan điểm có giá trị

 Điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới thể chế chính trị (hạn chế):

• Ôn đới  thể chế ôn hòa

• Khí hậu nóng  thể chế chuyên quyền  Quan điểm hạn chế

1. Tiểu Sử

– Tên đầy đủ: Paul-Henri Thiry, Baron d'Holbach (1723 – 1789)

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(48 trang)