Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại phản ánh cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản nhằm giải phóng con người khỏi sự chật hẹp của tôn giáo và thần học trong xã hội phong kiến, đề cao tư tưởng nhân đạo. Tuy nhiên, con người ở đây mới được đề cặp đến như những cá thể, bản chất xã hội của con người chưa giải quyết được một cách cơ bản.
Trang 1CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC Ở TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại phản ánh cuộc đấutranh của giai cấp tư sản nhằm giải phóng con người khỏi sự chật hẹp của tôn giáo
và thần học trong xã hội phong kiến, đề cao tư tưởng nhân đạo Tuy nhiên, conngười ở đây mới được đề cặp đến như những cá thể, bản chất xã hội của con ngườichưa giải quyết được một cách cơ bản
Các nhà triết học thời kỳ phục hưng thường đồng thời là nhà khoa học tựnhiên như Brunô, Ganilê, Đềcáctơ, Lépnít Do ảnh hưởng của sản xuất cơ khí,máy móc, công trường thủ công, phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoahọc, trong triết học thời kỳ này phương pháp tư duy siêu hình máy móc rất pháttriển Đây cũng là hinh thức thứ hai của chủ nghĩa duy vật Sự thống trị của tưtưởng tự nhiên thần luận trong triết học là biểu hiện sự phức tạp của cuộc đấu tranhgiữa triết học và khoa học chân chính
Nghiên cứu và bước đầu chỉ ra những nội dung cơ bản của cuộc đấu tranhgiữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy, chỉ ra sự liên minh của khoa học với chủnghĩa duy vật trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, sự khôi
Trang 2phục lại của những giá trị tư tưởng và triết học cổ đại, đề cao giá trị và sức mạnhcon người, vươn lên làm chủ tự nhiên và xã hội.
Nghiên cứu cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm củathời kỳ Phục hưng và Cận đại cho ta cơ sở tiếp cận chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc
và phép biện chứng của Hêghen và những căn cứ khẳng định triết học Mác Lênin làcách mạng khoa học nhất trong thời đại ngày nay, góp phần tích cực vào cuộc đấutranh chống lại bọn cơ hội xét lại các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, đườnglối của Đảng và Nhà nước ta
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về triết học Phục hưng và Cận đại dướinhiều góc độ khác nhau các giáo trình triết học Mác Lênin đều có chương viết vềtriết học thời kỳ Phục hưng và Cận đại, nhất là giáo trình lịch sử triết học của Giáo
sư Tiến sỹ Nguyễn Hữu Vui nhà xuất bản Giáo dục và Đào tạo đã trình bầy triếthọc Phục hưng và Cận đại một cách cơ bản và hệ thống
Tuy vậy, chưa có công trình khoa học hay giáo trình nào nghiên cứu chỉ ranhững nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duytâm trong triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng và Cận đại với tính cách như mộtchuyên đề độc lập
Nghiên cứu chỉ ra những nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩaduy vật và chủ nghĩa duy tâm, chỉ ra sự liên minh của khoa học với chủ nghĩa duyvật trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, sự khôi phục lại củanhững giá trị tư tưởng và triết học cổ đại, đề cao giá trị và sức mạnh con người,vươn lên làm chủ tự nhiên và xã hội, hình thành những căn cứ khẳng định triết họcMác Lênin là cách mạng khoa học nhất đang là vấn đề cấp thiết hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Trang 3Nghiên cứu cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm củathời kỳ Phục hưng và Cận đại cho ta những hiểu biết về sự phát triển của tư tưởngtriết học nhân loại, cơ sở tiếp cận chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc và phép biệnchứng của Hêghen và những căn cứ khẳng định triết học Mác Lênin là cách mạngkhoa học nhất trong thời đại ngày nay, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chốnglại bọn cơ hội xét lại các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối của Đảng
4 Cơ sở lí luận thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận là quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác về triếthọc thời kỳ Phục hưng và Cận đại, những quan điểm, chủ trương chính sách củaĐảng, Nhà nước, những công trình khoa học nghiên cứu về triết học Phục hưng vàcận đại
Phương pháp nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp phân tích, tổng hợp, kháiquát hoá, trừu tượng hoá
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dậytriết học
Trang 4PHẦN THỨ NHẤT
ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC
PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI.
Bắt đầu từ thế kỷ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với đạo luật hà khắc Trung
cổ bước vào thời kỳ tan rã Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc kém phát triển đượcthay bằng sản xuất công trường thủ công năng xuất cao hơn Tìm ra châu Mỹ vàcác đường biển đến các miền đất mới đã tạo điều kiện phát triển sản xuất theo conđường tư bản chủ nghĩa, trao đổi hàng hoá giữa các nước phát triển Trong xã hộiTây Âu thời kỳ này có sự phân hoá giai cấp mạnh mẽ nhiều nông dân ra thành thịlàm thuê và trở thành tiền thân của giai cấp công nhân sau này Sự phát triển của
Trang 5sản xuất trở thành tất yếu quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủnghĩa là nền tảng thực tiễn của triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng
Những thành tựu về tư tưởng, văn hoá Hy Lạp và La mã cổ đại, toán học của Talét, Pitago, hình học Ơclít, vật lý học của Acsimét được khôi phục sau đêm trườngtrung cổ Sự phát triển của khoa học tự nhiên, đặc biệt là cơ học, đã tạo điều kiệncho sự thống trị của phương pháp tư duy siêu hình
Sự thống trị của tôn giáo, nhất là Thiên chúa giáo có ảnh hưởng lớn tới sự pháttriển của triết học thời kỳ Phục hưng Chính dưới vỏ bọc thần học, nhiều nhà tưtưởng như: Nicôlai Kuzan, Lépnít đã xây dựng nhiều quan niệm triết học sâu sắc.Dưới hình thức hư ảo và thần bí, nhưng các quan niệm tôn giáo đã đề cao giá trịsức mạnh con người trong nhận thức và cải tạo thế giới
1 Đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng
Triết học Tây Âu Phục hưng là ngọn cờ lý luận của của giai cấp tư sản trongcuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ chế độ xã hội phong kiến xây dựng chế độ tư bản chủnghĩa Trong triết học xung đột gay gắt giữa các tư tưởng triết học duy vật và khoahọc với các quan niệm tôn giáo và thần học Đấu tranh giữa CNDV và CNDT gắnliền với cuộc đấu tranh của khoa học nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của tôn giáo vàthần học
Triết học thời kỳ này gắn với khoa học và giải phóng con người, đề cao sứcmạnh con người Quan hệ giữa con người và thế giới trở thành vấn đề trung tâmcủa triết học
Triết học Tây Âu thời kỳ này phản ánh cuộc đấu tranh của giai cấp tư sảnnhằm giải phóng con người khỏi sự chật hẹp của tôn giáo và thần học trong xã hộiphong kiến, đề cao tư tưởng nhân đạo Tuy nhiên, con người ở đây mới được đềcặp đến như những cá thể, bản chất xã hội của con người chưa giải quyết được mộtcách cơ bản
Trang 6Các nhà triết học thời kỳ phục hưng thường đồng thời là nhà khoa học tựnhiên như Brunô, Ganilê, Đềcáctơ, Lépnít Do ảnh hưởng của sản xuất cơ khí,máy móc, công trường thủ công, phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoahọc, trong triết học thời kỳ này phương pháp tư duy siêu hình máy móc rất pháttriển Đây cũng là hinh thức thứ hai của chủ nghĩa duy vật Sự thống trị của tưtưởng tự nhiên thần luận trong triết học là biểu hiện sự phức tạp của cuộc đấu tranhgiữa triết học và khoa học chân chính
PHẦN THỨ HAI
CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY
TÂM TRONG TRIẾT HỌC THỜI KỲ PHỤC HƯNG.
Nicôlai Kuzan (1401 – 1464 )
Nicôlai Kuzan là người đầu tiên phê phán mạnh mẽ các giáo lý Trung cổ mở
đầu thời kỳ Phục hưng
Các tác phẩm nổi tiếng của ông là: "Về sự dốt nát, Về tri thức học " Ông xâydựng hệ thống thần học mới thay thế cho hệ thống thần học cũ của các nhà triết họcTrung cổ
Ông đưa ra quan điểm tự nhiên thần luận cho rằng: Thượng đế là tự nhiên,thượng đế chính là sự tồn tại của tự nhiên trong thế giới Thượng đế không phải làmột vật hay cá nhân cụ thể mà là bản chất vô hạn của giới tự nhiên Mối quan hệgữa Thượng đế và giới tự nhiên giống như mối quan hệ giữa bản chất và nhữnghiện tượng phong phú vô cùng vô tận mà nó biểu hiện ra của bản chất
Đề cao con người, Nicôlai kuzan coi con người là sản phẩm tối cao và tinh tuýnhất trong những sáng tạo của Thượng đế Con người chính là phần tinh tuý nhấtcủa giới tự nhiên do Thượng đế sáng tạo ra, con người còn là biểu hiện ra củathượng đế và thuộc về thế giới Con người bao quát và là biểu hiện dưới dạng tiềm
Trang 7tàng của toàn bộ thế giới và Thượng đế Nội tâm và những triển vọng của conngười là tất cả thế giới và Thượng đế
Nicôlai kuzan khẳng định tính tương đối của nhận thức con người Ông là ngườiđặt nền móng cho tư tưởng biện chứng của quá trình nhận thức trong triết học saunày
Nicôlai Côpécníc (1473 – 1543 )
Côpécníc là một trong những người đầu tiên nhận ra những hạn chế sai lầm củathuyết địa tâm của Phtôlêmê"coi trái đất là trung tâm của vũ trụ" Ông cho rằngthuyết địa tâm không giải thích được nhiều hiện tượng thiên văn và còn là chỗ dựacho thần học và tôn giáo chống lại khoa học và chủ nghĩa duy vật
Ông đưa ra thuyết nhật tâm coi mặt trời là trung tâm của vũ trụ Các hành tinhkhác kể cả trái đất cũng xoay quanh mặt trời Thuyết nhật tâm của Côpecníc có ýnghĩa to lớn trong chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và khôi phục sự phát triểncủa khoa học mở ra giai đoạn phát triển mạnh mẽ của khoa học và triết học thời kỳPhục hưng
Ăng ghen nhận xét: tác phẩm bất hủ trong đó Côpécníc - tuy với một thái độ rụtrè nhưng đã thách thức quyền uy của Giáo hội trong các vấn đề của tự nhiên Từ
đó trở đi khoa học tự nhiên bắt đầu được giải phóng khỏi thần học
Lêôna Đờ Vanhxi
Là một nhà danh họa lớn người Italia, Lêôna, Đờvanhxi còn là một nhà toánhọc , cơ học và một kỹ sư có tài trên nhiều lĩnh vực Triết học của Ông có khuynhhướng nhân đạo chủ nghĩa Ông phê phán mạnh mẽ giáo hội và tôn giáo, không coiThượng đế là đấng tối cao sáng tạo ra thế giới trong bẩy ngày như sự khẳng địnhcủa Kinh thánh Trong triết học ông là ngừơi có quan điểm của các nhà triết học tựnhiên thần luận
Lêôna Đờvanhxi xây dựng một hệ thống thế giới quan mới khoa học thực sựdựa trên cơ sở của kinh nghiệm và khoa học thực nghiệm Lêôna Đơvanhxi đặc
Trang 8biệt đề cao vai trò của kinh nhgiệm trong nhận thức Ông khẳng định khoa học nàochưa được kiểm nghiệm của kinh nghiệm, tri thức nào không xuất phát từ cảm giáccủa chúng ta đều là sai lầm, ông cũng là người đề cao vai trò của tri thức lý luận.Tiếp thu tư tưởng của các nhà nhân đạo chủ nghĩa Ông khẳng định con người là
vũ khí vĩ đại nhất của tạo hoá Con người có thể sáng tạo ra các sự vật hiện tượngmới từ tự nhiên để thoả mãn nhu cầu của con người
Ông là người rất đề cao nghệ thuật coi hoạt động nghệ thuật của con người làphương thức nhận thức Thượng đế “Thượng đế như người thợ cả và hoạ sỹ tốicao” Tư tưởng nhân văn trong triết học của Ông đã làm đảo lộn nhân sinh quan và
vũ trụ quan của Kitô giáo, không lấy Thượng đế làm trung tâm và thước đo, mà lấycon người làm trung tâm và thước đo tất thảy moi vật
Điểm hạn chế của Ông là ở chỗ quá đề cao nghệ thuật nghệ thuật coi nghệthuật đứng trên cả khoa học, khi ông cho rằng chỉ có nghệ thuật mới có thể nhậnthức được bản chất của sự vật, các khoa học chỉ có thể nhận thức được các hiệntượng của các sự vật
Brunô (1548 – 1600)
Brunô là nhà triết học tự nhiên thần luận người Italia thời kỳ Phục hưng bảo vệthuyết nhật tâm của Côpéc níc, Ông là nhà triết học tự nhiên thần luận nghiêng vềlập trường duy vật Triết học của ông là đỉnh cao của tưởng triết học thời kỳ Phụchưng
Phạm trù trung tâm của triết học Brunô là”cái duy nhất “”unnô” Unnô chính làThương đế tồn tại dưới dạng giới tự nhiên Mặc dù đồng nhất Thượng đế với giới
tự nhiên, nhưng Brunô chỉ thừa nhận Thượng đế trên danh nghĩa Brunô cho rằngmọi sự vật chỉ là những dạng biểu hiện cụ thể của Unnô, các sự vật hiện tượng thìthay đổi không ngừng còn Thượng đế ‘ Unnô ‘ thì bất biến
Trang 9Brunô cho rằng sự thống nhất giữa hình dạng và vật chất trong Thượng đế
“unnô” - Thượng đế được hiểu như là sự thống nhất của các mặt đối lập, sự thốngnhất và tính nhiều vẻ, khả năng và hiện thực
Brunô là nhà triết học cho rằng Thượng đế là cơ sở thống nhất của toàn bộ các
sự vật hiện tượng trong vũ trụ tồn tại vĩnh viễn, không có cái vật chất đầu tiên hay
‘hình dạng thuần tuý “ như quan niệm " nguyên nhân hình dạng " của Arixtốt TheoBrunô vật chất là thực thể của mọi vật, mọi hình dạng chẳng qua là hình dạng củacủa vật chất Ở đây Brunô đã tiếp cận được quan niệm về tính thống nhất vật chấtcủa thế giới “mọi sự vật đều nằm trong vũ trụ và vũ trụ nằm trong tất thảy mọi vật.Chúng ta ở trong vũ trụ và vũ trụ ở trong chúng ta “
Brunô đưa ra thuyết " đơn tử “ thuyết '' đơn vị “ Ông cho rằng mọi sự vật,
hiện tượng kể cả vũ trụ đều được tạo ra từ các đơn vị, các phần tử vật chất nhỏ bé
trong đó có chứa đựng “ khả năng tinh thần “ Brunô cho rằng vận động là đặc
tính của vật chất cho nên trong các đơn tử các phần tử vật chất nhỏ bé chứa đựng
“khả năng tinh thần “ làm cho nó có sinh khí, có khả năng vận động được
Brunô giao động trong giải thích nguồn gốc của vận động Theo ông khả năngnội tại của vật chất tạo nên các hình dạng và vận động của nó là linh hồn và hìmhdạng phổ biến của thế giới Brunô đặc biệt đề cao khả năng nhận thức của conngười Ông có tư tưởng chống lại Giáo hội, phủ nhận chân lý của thần và chân lýhai mặt, mặt khoa học và niềm tin tôn giáo Ông cho rằng chỉ có một dạng chân lýduy nhất là do triết học và khoa học khám phá Ông không chấp nhận sự sùng bái
cá nhân và tư tưởng giáo điều
Ông có dự đoán thiên tài về vũ trụ, vũ trụ là một thế giới vô tận gồm vô vàn cáchành tinh, trái đất hay mặt trời chỉ là một trong các hành tinh ấy Theo ông không
có hành tinh nào thực sự là trung tâm của vũ trụ theo nghĩa tuyệt đối Ngoài tráiđất, sự sống của con người rất có thể có trong nhiều hành tinh khác của vũ trụ bao
la, không có một chúa trời nào thống trị vũ trụ cả
Trang 10Ganilêô Ganilê (1564 – 1642 )
Ganilê là nhà toán học, nhà thiên văn, nhà vật lý và nhà triết học Phục hưng ởItalia, người mở đầu cho sự phát triển của khoa học thực nghiệm và toán học vớinhiều phát minh quan trọng
Các phát kiến khoa học của Ganilê có ý nghĩa triết học sâu sắc Phát hiện ramặt trăng và sao kim, mặt trời ông đã đi đến khảng định tính thống nhất của vũtrụ và chứng minh bằng khoa học thuyết nhật tâm của Côpécníc Chính nhờ nhữngphát minh đó giả thuyết của Côpécníc thực sự trở thành khoa học
Ganilê ví giới tự nhiên và kinh thánh như là hai cuốn sách không liên quan gìvới nhau Kinh thánh gần gũi với cuộc sống hàng ngày của con người; khoa họcgiúp con người khám phá những quy luật của giới tự nhiên, nhận thức bản chất đíchthực của chúng
Để hiểu giới tự nhiên con người phải căn cứ vào các quan sát, dựa trên các thựcnghiệm và tư duy lý tính Trong lĩnh vực khoa học kinh thánh không có vai trò gì Ông khẳng định tôn giáo và khoa học là hai lĩnh vực đều cần thiết cho đời sốngcon người Nhiệm vụ của các nhà thông thái là khai thác những mặt hợp lý của kinhthánh Mặt khác Ganilê đặc biệt đề cao vai trò của khoa học và sức mạnh trí tuệ conngưới trong nhận thức thế giới Ông coi quá trình nhận thức giới tự nhiên là vô hạn.Những gì chúng ta biết về giới tự nhiên còn quá ít so với những gì mà ta chưa biết.Ông quy tất cả các sự vật hiện tượng vào các hình tam giác hình vuông, hình chữnhật, phủ nhận tính đa dạng của thế giới Quan niệm của Ganilê về thế giới là tuyênngôn mở đầu cho quan niệm duy vật máy móc về tự nhiên
Tômát Morơ (1478 – 1535 )
Tôma Morơ là nhà nhân đạo nổi tiếng người Anh một trong những nhà sáng lập
ra chủ nghĩa cộng sản không tưởng Ông là người phê phán mạnh mẽ chế độ bấtcông và tệ nạn xã hội ở Anh thời đó, ông ví đó như là chế độ xã hội cừu ăn thịtngười (nông dân bị đẩy ra khỏi ruộng đất )
Trang 11Theo ông, nguyên nhân của mọi bất công và tệ nạn xã hội là do sự thông trị củachế độ xã hội dựa trên nền tảng sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Ông cho rằng ởđâu có tư bản thì ở đó tiền là thước đo tất cả Morơ khẳng định, chế độ tư hữu làmcho người ta ích kỷ.
Ông xây dựng tác phảm nổi tiếng “Utôpia “ (nghĩa là không tưởng ) Ông đưa
ra mô hình xã hội lý tưởng xây dựng trên hòn đảo U-tô-pia Theo Ông xã hội đóphải được xây dựng dựa trên nền tảng công hữu về tư liệu sản xuất mọi sản phẩmlàm ra được phân phối đều trong xã hội Thời gian lao động chỉ còn 6 giờ trongngày thời gian còn lại dùng để phát triẻn nhân cách toàn diện cho mọi thành viêncủa xã hội Trong xã hội mọi người đều bình đẳng Trong xã hội không có tiền tệkhông có sở hữu tư nhân cả lao động chí óc và lao động chân tay đều bình đẳng.Tômát Morơ chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Cơ đốc giáo, ông cho rằngngười lãnh đạo xã hội lý tưởng đó là người định ra chuẩn mực về đạo đức, chính trị
xã hội ở Utôpia Moi sự tốt xấu của xã hội đều xuất phát từ người lãnh đạo củaUtôpia
Điểm hạn chế của Morơ, Ông cho rằng trong xã hội vẫn cần thiết có nhữngngười nô lệ để họ làm các việc nặng nhọc Tôn giáo cũng là cần thiết đối với xã hội Trong xã hội lý tưởng “Utôpia” của ông vẫn cho phép theo quan điểm vô thầnnhưng bị coi là người vô đạo đức
Tômađô Cămpamenla (1568 – 1639 )
Cămpanenla là nhà khoa học tự nhiên, nhà cộng sản không tưởng người Italia.Phát triển các tư tưởng nhân đạo của Tômát môrơ Ông đưa ra mô hình xã hội lýtưởng trong tác phẩm " thành phố mặt trời "
Ông cho rằng nguyên nhân cơ bản của mọi bất công trong xã hội là do tồn tạichế độ tư hữu sinh ra kẻ giàu người nghèo và những bất công khác trong xã hội.Ông còn cho rằng chính tính ích kỷ của con người là nguyên nhân của mọi điều ác
Trang 12Sự bình đẳng cộng đồng là cần thiết và nó phù hợp với sự có mặt của Thượng đế ởkhắp nơi.
Khác với Morơ Cămpanenla cho rằng việc xoá bỏ nhà nước phải đi đôi vớixoá bỏ gia đình vì việc xuất hiện gia đình đã dẫn đến sở hữu tư nhân Ông cho rằng
xã hội tương lai phải dựa trên chế độ quần hôn Trong thành phố mặt trời tất cả mọingười đều phải lao động số giờ lao động trong mỗi ngày chỉ còn 4 giờ để tạo điềukiên cho công dân có thời gian nghỉ ngơi và phát triển toàn diện nhân cách Thủlĩnh của thành phố mặt trời là người đứng đầu xã hội là người uyên bác về nhiềumặt và là một vị linh mục, đặc biệt thông thái về kinh tế và chính trị Trong thànhphố mặt trời cả khoa học và tôn giáo đều được coi trọng chính quyền gắn chặt vớitôn giáo và khoa học
Nhìn chung các quan niệm của Cămpanenla cũng như của Tômát Morơ đềumang tính không tưởng, các học thuyết này không tìm được các lực xã hội thựchiện các ý tưởng đó Các ông chưa nhận ra vai trò của lợi ích cá nhân trong hoạtđộng của con người Các quan niệm về xã hội của các ông thực chất là quan niệm
của chủ nghĩa cộng sản Cơ đốc giáo thời đó
Tư tưởng triết học thời kỳ Phục hưng đã thay đổi cơ bản so với thời kỳ trung
cổ Thần học và tôn giáo không giữ vai trò độc quỳên chi phối xã hội Vấn đề conngười và con người ngày càng được đề cao " con người là thước đo tất thảy mọivật "được coi là phương châm tư tưởng của thời kỳ này Các giá trị văn hoá nhất làcác giá trị nghệ thuật đặc biệt được đề cao Đó là nền tảng tư tưởng và sự chuẩn bịcho sự phát triển mạnh mẽ về tư tưởng văn hoá và triết học thời kỳ Cận đại saunày
PHẦN THỨ BA