1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại

59 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Điều kiện lịch sử và phát triển  Phương thức sản xuất tử bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành thời kỳ phục hưng-TK XV-XVI và trở thành phương

Trang 1

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP QTKD 19B

Trang 2

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

TỔNG QUAN CHUNG

Trang 3

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

 Điều kiện lịch sử và phát triển

 Phương thức sản xuất tử bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành (thời kỳ phục hưng-TK XV-XVI) và trở thành phương thức thống trị (thời kỳ cận đại-

TK XVII-XVIII)

 Những phát kiến về địa lý của Crixitop Côlông, Magienlăng, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương mại phá triển

 Sự phân hóa xã hội ngày càng trở nên sâu sắc.

 Khoa học tự nhiên bắt đầu phân ngành thành các bộ môn độc lập như toán học, vật lý, hóa học,…Đặc trưng thời kỳ này là khoa học thực nghiệm, dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển

Trang 4

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

 Những đặc điểm cơ bản

Mặc dù được phân chia làm 2 giai đoạn là thời kỳ phục hưng và thời

kỳ cận đại ứng với hai giai đoạn hình thành và khẳng định của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng chúng thống nhất với nhau và có một số đặc điểm chung:

 Bình diện thế giới quan.

 Bình diện nhận thức-phương pháp luận.

 Bình diện nhân sinh quan-ý thức hệ.

 Thế giới quan duy vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và

phương pháp luận siêu hình thể hiện rất rõ trong các trào lưu triết học

thời kỳ này

Trang 5

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

1 FRANCIS BACON

Trang 6

1 FRANCIS BACON

 Nhà triết học duy vật siêu hình

 Karl Marx: Becon là ông tổ của chủ nghĩa

duy vật Anh và khoa học thực nghiệm

22/1/1561 - 9/4/1626

Các khoa học lý thuyết hay Triết học

theo nghĩa rộngTriết học thứ nhất

Thần học Nhân bản

Các khoa học khác

Triết học

Trang 7

 Tính bảo toàn của vật chất.

 Đưa ra 19 dạng vận động nhưng đều qui

về cơ học => Siêu hình.

Giá trị: các vận động lặp lại và chuyển

hóa lẫn nhau.

Hình thức của vật chất

1 FRANCIS BACON

Trang 8

Nhận thức luận

 Muốn nhận thức đúng phải loại bỏ ảo tưởng.

 Ảo tưởng loài

 Ảo tưởng hang động

 Ảo tưởng công cộng

 Ảo tưởng nhà hát

 Nhìn ra hạn chế của tam đoạn luận và phê phán các phương pháp nhận thức hiện tại.

1 FRANCIS BACON

Trang 9

Nhận thức luận

 Đề cao sức mạnh của tri thức và phương pháp

 Không ai có tri thức bẩm sinh, đều cần bắt nguồn từ kinhnghiệm thực tế dẫn đến duy giác

 Hệ thống hóa phương pháp qui nạp

Thông qua giác quan của con người nhận thức giới tự nhiên

Trên cơ sở các giác quan thu thập được lập bảng so sánh và

phân tích

Phân tích những dữ liệu thu thập được, loại bỏ dữ liệu phụ, tìm mối liên hệ nhân quả từ đó phát hiện ra bản chất của sự vật.

1 FRANCIS BACON

Trang 10

Nhân bản học và tôn giáo

 Chia hệ tri thức của loài người

 Tôn giáo là cần thiết vì đem lại

niềm tin cho con người.

 Thể hiện sự thỏa thuận giữa giai

cấp tư sản Anh với các vấn đề

Trang 11

2 GEORGE BERKELEY

Nhà triết học duy tâm – khả tri luận

Béccơli (George Berkeley,1685-1753)

 Sinh trong một gia đình quý tộc miền Nam Ailen, sau

khi tốt nghiệp tại Đại học Tổng hợp Đublin, ông say

mê nghiên cứu thần học, toán học, triết học cho đến

cuối đời.

 Đại biểu điển hình của chủ nghĩa duy tâm chủ quan

với nguyên lý “Tồn tại nghĩa là được cảm giác”.

Các tác phẩm nổi tiếng: “Kinh nghiệm của thuyết thị

giác mới”,”Bàn về các nguyên tắc của nhận thức con

người”….

Trang 12

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

2 GEORGE BERKELEY

Trang 13

2 GEORGE BERKELEY

BẢN THỂ LUẬN:

Quan niệm về thế giới:

-Trong thế giới chỉ tồn tại các sự vật, hiện tượng riêng lẻ mà

không có cái chung (cái phổ biến) Khái niệm thực thể vật chất chỉ là sự

trừu tượng trống rỗng, vô nghĩa Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa vô

thần do phải dựa trên khái niệm thực thể vật chất nên chúng chỉ là sự

nhầm lẫn của trí tuệ con người.

-Sự vật không tồn tại khách quan, chúng chỉ tồn tại do chúng đang

được tri giác hoặc bởi thực tế rằng chúng là các thực thể đang thực hiện việc tri giác.

 Từ đó ông rút ra kết luân: Tồn tại tức là được tri giác

Trang 14

2 GEORGE BERKELEY

BẢN THỂ LUẬN:

Quan niệm về con người :

- Con người bao gồm linh hồn và thể xác, linh hồn là cái quyết định.

- Thể xác thuộc về các vật thể tự nhiên, tức các cảm giác Do vậy, thể xác tồn tại được là nhờ linh hồn cảm nhận nó.

Đối với linh hồn con người, G.Beccơli cho rằng, "tồn tại nghĩa

là cảm nhận" Có nghĩa là linh hồn chỉ tồn tại khi nó cảm nhận các

sự vật khác mà trước hết là cảm nhận thể xác của con người

 Tóm lại, ông là đại biểu điển hình của chủ nghĩa duy tâm chủ

quan thời cận đại.

Trang 15

2 GEORGE BERKELEY

NHẬN THỨC LUẬN:

(1) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới

(2) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của chân lý

Trang 16

2 GEORGE BERKELEY

(1) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới

 Béccơli lợi dụng quan điểm “chất có sau” mang tính chủ quancủa Lốccơ để thể hiện tư tưởng của mình

 Béccơli cho rằng kinh nghiệm cảm tính là “những phức hợpcảm giác” Cảm giác không phải là sự phản ánh sự vật mà là sựvật thực tế

 Nguồn gốc của mọi sự vật trong thế giới là nguồn gốc chủ quan– tức là hiện thân của những cảm giác của con người

Béccơli đưa ra công thức “tồn tại tức là được tri giác”.

 Chủ nghĩa “duy ngã” - nghĩa là trừ lại cái tôi của mình,ngoài cá nhân tôi là không có gì hết

Trang 17

2 GEORGE BERKELEY

(2) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của chân lý

Theo G.Beccơli, chân lý là sự phù hợp giữa sự suy diễn của con người về sự vật với chính bản thân sự vật đó tồn tại trên

thực tế Tuy nhiên, ông phủ nhận sự tồn tại khách quan của chân

lý Tri thức được coi là đúng khi nó thoả mãn một trong những

tiêu chuẩn sau:

1) Tính rõ ràng các tri giác cảm tính;

2) Tính đồng thời của các tri giác gần như là giống nhau ở một vài người;

3) Sự tương đồng của nhiều cảm giác với nhau;

4) Tính đơn giản và dễ hiểu;

5) Sự phù hợp với ý chúa và tuân theo ý chúa.

Trong tất cả các tiêu chuẩn trên thì tiêu chuẩn phù hợp với ý chúa

là quan trọng nhất và đáng tin cậy nhất.

Trang 18

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

3 JEAN-JACQUES ROUSSEAU

Trang 19

3 JEAN-JACQUES ROUSSEAU

 Nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học duy vật

biện chứng lỗi lạc của triết học Khai sáng

Pháp, có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng

Pháp năm 1789

 Các tác phẩm nổi tiếng: “Tân Helido”

(1761), “Êmilo” (1762), “Suy diễn về

nguồn gốc và cơ sở của sự bất bình đẳng”

(1775) và “Khế ước xã hội” (1762)

Trang 20

3 JEAN-JACQUES ROUSSEAU

I Quan điểm về xã hội

 Phân chia về bản chất giữa XH và bản chất tự nhiên

 Con người là tốt nếu sống ở tự nhiên và bị tha hóa bởi XH

Lịch sử nhân loại là kết quả của hoạt động con người → đúng đắn

 Bản chất của con người là tự do , nhưng luôn bị kìm hãm

Nguyên nhân của bất bình đẳng:

- Do thể chế chính trị xã hội → khắc phục được

- Do sự khác nhau về thể lực và trí lực của mỗi người → tất nhiên

 Chia XH loài người thành 3 giai đoạn :

- Trạng thái tự nhiên

- Xã hội công dân

- Trạng thái tự nhiên trên cơ sở cao hơn

Nhà nước cộng hòa quản lý xã hội bằng pháp luật

Trang 21

3 JEAN-JACQUES ROUSSEAU

II Học thuyết chính trị

 Tác phẩm “ Khế ước xã hội ‘’ năm 1762

 Trạng thái tự nhiên bị tha hóa, cần một thể chế để tồn tại

 Trao quyền lực cho người đại diện với ý chí và nguyện vọng của quần chúng

 Nhà nước lập ra nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, nhưng bị tha hóa ,quay lại thống trị nhân dân

III Quan điểm về giáo dục

 Thể hiện qua tiểu thuyết ‘’ Emile “

 Mục đích của giáo dục là học cách sống

 Đối tượng của giáo dục là những đứa trẻ mạnh khỏe về thể chất và tinh

thấn → hạn chế

Cần giáo dục cảm xúc cho trẻ trước khi giáo dục lý tính , tiền đề cho lý

thuyết giáo dục hiện đại

Trang 22

3 JEAN-JACQUES ROUSSEAU

IV Mối quan hệ tình cảm và lý trí trong đạo đức

 Cơ sở đạo đức xã hội là tình thương

 Tình thương phụ thuộc vào trạng thái tâm hồn của con người ,là tình thương

chính mình → hạn chế

 Không lý giải được cội nguồn thực sự của tình thương

Lấy tình cảm để xác lập cơ sở của ý thức đạo đức → duy tâm

V Quan điểm về tôn giáo

 Con người sinh ra về bản chất tự nhiên là tốt, hoàn toàn trái ngược với niềm tin về tội tổ tông của cả giáo phái Calvin ở Geneva và Công giáo ở Paris

 Những người tin vào Chúa Giê-su sẽ không phải là những công dân tốt

Trang 23

3 JEAN-JACQUES ROUSSEAU

Hạn chế:

 Ông xây dựng hệ thông giáo dục trên cơ sở duy tâm

 Ông chia cắt các giai đoạn một cách máy móc, gò bó và hình thức

 Ông cho rằng điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu ảnh

hưởng trực tiếp tới thể chế chính trị :

Ôn đới : → thể chế ôn hòaNhiệt đới: → thể chế chuyên quyền

Trang 24

3 JEAN-JACQUES ROUSSEAU

Ảnh hưởng:

 Có ảnh hưởng lớn đến cuộc Các mạng Pháp, mặc dù ý tưởngchủ quyền thuộc về toàn thể nhân dân được thực hiện qua hìnhthức đại diện thay vì trực tiếp

 Là một trong những tác giả đầu tiên phê phán thể chế tư hữu vàđược xem là bậc tiền bối của chủ nghĩa xã hội hiện đại và chủnghĩa cộng sản khoa học

 Là người sớm đặt câu hỏi liệu ý chí nguyện vọng của đa số liệu

có phải lúc nào cũng đúng và mục tiêu của chính quyền theoông là phải đảm bảo tự do, bình đẳng và công bằng cho tất cảcho dù có phải là ý chí của đa số hay không

Trang 25

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

4 RÊNE ĐỀ-CÁC-TƠ

Trang 27

4 RÊNE ĐỀ-CÁC-TƠ

- Rêne Đề-các-tơ là nhà triết học, nhà bách khoa toàn

thư vĩ đại người Pháp, đại biểu điển hình của chủ nghĩa duy lý thế kỷ XVII

- Triết học Đề-các-tơ bắt nguồn từ tư duy, triết học đề cao con người

Trang 28

4 RÊNE ĐỀ-CÁC-TƠ

- Siêu hình học giải thích về căn nguyên của thượng đế, giới tự nhiên và con người.

- Lập luận về sự tồn tại của thượng đế

- Thực thể là một thế giới hoàn toàn độc lập, không cần

và không liên quan đến cái khác, tự nó có thể tồn tại và phát triển được.

Trang 30

4 RÊNE ĐỀ-CÁC-TƠ

Xây dựng phương pháp mới dựa trên 4 nguyên tắc:

1. Chấp nhận là đúng chỉ khi ý tưởng ấy rõ ràng, không

thể ngờ vực.

2. Chia vấn đề thành nhiều phần nhỏ

3. Đúc kết, rút tỉa kết luận từ kết luận khác

4. Thực hiện một tổng hợp có hệ thống của toàn vấn đề

Trang 31

 Điểm then chốt của triết học của Descartes qua câu

“Tôi tư duy nên tôi tồn tại” đã đặt nền cho một hướng triết học mới : quan tâm đến mối tương quan, tương tác giữa chủ thể ý thức - tri thức và đối tượng khách quan mà các hệ thống triết học phổ thông trước không quan tâm đến vấn đề này Descartes đã đặt vấn đề về sự tương xứng giữa thế giới bên ngoài và nội dung của tri thức con người ;

và ông khởi đi từ một tiền đề không thể chối cãi về chủ thể ý thức - tri thức để xây dựng một hệ thống triết học về sự hiện hữu của thế giới khách quan

4 RÊNE ĐỀ-CÁC-TƠ

Trang 32

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

Trang 33

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

 Metri (1709-1751) sinh ra tại Saint-Malo,

xuất thân từ gia đình dệt may khá giả, tuy vậy

ông không theo nghiệp gia đình mà theo học

ngành y khoa tại Paris

 Là người Pháp, một trong những nhà duy vật

điển hình của triết học khai sáng Pháp thế kỷ

18

 Quan điểm duy vật của ông được xây dựng

trên cơ sở khoa học tự nhiên

 La Metri có một vai trò quan trọng trong việc

chuẩn bị về tư tưởng cho Cách mạng tư sản

Pháp sau này (1789)

Trang 34

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

BẢN THỂ LUẬN:

• La Metri đã có những bước tiến quan trọng trong quan điểm

về bản chất thế giới so với những nhà triết học khác cùng thời đại.

• Thực thể vật chất là thống nhất ba hình thức của nó trong giới tự nhiên như: giới vô cơ, thực vật, động vật (bao gồm con người).

 Thừa nhận tính vật chất của thế giới

 Nhà triết học duy vật.

Trang 35

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

Ông đã nêu được phương thức tồn tại vật chất là vận động, tuychưa giải thích được sự vận động của vật chất là do đâu

Nhà Duy vật biện chứng

Trang 36

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

NHẬN THỨC LUẬN:

 Ông đứng trên quan điểm duy giác luận:

+ Theo La Metri, vật chất không chỉ có thuộc tính không gian

và vận động mà còn có năng lực cảm giác Nhưng năng lựccảm giác không phải xuất hiện ở bất cứ dạng vật chất nào, màchỉ xuất hiện ở các “vật thể có tổ chức đặc biệt” đó là giớisinh vật

+ Coi con người như 1 cái máy, mọi tư tưởng, suy nghĩ của conngười đều bị quy định bởi cấu trúc cơ thể, cũng như sự tácđộng của nó đối với môi trường và các điều kiện sống(L’Homme machine)

Trang 37

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

NHẬN THỨC LUẬN:

Tư tưởng xuất phát từ ý nghĩ chủ quan trong nghề nghiệp,nghiên cứu tách rời, chưa đề cao được vai trò xã hội

Siêu hình

Đề cao vai trò cảm giác: “không có người chỉ dẫn nào đáng

tin cậy hơn các cảm giác của chúng ta” Phủ nhận vai tròcác yếu tố khác tới nhận thức

 Tư tưởng cũng chỉ là một khả năng cảm nhận  Nhà Duycảm

Trang 38

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

CHÍNH TRỊ XÃ HỘI:

 La Metri chủ trương thực hiện quyền sở hữu tài sản.

 Chủ trương một xã hội được quản lý theo pháp luật, bảo đảm quyền tự do chính trị, quyền công dân, tự do buôn bán (tư tưởng cách mạng)

 Là người có tư tưởng khai sáng, La Metri cho rằng, thông qua giáo dục, truyền bá tư tưởng tiên tiến cho mọi người thì sẽ giải quyết được mọi sự tiến bộ xã hội.

Trang 39

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

CHÍNH TRỊ XÃ HỘI:

 Ông cho rằng đối với người làm khoa học thì không cần đến tôn giáo Nhưng đối với đại đa số nhân dân không có học, nghèo khổ thì họ lại cần tôn giáo.

 Ông đề xuât chủ nghĩa khoái lạc và vật chất, nguyên nhân được cho là dẫn đến cái chết sớm của ông

Trang 40

5 JULIEN OFFRAY DE LA METRI

NHẬN XÉT:

 La Metri thể hiện lập trường của một nhà duy vật tự

nhiên trong nghiên cứu vấn đề con người =>Duy vật siêu hình.

 Chịu ảnh hưởng của các quan niệm siêu hình, nên không đánh giá đúng mức yếu tố xã hội trong việc hình thành

nhân cách con người.

 Nhận thấy nền tảng sinh lý học của mọi quá trình tư duy

và ý thức con người, hiểu con người như một chỉnh thể

thống nhất.

Trang 41

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

6 DIDEROT

Trang 42

6 DIDEROT

Nội dung:

 Triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

 Tiểu sử Diderot

 Phương diện bản thể luận

 Phương diện nhận thức luận

 Đánh giá giá trị và hạn chế

Trang 43

Triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

 Triết học Khai sáng Pháp có nội dung cơ bản là duy vật, tiến bộ, nó đề cập nhiều đến tiến bộ xã hội, tự do của con người

• thuhút, giác ngộ, tập hợp đông đảo mọi tầng lớp tiến bộ trong xã hội,

• hướng tới cuộc đấu tranh cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng chế

độ tư sản

6 DIDEROT

Trang 44

6 DIDEROT

Các nhà triết học duy vật

vô thần Pháp thế kỷ XVIII

Đấu tranh kiên quyết chống lại tôn giáo

Kêu gọi đẩy mạnh nghiên cứu giới tự nhiên

Không nắm được các quy luật của

tự nhiên thì con

Phải nhận thức

và chinh phục giới tự nhiên

Triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

Trang 45

6 DIDEROT

TIỂU SỬ:

 Denis Diderot (5/10/1713 – 31/07/1784) là một nhà văn và giữ vai trò lãnh đạo

tư tưởng triết học của các nhà duy vật vô thần người Pháp.

 Đ.Điđrô sinh tại một thành phố ở Đông Bắc nước Pháp, trong một gia đình thợ thủ công Sau nhiều năm học ở Pari, do chịu ảnh hưởng tư tưởng của các nhà khai sáng, ông từ bỏ ý định thành nhà hoạt động tôn giáo, như mong muốn của người cha

Ông là người khởi xướng và chủ biên bộ Bách khoa toàn thư của khoa học,

nghệ thuật và thủ công nghiệp (1751-1780).

Trang 46

 Khẳng định trong quá trình vận động và phát triển, giới tự nhiên sẽ chọn lọc những

gì giúp cho nó ngày càng hoàn thiện, đồng thời đào thải những vật nào không thích nghi hoặc không tuân theo quy luật của nó…

 Với quan niệm này, ông là bậc tiền bối của thuyết tiến hoá của Đácuyn (thuyết chọn lọc tự nhiên)

Trang 47

6 DIDEROT

NHẬN THỨC LUẬN:

 Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.

 Ông cho rằng quá trình chuyển biến từ vô tri vô giác tới khả năng cảm giác, tư duy gắn liền với quá trình phát triển của cấu trúc vật chất từ vô cơ, hữu cơ đến sự sống

và cơ thể con người.

 Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhận thức bắt nguồn từ cảm giác và vật chất là nguyên nhân duy nhất của cảm giác

 Đ.Điđrô đề cao vai trò đặc biệt của quá trình nhận thức đối với sự phát triển của xã hội, ông đưa ra tư tưởng biện chứng khẳng định tính vô cùng tận trong sự phát triển của giơí tự nhiên, cũng như quá trình nhận thức của con người Tuy khả năng nhận thức của mỗi cá nhân là hữu hạn, nhưng đối với nhân loại về nguyên tắc có thể nhận

Ngày đăng: 24/04/2014, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình th ứ c của vật chất - Triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại
Hình th ứ c của vật chất (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w