1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO TĂNG CƯỜNG PHỐI hợp CÔNG tác đối NGOẠI với QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

23 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Chúng ta đang ở năm đầu tiên của thập niên thứ hai thế kỷ 21, nhân loại đang chứng kiến những biến động to lớn, diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình thế giới. Sự khủng hoảng chính trị ở hàng loạt các nước Trung Đông và Bắc Phi như Tuynidi, Ai Cập, Yêmen, LiBi…; động đất, sóng thần ở Nhật Bản. Nhìn nhận tình hình thế giới, nghiên cứu, quán triệt quan điểm phối hợp hoạt động đối ngoại với hoạt động Quốc phòng An ninh trong tình hình mới, càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Trang 1

TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI QUỐC PHÒNG – AN NINH TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

-MỞ ĐẦU

Chúng ta đang ở năm đầu tiên của thập niên thứ hai - thế kỷ 21, nhânloại đang chứng kiến những biến động to lớn, diễn biến phức tạp, khó lườngcủa tình hình thế giới Sự khủng hoảng chính trị ở hàng loạt các nước TrungĐông và Bắc Phi như Tuynidi, Ai Cập, Y-ê-men, LiBi…; động đất, sóngthần ở Nhật Bản Nhìn nhận tình hình thế giới, nghiên cứu, quán triệt quanđiểm phối hợp hoạt động đối ngoại với hoạt động Quốc phòng An ninh trongtình hình mới, càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Phối hợp hoạt động Đối ngoại với hoạt động Quốc phòng An ninh làmột yếu tố khách quan, có mối liên hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau.Nếu làm tốt công tác quốc phòng - an ninh sẽ tạo điều kiện thuận lợi chocông tác đối ngoại, ngược lại công tác đối ngoại thực hiện tốt sẽ tạo ra đượcmột môi trường quan hệ, hợp tác hữu nghị, hoà bình, để đất nước tập trungphát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện, tiền đề cho việc tích luỹ cơ sở vậtchất, tích luỹ tiềm lực quốc gia, góp phần nâng cao và tạo môi trường thuậnlợi cho các hoạt động quốc phòng - an ninh

Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường hoạt động đối ngoại và phốihợp hoạt động đối ngoại với tăng cường quốc phòng an ninh là nhu cầukhách quan, là một chủ trương nhất quán, xuyên suốt và có vai trò hết sứcquan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong tình hình,bối cảnh thế giới hiện nay có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, tình hìnhđất nước có sự phát triển nhanh chóng, thì việc kết hợp hoạt động đối ngoạivới hoạt động phát triển kinh tế, quốc phòng - an ninh càng trở nên cấp thiết

Trang 2

Hoạt động đối ngoại luôn luôn tồn tại, vận động cùng với sự phát triển củađất nước Mỗi khi công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc thay đổi trong thựctiễn, thì các hoạt động đối ngoại cũng phải thay đổi theo, để phù hợp với yêucầu phát triển của đất nước và xu thế của thời đại Vì vậy, quá trình nhậnthức, vận dụng chiến lược đối ngoại, hoạt động ngoại giao kết hợp với quốcphòng an ninh vào thực tiễn phải hết sức linh hoạt, sáng tạo và giữ vữngnguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia, tôn trọng độc lập và toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI QUỐC PHÒNG – AN NINH

Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng - an ninh vàphối hợp hoạt động quốc phòng - an ninh với đối ngoại là tất yếu kháchquan; đó là quan điểm cơ bản, một chủ trương nhất quán có vai trò quantrọng trong đường lối xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN củaĐảng ta

Sau 25 năm đổi mới, tư duy về bảo vệ Tổ quốc XHCN của Đảng ta có

sự phát triển mới Chúng ta ngày càng nhận thức sâu sắc, đầy đủ và toàndiện hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; về chiến lược đốingoại gắn với quốc phòng - an ninh trong bối cảnh tình hình đất nước và tìnhhình thế giới đang có những thuận lợi cơ bản, song cũng tiềm ẩn những nguy

cơ, thách thức mới

1 Bối cảnh:

Sau 36 năm thống nhất đất nước, xây dựng CNXH, 25 năm đổi mớinước ta đang kết hợp phát triển kinh tế - quốc phòng – an ninh – đối ngoạiđược tiến hành trong điều kiện nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần theo định hướng XHCN, các thế lực thù địch chống phá ta quyếtliệt bằng chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ trên mọi lĩnh vực,

Trang 3

trong đó lĩnh vực kinh tế là mũi nhọn, hòng làm chệch hướng về kinh tế, dẫnđến chệch hướng về chính trị, đưa đất nước đi theo quỹ đạo TBCN Ngàynay nước ta đang hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sâu, rộng hơn vì vậythời cơ và thách thức sẽ lớn hơn Trong thời kỳ này, hơn bao giờ hết phảigiữ vững nguyên tắc giữ vững chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc trongquan hệ đối ngoại Khả năng duy trì hòa bình cho phép chúng ta tập trungvào nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, đồng thời đòi hỏi chúng ta phải

đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với các tình huống phức tạp có thể xảy

ra Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan Cuộckhủng khoản tài chính thế giới tác động mạnh mẽ trên toàn cầu và ảnhhưởng đến nước ta cũng rất lớn, đó cũng là thách thức mới Vấn đề “An ninhphi truyền thống” mang tính toàn cầu cũng đang đặt ra cho mỗi quốc gia vàcộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực cùng giải quyết

“An ninh phi truyền thống” lần đầu tiên được Đảng ta chính thức đưavào Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, phản ánh sự phát triển nhận thức củađảng và để phù hợp với tình hình hiện nay

An ninh phi truyền thống là một cụm từ mới, xuất hiện chính thứctrong tuyên bố ASEAN - Trung Quốc về hợp tác trên lĩnh vực an ninh phitruyền thống (01/11/2002) Theo quan niệm của Liên hợp quốc, an ninh phitruyền thống bao gồm 7 lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môitrường, con người, cộng đồng và chính trị Theo một tài liệu khác, an ninhphi truyền thống xác định cụ thể những nguy cơ mới xuất hiện hoặc mớibùng phát như khủng hoảng kinh tế, thiếu hụt năng lượng, đói nghèo, ônhiễm môi trường, dịch bệnh lan tràn, tội phạm xuyên quốc gia, di cư tráiphép, sự vi phạm dân chủ, nhân quyền Những vấn đề an ninh phi truyềnthống nêu trên đã vượt ra khỏi phạm vi lợi ích, an ninh quốc gia và khả năng

Trang 4

của một nước, trở thành những thách thức mang tính toàn cầu, vì vậy đòi hỏi

có sự nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta xác định: “… Phát huymạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, thựchiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh là bảo vệ vững chắc độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chỉ quyền biển đảo,biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN;giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làmthất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵnsàng đối phó với các mối đe doạ an ninh phi truyền thống mang tính toàncầu, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống Tiếp tục mở rộng hợptác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh…”1

Trong đó Đảng ta xác định sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổnghợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnhđạo của Đảng; Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trongnước với sức mạnh quốc tế; Sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòng toàndân với sức mạnh của lực lượng và thế trận an ninh nhân dân; Kết hợp kinh tếvới quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế; Phối hợp hoạtđộng quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại

2 Chiến lược đối ngoại trong thời kỳ mới:

Chiến lược đối ngoại trong thời kỳ mới là tổng thể việc xác định mụctiêu sắp xếp, quy tụ lực lượng và lựa chọn các giải pháp ở phạm vi toàn cụcnhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân gópphần giữ vững môi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi chocông cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích

1 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, tr 233 - 235

Trang 5

cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Chúng ta cần khẳng định rằng, trong suốt quá trình đấu tranh cáchmạng, Đảng ta luôn luôn quán triệt tư tưởng kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại, sức mạnh bên trong với sức mạnh bên ngoài; kết hợp chặtchẽ các mặt như chính trị , kinh tế, quân sự, an ninh, ngoại giao…để tạo nênsức mạnh tổng hợp giành thắng lợi Vì vậy chúng ta phải linh hoạt, sáng tạo,chống mọi biểu hiện coi chiến lược đối ngoại như một khuôn mẫu, khôngthể thay đổi Tuy nhiên, sự linh hoạt, sáng tạo trong điều chỉnh, thay đổichiến lược đối ngoại phải giữ vững nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia, dântộc, tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vàocông việc nội bộ của nhau trong quan hệ đối ngoại

3 Mục tiêu:

Chiến lược đối ngoại của thời kỳ mới là kế thừa, phát triển tư tưởnghòa hiếu để dập tắt ngọn lửa chiến tranh, tông miếu mãi vững bền, giang sơnđổi mới trong truyền thống dân tộc thành tư tưởng ngoại giao hòa bình trongthời kỳ hội nhập quốc tế mạnh mẽ, công nghiệp hòa hiện đại hóa đất nước,với hai vấn đề cơ bản là: Giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện quốc

tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xãhội ,công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vàgóp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòabình, độc lập dân tộc , dân chủ và tiến bộ xã hội Đây là hai vấn đề quan hệkhăng khít với nhau, tác động và thúc đẩy lẫn nhau hợp thành mục tiêu chiếnlược đối ngoại trong thời kỳ mới

Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bìnhhợp tác và hợp tác phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa

đa dạng hóa các quan hệ quốc tế Nhằm thiết lập quan hệ ngày càng nhiều

Trang 6

với các đối tác; phát triển nhiều hình thức quan hệ Chủ động và tích cực hộinhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vựckhác Chiến lược Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nướctrong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế vàkhu vực, kết hợp chặt chẽ giữa hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.Giải quyết các bất đồng và tranh chấp trong quan hệ quốc tế bằng thươnglượng hòa bình Mở rộng quan hệ quốc tế phải góp phần làm thất bại mọi âmmưu, hành động gây sức ép và cường quyền.

Ngay từ sau cách mạng tháng Tám và trong suốt hơn 65 năm qua,hoạt động đối ngoại luôn là một mặt trận gắn bó mật thiết với các mặt trậnkhác, đặc biệt là mặt trận quốc phòng - an ninh, góp phần xứng đáng vàothắng lợi của cách mạng Việt Nam trong kháng chiến và trong xây dựng bảo

vệ Tổ quốc

Ngày nay, khi nước ta bước vào thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thì những bài học kinh nghiệm nói trên vẫn cònnguyên giá trị

Hơn thế nữa, chúng ta lại phải xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong bốicảnh quốc tế cực kỳ phức tạp, trước những âm mưu, thủ đoạn mới của cácthế lực thù địch, đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức mới về vấn đề quốcphòng - an ninh trong sự gắn bó với các trận tuyến khác như chính trị, kinh

tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao

4 Nhiệm vụ trọng tâm của công tác đối ngoại trong tình hình hiện nay:

Đảng đã khẳng định: "Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vữngmôi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổimới, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu

Trang 7

tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ vàtiến bộ xã hội".

Chiến lược đối ngoại phải gắn với mục tiêu "Bảo vệ vững chắc Tổquốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhànước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninhkinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá và an ninh xã hội; duy trị trật tự kỷ cương,

an toàn xã hội, giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi

và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị bấtngờ

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ bao trùm này, hoạt động đối ngoại phảilàm tốt những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định,bền vững Phát triển quan hệ với tất cả các nước, vùng lãnh thổ theo phươngchâm "Việt Nam sẵn sàng là bạn với tất cả các nước" trên nguyên tắc tôntrọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; giảiquyết bất đồng, tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình trên nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi

- Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân,đảng cánh trị, các phong trào dân tộc, cách mạng và tiến bộ; mở rộng quan

hệ với các đảng cầm quyền

- Phát triển công tác đối ngoại nhân dân; tích cực tham gia các diễnđàn và hoạt động của nhân dân thế giới; nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổchức phi chính phủ nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cácnguyên tắc quốc phòng - an ninh quốc gia

Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế trên nguyêntắc phục vụ lợi ích quốc gia là trên hết

Trang 8

Đẩy mạnh công tác văn hoá - thông tin và tuyên truyền đối ngoại.

- Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoạiĐảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhànước đối với các hoạt động đối ngoại

- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhànước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại; đốingoại, quốc phòng và an ninh; thông tin đối ngoại và thôn tin trong nước

II MỘT SỐ NỘI DUNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI PHỐI HỢP VỚI QUỐC PHÒNG - AN NINH TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.

Sự gắn kết chặt chẽ giữa đối ngoại với quốc phòng an ninh trong thời

kỳ mới phải là sự gắn kết có mục đích và được tổ chức chặt chẽ dưới sự lãnhđạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và dựa trên cơ sở phát huy sức mạnhvật chất, tinh thần của toàn dân, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh

Việc thực hiện thắng lợi chiến lược đối ngoại sẽ phát triển, mở rộng,củng cố quan hệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hội nhập kinh

tế của đất nước, qua đó khai thác, phát huy tối đa nguồn lực trong nước, kếthợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổnghợp để xây dựng phát trăm kinh tế - xã hội, hoàn thành công cuộc đổi mớiđất nước Đồng thời quá trình mở rộng, phát triển không ngừng các quan hệquốc tế thêm bạn, bớt thù sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quốc phòng an ninhphát triển tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh bại thù trong giặc ngoài, giữvững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội, độc lập chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ, bảo vệ Đảng, nhân dân, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và kết quảcông cuộc đổi mới

Từ nhiệm vụ bao trùm và những nhiệm vụ cụ thể nói trên, có thể nhậnthức được rằng: công tác đối ngoại (cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, tuyên

Trang 9

truyền đối ngoại; hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước vàđoàn thể quần chúng) luôn mang tính tổng hợp trong cả 4 mặt:

- Một là, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, anninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội

- Hai là, góp phần duy trì hoà bình, ổn định, tranh thủ những điều kiệnquốc tế thuận lợi để phát triển đất nước;

- Ba là, góp phần nâng cao vị thế quốc tế và uy tín của Việt Nam

- Bốn là, góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoàbình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Bốn mặt đó gắn bó mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạothành nhiệm vụ tổng hợp phục vụ cho nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc

Không thể phát triển các hoạt động đối ngoại nếu không bảo đảmđược quốc phòng - an ninh; ngược lại, công tác quốc phòng - an ninh sẽkhông được bảo đảm nếu không đẩy mạnh được phát triển và nâng cao vịthế, uy tín quốc tế của đất nước và không tranh thủ được sự đồng tình, ủng

hộ của các lực lượng hoà bình và tiến bộ trên thế giới

Vậy trong hoạt động thực tiễn, hoạt động đối ngoại đóng góp tích cựccho công tác quốc phòng - an ninh trên một số mặt nổi bật như sau:

1 Làm tốt công tác nghiên cứu chiến lược, phân tích thông tin, dự báo tình hình:

Tình hình thế giới hiện nay diễn biến phức tạp, khó lường, bên cạnh

đó là những mưu mô, thủ đoạn của các thế lực thù địch, chống đối ngày càngtinh vi, sao quyệt Vì vậy, công tác nghiên cứu chiến lược cần được quantâm đầu tư thoả đáng, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành, các

cơ quan, viện nghiên cứu để đảm bảo tính khoa học, chuẩn xác phụ vụ choviệc đưa ra những quyết sách chiến lược

Trang 10

Làm tốt công tác nghiên cứu chiến lược, thu thập, phân tích và xử lýthông tin khoa học, chính xác cũng góp phần quan trọng trong việc nhậnđịnh, đánh giá tình hình, xu thế phát triển của thế giới, tạo cơ sở cho việcxác định đối tác, đối tượng trong quan hệ mọi mặt của ta.

2 Góp phần giải quyết thoả đáng mâu thuẫn mở rộng hợp tác để phát triển với đảm bảo quốc phòng - an ninh :

Nếu như xây dựng, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm của đấtnước thì mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là nhiệm vụ hàng đầu của hoạtđộng đối ngoại

Việc tạo dựng môi trường quốc tế hoà bình, tăng cường hợp tác, mởrộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ phục vụ cho xây dựng và pháttriển đất nước là sự đóng góp trực tiếp, thiết thực cho yêu cầu đảm bảo quốcphòng - an ninh vì quốc phòng - an ninh gắn bó mật thiết với phát triển kinh

tế và nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, do khía cạnh an ninh kinh tếngày càng nổi trội, nên trong khi mở rộng sự hợp tác kinh tế cần hết sức chútrọng đến yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh trong một thế giới đang cónhiều thay đổi Ngày nay, sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, không mộtnền kinh tế nào có thể tồn tại và phát triển một cách biệt lập Ngay nền kinh

tế nước ta mới chỉ trong giai đoạn đầu của hội nhập với nền kinh tế khu vực

và thế giới nhưng "nhân tố ngoại" đã chiếm một tỷ trọng không nhỏ trongGDP, xuất khẩu, công nghiệp, vốn đầu tư toàn xã hội Do đó, để đảm bảoyêu cầu quốc phòng - an nính, cần tìm ra một tỷ lệ thoả đáng và các "chốn

an toàn", từ việc lựa chọn đối tác cho đến việc quy hoạch các khu vực kinh

tế phải đảm bảo yêu cầu quốc phòng - an ninh

Bên cạnh hoạt động ngoại giao chính trị, trong những năm gần đâyhoạt động "ngoại giao kinh tế "ngoại giao văn hoá" cũng được coi là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đối ngoại nhằm góp phần

Trang 11

phát triển kinh tế trong nước, giữ gìn, truyền bá những nét đẹp, truyền thốngvăn hoá của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, góp phần củng

cố quốc phòng - an ninh trong tình hình mới Đồng thời ta cũng cần cảnhgiác trước những tác động tiêu cực của nhà "nhân tố ngoại" không có lợi choquốc phòng - an ninh

3 Tập hợp lực lượng, phân hoá kẻ thù:

Một điều khẳng định là, chúng ta không thể làm tốt nhiệm vụ quốcphòng - an ninh trong thế cô lập Kinh nghiệm của cách mạng nước ta đãchứng minh rằng, chỉ có thể bảo vệ được mình nếu tập hợp được lực lượngrộng rãi, phân hoá được kẻ thù, thực hiện được phương châm "thêm bạn, bớtthù”

Hoạt động ngoại giao sáng suốt, khôn khéo của Đảng ta và Hồ ChủTịch trong những năm 1945 - 1946 cũng như trong suốt hai cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ là một mẫu mực trong việc vậndụng sách lược phân hoá kẻ thù, bảo vệ cách mạng trong tình thế "ngàn cântreo sợi tóc" và việc tập hợp lực lượng đồng minh, bè bạn đông đảo trên toànthế giới ủng hộ nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống Pháp và Mỹ Nhữngbài học đó, đến nay vẫn còn nguyên giá trị

Ngày đăng: 02/05/2017, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w