TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ bảo đảm KINH tế CHO QUỐC PHÒNG TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

27 256 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ   bảo đảm KINH tế CHO QUỐC PHÒNG TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.1. Hậu cần và bảo đảm hậu cầnTheo Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, hậu cần được hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, “một mặt công tác quân sự, gồm tổng thể những hoạt động bảo đảm vật chất, sinh hoạt, quân y, vận tải... cho lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ”. Trước đây công tác này gọi là ngành cung cấp; từ năm 1955 đến nay gọi là hậu cần; thứ hai, “sinh lực và phương tiện vật chất dùng để bảo đảm hậu cần, gồm các cơ quan, đơn vị chuyên môn nghiệp vụ, căn cứ, kho tàng, trạm xưởng, bệnh viện

1 BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO QUỐC PHÒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO QUỐC PHÒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Hậu cần bảo đảm hậu cần Theo Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, hậu cần hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, “một mặt công tác quân sự, gồm tổng thể hoạt động bảo đảm vật chất, sinh hoạt, quân y, vận tải cho lực lượng vũ trang thực nhiệm vụ” Trước công tác gọi ngành cung cấp; từ năm 1955 đến gọi hậu cần; thứ hai, “sinh lực phương tiện vật chất dùng để bảo đảm hậu cần, gồm quan, đơn vị chuyên môn nghiệp vụ, cứ, kho tàng, trạm xưởng, bệnh viện toàn phương tiện, trang bị kĩ thuật vật chất hậu cần cấp” Hậu cần Việt Nam bao gồm, hậu cần nhân dân hậu cần quân đội Sự kết hợp hậu cần nhân dân với hậu cần quân đội tạo thành sức mạnh đảm bảo hậu cần cho chiến tranh nhân dân Việt Nam Cũng theo Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, bảo đảm hậu cần “một phận bảo đảm hoạt động tác chiến, gồm tổng thể hoạt động: bảo đảm vật chất, bảo đảm sinh hoạt, bảo đảm quân y (thú y), bảo đảm vận tải số mặt bảo đảm khác (bảo đảm cơng trình sân bay, qn cảng, cầu cảng) cho lực lượng vũ trang nhằm trì khả hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ” Để bảo đảm mặt đó, hậu cần quân đội có chuyên ngành: quân nhu, xây dựng quản lí nhà đất (doanh trại), quân y, xăng dầu, vận tải 1.1.2 Kinh tế bảo đảm kinh tế Để nhận diện vai trò tố kinh tế mối quan hệ với quốc phòng chiến tranh, cần thống quan niệm kinh tế theo nghĩa hẹp, nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, kinh tế sở vật chất, kỹ thuật cho nhu cầu quân sự, quốc phòng để bảo vệ Tổ quốc thời bình, tiến hành chiến tranh tình bắt buộc Theo nghĩa rộng, kinh tế hoạt động thường xuyên, người, bao gồm tồn q trình sản xuất tái sản xuất cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội Với ý nghĩa kinh tế “hoạt động để tạo sở vật chất cho nhu cầu người xã hội”1, đó, có nhu cầu cho qn sự, quốc phòng Với cách hiểu vai trò kinh tế cung cấp vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân để tiến hành chiến tranh thực nhiệm vụ quốc phòng thường xuyên quốc gia Trình độ phát triển kinh tế cao khả trang bị cho lực lượng vũ trang loại vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân đại khả nuôi dưỡng, huấn luyện quân đội tốt Vai trò kinh tế quốc phòng chiến tranh tăng lên với phát triển lực lượng sản xuất Qua khẳng Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 1999, tr 948 định rằng, để tiến hành chiến tranh nâng cao khả phòng thù đất nước, tất yếu phải có vũ khí phương tiện kỹ thuật qn khác Mà sản phẩm sản xuất ngành sản xuất kinh tế quốc dân Trong tương lai, chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ lực thù địch khác tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, chiến tranh tiến hành loại vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân đại với tham gia kỹ thuật cơng nghệ cao Theo đó, vai trò kinh tế chiến tranh tăng, chí có ý nghĩa định thành, bại chiến tranh, việc chuẩn bị kinh tế để bảo đảm kinh tế cho hoạt động quốc phòng tại; lâu dài chuẩn bị tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trở nên thiết Với ý nghĩa kinh tế bảo đảm kinh tế có nghĩa rộng hàm chứa nội dung công tác hậu cần bảo đảm hậu cần Cần phân biệt rõ phạm trù có phương pháp tiếp cận với nội dung mà chuyên đề đề cập Bởi thực tế lẫn lộn, mập mờ khái niệm hậu cần khái niệm kinh tế, theo đồng khái niệm bảo đảm hậu cần với khái niệm bảo đảm kinh tế; có ý kiến cho bảo đảm hậu cần bao hàm nội dung bảo đảm kinh tế 1.2 Khái niệm nội dung bảo đảm kinh tế cho quốc phòng 1.2.1 Khái niệm Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng nhiều tác giả nghiên cứu Trong sách “Những sở kinh tế sức mạnh quân nhà nước”, A.I.Pôgiacốp cho rằng: Bảo đảm kinh tế cho chiến tranh, quốc phòng khả thực tế nhà nước bảo đảm cho lực lượng vũ trang trì khả quốc phòng cần thiết đất nước Khái niệm ra: - Chủ thể bảo đảm kinh tế cho quốc phòng nhà nước; - Đối tượng bảo đảm lực lượng vũ trang; - Mục đích việc bảo đảm tăng cường tiềm lực quốc phòng Song khái niệm chưa đề cập đến nội dung phương thức bảo đảm Giáo trình kinh tế quân nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 1985 định nghĩa: Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng tồn q trình, biện pháp kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu quân Bao gồm: phát triển cân đối ngành sản xuất vật chất dịch vụ, sở khoa học; phát triển mạng lưới giao thông vận tải; bảo đảm phương tiện thông tin liên lạc; xây dựng sân bay, bến cảng, kho quân khác; xây dựng hậu phương; tổ chức mơ hình quản lý kinh tế thích ứng với yêu cầu chiến tranh Tuy khái niệm rõ phương thức, mục tiêu bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, song lại chưa đề cập đến nội dung bảo đảm, bảo đảm nhân lực, vật lực, tài lực Đây nội dung chủ yếu việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Mặt khác, khái niệm hình thành chế kế hoạch hố tập trung nên chưa đề cập đến vai trò chủ thể hệ thống trị, có vai trò nhân dân thành phần kinh tế kinh tế Kế thừa, phát triển khái niệm điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; so sánh lực lượng giới có thay đổi bản, theo tư bảo vệ Tổ quốc có phát triển tồn diện, đầy đủ Vì vậy, đưa định nghĩa bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổng thể trình, biện pháp Nhà nước nhân dân tiến hành nhằm thoả mãn nhu cầu phương tiện vật chất, kỹ thuật, tài chính, nhân lực cho quốc phòng sẵn sàng ứng phó thắng lợi với tình an ninh truyền thống phi truyền thống để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Như vậy, với khái niệm nhiều nội dung làm rõ, là: - Chủ thể bảo đảm không Nhà nước mà toàn dân; - Phương thức bảo đảm tổng thể trình, biện pháp; - Nội dung bảo đảm gồm nguồn lực như: nhân lực, vật chất, tài chính; - Mục đích bảo đảm đáp ứng nhu cầu quốc phòng tình huống; - Điều kiện, môi trường bảo đảm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Nội dung bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Từ khái niệm cho thấy nội dung bảo đảm kinh tế cho quốc phòng gồm: * Bảo đảm nguồn nhân lực Đây nội dung quan trọng hoạt động nói chung, hoạt động bảo vệ Tổ quốc nói riêng nguồn nhân lực ln giữ vai trò định Đặc biệt điều kiện nay, trước phát triển mạnh cách mạng khoa học cơng nghệ, vũ khí trang bị qn có phát triển vượt bậc, theo phương thức tiến hành chiến tranh thay đổi, vai trò nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao trở nên quan trọng Quốc phòng Việt Nam quốc phòng tồn dân, lực lượng vũ trang làm nòng cốt Vì vậy, bảo đảm nguồn nhân lực cho quốc phòng, trước hết bảo đảm cho lực lượng vũ trang có đủ số chất lượng đáp ứng hoạt động bảo vệ Tổ quốc Đồng thời phải ý đến lực lượng toàn dân rộng rãi Để bảo đảm nguồn nhân lực cho lực lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình huống, cơng tác bảo đảm phải chuẩn bị chu đáo từ thời bình thông qua tổng thể biện pháp như: tạo nguồn, đăng ký, tổ chức, huấn luyện quân dự bị động viên; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ; xây dựng luật pháp, chế, sách huy động nhân lực… Trong thời bình, việc bảo đảm nguồn nhân lực cho lực lượng vũ trang trì mức hợp lý, chiến tranh xảy bảo đảm tối đa nhân lực cho lực lượng vũ trang thông qua động viên nguồn lực * Bảo đảm sở vật chất, phương tiện kỹ thuật quân Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật quân điều kiện khơng thể thiếu hoạt động quốc phòng, giữ vai trò quan trọng hiệu hoạt động Khi chiến tranh xảy ra, nhu cầu sở vật chất, phương tiện kỹ thuật quân tăng đột biến, thời kỳ đầu chiến tranh, thường vượt mức thơng thường ngồi khả dự trữ chiến lược Nội dung bảo đảm sở vật chất, phương tiện kỹ thuật quân bao gồm: vũ khí; qn lương, qn trang, y tế, giao thơng vận tải, thông tin liên lạc… Nguồn bảo đảm khai thác từ nhiều nguồn như: - Nguồn nước (thơng qua sản xuất, sửa chữa); - Nguồn nước ngồi (mua sắm, viện trợ); - Nguồn tự bảo đảm lực lượng vũ trang quân đội nói riêng; - Nguồn từ chiến lợi phẩm (chỉ có chiến tranh) Trong nguồn nguồn nước giữ vai trò định, nguồn khác quan trọng Vì vậy, để chủ động nguồn bảo đảm nước phải tập trung phát triển kinh tế, sở mà tăng cường tiềm lực kinh tế quân sự; đồng thời đăng ký, quản lý nguồn động viên; chuẩn bị phương án động viên kinh tế cho chiến tranh; kết hợp kinh tế với quốc phòng từ thời bình * Bảo đảm tài Đây nội dung quan trọng bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua bảo đảm tài chính, đơn vị, địa phương khai thác sở vật chất ngồi nước mà khơng cần cung cấp vật Trong điều kiện bình thường, bảo đảm tài cho quốc phòng thường nước trì 4-5% GDP Trong chiến tranh nhu cầu tài cho quốc phòng tăng nhanh, nhà nước phải thông qua biện pháp tăng thuế, vay nước ngồi, phát hành cơng trái… để bảo đảm cho quốc phòng chiến tranh 1.3 Sự cần thiết phải bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3.1 Cơ sở lý luận 1.3.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế với quốc phòng chiến tranh Kinh tế quốc phòng hai hoạt động thuộc hai lĩnh vực khơng mâu thuẫn đối lập nhau, mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ thống biện chứng với Chủ nghĩa Mác - Lênin không khẳng định trình độ phát triển sản xuất nhân tố định việc phát triển xã hội, mà nhấn mạnh vai trò định chiến tranh Kinh tế nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp, định đến thành bại quân đội, qui mô, cấu tổ chức lực lượng vũ trang, đến hình thức phương thức tiến hành chiến tranh, đến phát triển nghệ thuật quân Xem xét quan hệ bạo lực kinh tế, Ph.Ăngghen cho rằng, bạo lực không đơn hành vi ý chí, mà đòi hỏi phải có tiền đề để thực hiện, cơng cụ, cơng cụ hồn hảo thắng cơng cụ khơng hồn hảo bằng; nghĩa kẻ sản xuất cơng cụ bạo lực hồn hảo hơn… phải thắng kẻ sản xuất cơng cụ bạo lực khơng hồn hảo Điều cho thấy, thắng lợi bạo lực phụ thuộc vào việc sản xuất vũ khí, việc sản xuất vũ khí lại dựa vào sản xuất, nghĩa dựa vào “lực lượng kinh tế”, vào “tình hình kinh tế”, phương tiện vật chất mà bạo lực chi phối; xét đến tiền phải sản xuất kinh tế làm ra; lần nữa, bạo lực lại tình hình kinh tế định, kinh tế cung cấp cho bạo lực phương tiện để tạo trì cơng cụ bạo lực Từ luận giải “Vũ trang, biên chế, tổ chức, chiến thuật, chiến lược phụ thuộc trước hết vào trình độ sản xuất đạt thời điểm định vào phương tiện giao thông”; thắng lợi bạo lực dựa vào sản xuất vũ khí, sản xuất vũ khí lại dựa vào sản xuất, nghĩa dựa vào “lực lượng kinh tế”, vào “tình hình kinh tế”, phương tiện vật chất mà bạo lực chi phối được, Ph.Ăngghen đưa kết luận: “Khơng có lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế quân đội hạm đội” Phát triển luận điểm đó, V.I.Lênin cho “ chiến tranh nào, kinh tế định”, đặc biệt chiến tranh đại “tổ chức kinh tế có ý nghĩa định” Như vậy, kinh tế nhân tố định qui mô, tổ chức biên chế lực lượng vũ trang, phương thức tiến hành chiến tranh Tuy nhiên kinh tế định đến quốc phòng, chiến tranh khơng phải trực tiếp mà gián tiếp thông qua tiềm lực kinh tế quân để tạo thành sức mạnh quân Điều có nghĩa khơng phải có kinh tế mạnh có quốc phòng mạnh Để phục vụ cho quốc phòng, chiến tranh xảy phải thông qua tổng thể biện pháp bảo đảm kinh tế đáp ứng yêu cầu hoạt động quốc phòng, chiến tranh 1.3.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chiến tranh Thứ nhất, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng vấn đề cốt lõi việc chuẩn bị thực lực kinh tế kháng chiến Theo quan điểm Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn kháng chiến lâu dài phải chuẩn bị đầy đủ, qua nhiều giai đoạn gian lao; đặc biệt, điều kiện vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, “kinh tế ngành hoạt động tối quan trọng”, “một mặt trận quan trọng” Vì thế, muốn kháng chiến thắng lợi “khơng thể không ý đến vấn đề động viên kinh tế ” Để thực hành động viên kinh tế, phải khéo léo huy động lực lượng nước, cho “người có sức giúp sức, có tiền giúp tiền, có giúp của” cho kháng chiến Do thực tốt động viên kinh tế mà huy động nhân lực, vật lực, tài lực cho kháng chiến kiến quốc Nhờ thực lực kinh tế kháng chiến bổ sung, tăng cường cách nhanh chóng, khơng góp phần quan trọng làm lên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, mà tạo tiền đề chuẩn bị động viên kinh tế kháng chiến chống Mỹ Điều cho thấy, kinh tế động viên kinh tế vấn đề cốt lõi kinh tế kháng chiến Thứ hai, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chủ động chuẩn bị sớm kinh tế để vừa phục vụ kháng chiến trước mắt, vừa sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau kháng chiến thắng lợi Sau thành lập quyền, trước bọn thực dân Pháp có ưu vượt trội tiềm lực kinh tế, tiềm lực quân sự, để bảo vệ thành cách mạng đối phó với chiến tranh, nên Đảng ta chủ trương “phải có kinh tế kháng chiến Nền kinh tế làm sở cho kinh tế kiến quốc”; thắng lợi kháng chiến tùy thuộc vào việc “chúng ta động viên kinh tế” thành công mức độ Vì vậy, vừa đạo kháng chiến Nam Bộ, vừa gấp rút đạo Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, H 2002, tr 477 chuẩn bị mặt cho nước bước vào kháng chiến lâu dài, khéo léo huy động nguồn lực nước cho kháng chiến vấn đề bản, cấp bách Như vậy, bảo đảm kinh tế vừa xuất phát từ yêu cầu kháng chiến, vừa bước chuẩn bị sớm thực lực kinh tế kháng chiến nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu kháng chiến trước mắt; đồng thời bước chuẩn bị tiền đề cần thiết cho kiến quốc, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau kháng chiến thắng lợi Thứ ba, toàn dân kháng chiến đặc trưng tiêu biểu bảo đảm kinh tế chiến tranh chiến tranh giải phóng dân tộc Khi chiến tranh bùng nổ, ảnh hưởng lan rộng khắp nước tác động sâu sắc đến hoạt động xã hội; nghĩa “chiến tranh phát động địa hạt quân tiền phương, mà phát động địa hạt khác hậu phương” Do đó, muốn kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công, cần phải động viên lực lượng, phải thực toàn dân kháng chiến, “thực toàn dân kháng chiến, phần thắng ta” Vì “ở hậu phương góp nhiều sức, làm nhiều của, kháng chiến” Muốn thực tồn dân kháng chiến, “ngồi việc động viên qn sự, trị, ngoại giao, phải động viên tinh thần lẫn kinh tế”, cho “các tầng lớp nhân dân chung đúc tâm trí vào lợi ích dân tộc mà phấn đấu Dù đau khổ đến đâu mặc lòng, phải trổ hết tài năng, làm hết nhiệm vụ để sáng tạo tất giúp ích cho kháng chiến, để làm cho việc tăng tiến” Thứ tư, tiết kiệm tăng gia sản xuất sáng tạo độc đáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng điều kiện chiến tranh Khác với sản xuất tăng gia sản xuất, tiết kiệm không trực tiếp sản xuất sản phẩm hay giá trị sử dụng mới, lại có ý nghĩa tích lũy giá trị cho xã hội Vì thê, “việc tiết kiệm có tính chất quan trọng tăng gia sản xuất” Với ý nghĩa đó, chủ trương “tích cực tiết kiệm tăng gia sản xuất”là mục đích bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Trong hai chiến tranh giải phóng dân tộc, kẻ thù có ưu hẳn kinh tế, quân nên chủ trương kháng chiến trường kỳ Để kháng chiến trường kỳ, cần phải chuẩn bị nhiều lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng, nhu yếu phẩm phương tiện chiến tranh khác Nếu khơng tích cực tăng gia sản xuất khơng đủ cung cấp nhu cầu cho kháng chiến “Tăng gia sản xuất vậy, lại phải tiết kiệm để có đủ mà cống hiến cho kháng chiến”3 Để thực hành tiết kiệm, trước hết,“hạn chế nghề nghiệp phải dùng đến thóc gạo nghề nấu rượu Khuyến khích giồng nhiều thức ăn thay cho gạo ngô, khoai, đậu, sắn, v.v Cấm ngặt chi tiêu xa xỉ vơ ích Ngồi việc tiết kiệm tiền bạc, lương thực, phải tiết kiệm thứ cần quân mà phải mua ngồi étxăng, chất hố học…” Mặt khác, phải “thực hành tự cấp tự túc cách thiết thực, tăng gia sản xuất” Với hiệu: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb CTQG, H 2002, tr 478 ngay! Tăng gia sản xuất nữa” mà phong trào tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đẩy mạnh Nhờ đẩy mạnh tăng gia sản xuất kết hợp chiến đấu với sản xuất, vừa đánh giặc vừa tăng gia sản xuất mà đời sống nhân dân bước ổn định, động viên nguồn lực cho kháng chiến, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp kháng chiến kiến quốc Đó sáng tạo độc đáo Đảng ta để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Thứ năm, điều kiện chiến tranh, để bảo đảm kinh tế phải động viên toàn diện ngành, lĩnh vực, nhấn mạnh động viên nhân lực, giao thơng, cơng nghệ (cơng nghiệp), nơng nghiệp, tài tiết kiệm Cụ thể : - Mục đích động viên nguồn nhân lực nhằm “trưng mộ phân phối nhân cơng” cho thích hợp nhu cầu sử dụng lao động theo phương châm sử dụng “sức lao động cho khỏi phí giọt mồ hôi, giọt máu, mà tăng thêm lực lượng cho kháng chiến” Trong đó: ưu tiên lực lượng chiến đấu, “quân cần nhiều sức người”; coi trọng lĩnh vực sản xuất, vận tải, chế tạo quân nhu, thông tin; trưng dụng nhân viên chuyên môn dự bị; tổ chức đội quân lao động, đội dân binh từ thợ tuổi, thợ đàn bà thay cho trai tráng mặt trận để làm công việc vận tải, xây dựng cơng việc khẩn cấp khác - Vì giao thơng hoạt động quan trọng, nên động viên giao thông huy động loại phương tiện đại thô sơ, củng cố hệ thống đường xá thủy cho thuận tiện, giao thông thông tin kịp thời Để động viên giao thơng có hiệu quả, phục vụ tốt cho kháng chiến, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “nếu cần, phải mở thêm đường thay cho đường bị phá, bị nghẽn Nên dùng thêm lừa, ngựa, trâu, bò vào việc vận tải” - Công nghiệp ngành sản xuất vũ khí, phương tiện chiến tranh, nên động viên cơng nghiệp nội dung cốt lõi động viên kinh tế Vì vậy, phải động viên cơng nghiệp “chế nhiều vũ khí, dụng cụ, sản phẩm để đánh giặc để cung cấp cho nhân dân” Để thực hành động viên công nghiệp, với mở rộng lĩnh vực sản xuất cho nhu cầu chiến tranh phủ quản lý, phải đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp khu vực tư nhân; đồng thời có kế hoạch sơ tán, di chuyển nhà máy, công xưởng quan trọng, cần thiết cho kháng chiến đến nơi an toàn để hạn chế tổn thất bị đánh phá Động viên công nghiệp cần “chú ý việc cung cấp nguyên liệu” - Vai trò sản xuất nông nghiệp cung cấp nhiều lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng cung cấp phần nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp kinh tế kháng chiến Vì vậy, động viên nơng nghiệp phải hướng đến khuyến khích giai cấp nơng dân phát triển nơng nghiệp, cải tiến nơng cụ, mở rộng diện tích canh tác, đẩy mạnh thâm canh, nâng cao suất lao động Nghĩa làm cho nông nghiệp “trồng nhiều lúa, nhiều màu, nhiều để quân dân đủ ăn, đủ mặc, đủ dùng; Bảo vệ mùa màng, cất giấu thóc lúa; Sẵn sàng tiếp tế lương thực cho quân đội quan” - Động viên tài huy động nguồn lực tài phục vụ cho phát triển kinh tế kháng chiến, phát triển ngành công, nông, thương dịch vụ Biện pháp thực động viên tài áp dụng chủ yếu la: hoãn khoản nợ, cấm buôn bán vàng bạc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động thương mại, phát hành công trái, tập trung loại kim khí dân tích trữ, đánh thuế nhu cầu tiêu dùng xa xỉ, thực đảm phụ quốc phòng Mặc dù đảm phụ quốc phòng thực năm 1946 biện pháp động viên tài chính, góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm cho nước chủ động bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp CHÚ Ý: ĐPQP hình thức huy động đóng góp tài theo nghĩa vụ cơng dân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu quốc phòng kháng chiến chống Pháp ĐPQP ban hành theo sắc lệnh số 48-SL, 10/4/1946 chủ tịch nước Theo sắc lệnh này, công dân từ 18 tuổi đến 65 tuổi, không phân biệt nam nữ, phải nộp ĐPQP (trừ người miễn theo quy định) ĐPQP có: + Đảm phụ chính: thu đồng người + Đảm phụ tỉ lệ: thu người nộp thuế thu nhập cao, theo luỹ tiến - Tiết kiệm biện pháp quan trọng để thực hành động viên kinh tế Để thực hành tiết kiệm, việc đặt Ủy ban xem xét việc cung cấp tiêu dùng lương thực, điều tra số thóc có định lượng người, Hồ Chí Minh kêu gọi thực chủ trương “những vật nhu cầu cho kháng chiến, phải tăng gia sản xuất Những việc tiêu xài vô ích, phải cố gắng tinh giảm”, “phải cần kiệm bỏ hết xa xỉ để lấy tiền cống hiến cho quỹ kháng chiến” Đặc biệt, cần “phải trưng thu số thóc thừa trả tiền” Để kịp thời đẩy lùi nạn đói trầm trọng khắc phục tình trạng kiệt quệ đất nước sau chiến tranh, Người đề nghị mở lạc quyên Người gương mẫu thực “10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn bữa Đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo” Nhờ biện pháp tích cực vậy, thời gian ngắn, nhân dân nước quyên góp hàng vạn gạo cứu đói Từ vấn đề cho thấy, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng trở thành chủ trương chiến lược Đảng ta không đấu tranh chống xâm lược, mà nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, vấn đề Đảng ta kế thừa, phát triển lên trình độ mới, phù hợp, hiệu tình hình 1.3.1.3 Nhu cầu bù đắp cho tiêu hao tổn thất kinh tế chiến tranh ngày tăng nhanh Điều thể nội dung sau: Đặc điểm chiến tranh đại quy mô không lớn mức tiêu hao lớn nhân lực, vật tư, tài Chiến tranh đại, khối lượng sử dụng tiêu hao vật chất, kỹ thuật lớn Chẳng hạn: - Trong Chiến tranh giới thứ hai, để sản xuất cho chiến tranh “Mỹ phải động viên 60% Liên Xô động viên tới 78% Nước Đức động viên toàn khả sản xuất công nghiệp để sản xuất sản phẩm quân sự” - Mức tiêu hao vật chất, kỹ thuật chiến tranh Trung Đông lần thứ tư khoảng “hai lần đại chiến giới lần thứ hai; 20 lần đại chiến lần thứ nhất”4 - Trong chiến tranh vùng Vịnh (năm 1991) số khổng lồ hơn: ngày Mỹ tiêu tốn gần 1,5 tỷ USD; bắn 0,6 vạn đạn; huy động 80 môn kinh tế kỹ thuật tham gia sản xuất quân sự; 38 công ty hàng không; công ty đường sắt; 10 công ty hàng hải; 73 công ty sản xuất thực phẩm Liên quân Anh, Pháp, Đức, Canađa huy động 1.000 công ty tham gia chiến - Mức độ thiệt hại Irắc số quốc gia Trung Đông khác đạt số kỷ lục lịch sử chiến tranh Hoặc tính bình qn mức tiêu dùng/một ngày/một người số chiến tranh gần sau: - Chiến tranh giới thứ nhất: kg/1người/1 ngày - Chiến tranh giới thứ hai: 20 kg/1người/1ngày - Chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ: 90 kg/1 người/1ngày - Chiến tranh vùng Vịnh tiêu hao đạn dược bình quân ngày gấp 21 lần chiến tranh Triều Tiên 3, lần chiến tranh Việt Nam Với mức tiêu hao lớn dựa vào mức độ dự trữ nóng lực cơng nghiệp quốc phòng khơng thể đáp ứng Ngay nước có tiềm lực kinh tế quốc phòng mạnh, có khả cho phép dự trữ lớn dự trữ sẵn kho khối lượng vật chất đủ bù đắp tiêu hao thời gian dài chiến tranh Thông thường chuẩn bị mức tối ưu cho phép từ đến tháng tùy khả nước mà mức dự trữ khác Hết thời gian kinh tế quốc dân, có cơng nghiệp dân dụng phải cung ứng kịp thời cho nhu cầu chiến tranh Điều có nghĩa tùy theo quy mơ chiến tranh mà tiến hành động viên cục toàn kinh tế để tập trung sản xuất loại sản phẩm quân cho chiến tranh Nếu dựa vào mức dự trữ thời bình mà không quan tâm không xác định kế hoạch để động viên kinh tế khó tồn từ ngày đầu chiến tranh chưa nói đến trì động viên giai đoạn Từ số liệu cho thấy: chiến tranh đại, nhu cầu kinh tế cho chiến tranh tăng số lượng, chất lượng, chủng loại Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đó, đòi hỏi quốc gia phải chuẩn bị sớm, từ trước mặt, chuẩn bị kinh tế vấn đề cốt lõi “Chương 9: Xây dựng động viên quốc phòng”, Giáo trình chiến lược học phát triển quốc phòng, Nxb Đại học Quốc phòng Trung Quốc, Bắc Kinh, 1992, Phòng Khoa học kinh tế - Quân sự, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng - Kinh tế dịch, tr 19 10 PHẦN II THỰC TIỄN BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO QUỐC PHÒNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Thực tiễn bảo đảm kinh tế cho quốc phòng lịch sử nhân loại Thực tiễn cho thấy, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chiến tranh tiến hành từ xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Từ nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa đến nhà nước xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, khác mục đích bảo đảm Trong xã hội nô lệ phong kiến, nguồn bảo đảm kinh tế cho quốc phòng lấy từ sản phẩm tiền thuế khu vực nông nghiệp xưởng thủ công; quy mô bảo đảm chưa lớn, tính chất chưa phức tạp; Đến chủ nghĩa tư bản, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển vũ khí, phương tiện kỹ thuật qn làm cho quy mơ tính chất chiến tranh phát triển, theo yêu cầu bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, chiến tranh tăng nhanh Để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, chiến tranh, nhà nước tư sản thường tiến hành biện pháp chủ yếu sau: Một là, xây dựng đạo luật bảo đảm kinh tế cho quốc phòng như: luật nghĩa vụ quân sự; luật dự bị động viên; luật ngân sách… Theo máy đồ sộ từ trung ương đến sở để tổ chức động viên kinh tế cho chiến tranh Hai là, coi trọng đại hoá quân đội, chủ động chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân đáp ứng nhu cầu quốc phòng, chiến tranh Ba là, thực quân hoá kinh tế, huy động tối đa lực sản xuất quân sự, mở rộng quy mô, cấu sản xuất quân đáp ứng yêu cầu chiến tranh Bốn là, tăng ngân sách quốc phòng, kể chiến tranh lạnh kết thúc Năm là, chủ động trữ chiến lược sở vật chất, tài chính, nhân lực cho quốc phòng chiến tranh Sáu là, thông qua khối quân sự, liên minh quân để tăng cường khả bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, chiến tranh 2.2 Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Liên Xơ Sau cách mạng tháng Mười, trước nguy xâm lược, V.I.Lênin cho rằng, kinh tế khơng chuẩn bị sớm, từ trước việc tiến hành chiến tranh chống xâm lược điều khơng thể Vì theo V.I.Lênin: “Cuộc chiến tranh cách mạng cần chuẩn bị lâu dài, nghiêm túc, bắt đầu phát triển kinh tế…” Trong nhiều trường hợp, V.I.Lênin khẳng định kinh tế có vai trò định nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, theo để chuẩn bị quốc phòng, ngăn chặn chiến tranh phải “bắt đầu phát triển kinh tế” Với nhận thức đó, V.I.Lênin lãnh đạo thành cơng việc khơi phục kinh tế nước Nga, khẩn trương chuẩn bị kinh tế quân để tiến hành chiến tranh vệ quốc, góp phần đập tan mưu đồ xâm lược, thơn tính chủ nghĩa đế quốc nước Nga Xô Viết, bảo vệ vững Tổ quốc V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 35, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva - 1976, tr 481 13 ràng dễ hiểu”7 Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành kinh tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp phải sản xuất nhiều vũ khí, trang bị cung cấp cho lực lượng vũ trang nhiều sản phẩm thiết yếu khác cho tiêu dùng xã hội Nhờ đẩy mạnh tăng gia sản xuất, kết hợp chiến đấu với sản xuất, vừa đánh giặc vừa tăng gia sản xuất, dập tắt nạn đói, bước ổn định đời sống nhân dân, động viên nguồn lực cho kháng chiến Đảng Nhà nước ta coi việc bảo đảm kinh tế cho lực lượng vũ trang trách nhiệm cáp đảng, quyền Tại Hội nghị Trung ương 10 (năm 1951) Đảng ta chủ trương: “Phải thực bước tiêu chuẩn cung cấp cho đội, xem trách nhiệm Trung ương, cấp, ngành, đồng chí phụ trách ngân hàng, mậu dịch, tài chính, canh nơng, nơng hội, cơng đồn tổng cục cung cấp (nay TCHC) Đồng thời phải làm cho toàn dân nhận rõ trách nhiệm việc cung cấp cho đội”8 Sau chiến dịch Biên giới, phá bao vây, cô lập địch, mở thông thương với Trung Quốc nước hệ thống XHCN, nên việc bảo đảm kinh tế cho kháng chiến, cho qn đội, ngồi việc tự cung cấp, nhận viện trợ từ Trung Quốc, Liên Xô nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Đặc trưng bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kháng chiến chống thực dân Pháp là: kết hợp tốt hậu cần quân đội với hậu cần nhân dân, coi hậu cần cầu nối công tác bảo đảm Đảng, Nhà nước đặc biệt coi trọng sức mạnh hậu cần nhân dân, dựa vào nhân dân để tiến hành công tác hậu cần cách vừa bồi dưỡng sức dân (thông qua cải cách ruộng đất, giảm tơ, giảm thuế vùng giải phóng) vừa động viên sức dân bảo đảm cho quân đội Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải dựa vào dân, dựa vào dân kẻ thù khơng thể tiêu diệt được”, “Kháng chiến trường kỳ qn đội phải có đủ súng đạn, quân dân phải đủ ăn, đủ mặc Nước ta nghèo, kỹ thuật phải dùng tinh thần hăng hái tồn dân để tìm cách giải thiếu, vật chất” Tại Hội nghị Trung ương bốn (năm 1952) Người rõ: “Để cho nhân dân hăng hái có sức đóng góp cho kháng chiến phải bồi dưỡng sức dân, phải bồi dưỡng lực lượng nhân dân nhiều yêu cầu nhân dân đóng góp” Thực quan điểm trên, huy động sức dân bảo đảm hậu cần cho quân đội Chỉ tính riêng chiến dịch Điện Biên phủ, nhân dân đóng góp vạn xe đạp thồ, vạn thuyền, 500 ngựa thồ hàng vạn dân công hoả tuyến để làm đường, vận chuyển lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến dịch Riêng lực lượng vận chuyển bảo đảm chiến dịch điện Biên Phủ huy động 29.000 dân công, 3.000 lực lượng hậu cần quân đội; “Tổng số nguyên liệu ta tự sản xuất năm kháng chiến 50.000 tấn” Riêng cơng nghiệp quốc phòng “đã sản xuất 12.000 vũ khí đạn dược cho lực lượng vũ trang, đào tạo đội ngũ cán công nhân vạn người”10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội - 1995, tr 295 Văn kiện quân Đảng, Tập 2, Nxb QĐND, H 1976, tr 95 Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, Hà Nội, 1996, tr 193 10 Hậu phương chiến tranh Việt Nam 1945-1975, Nxb QĐND, Hà Nội, 1997, tr 46 14 Cùng với hậu cần nhân dân, hậu cần quân đội bước củng cố phát triển, theo phương thức bảo đảm khơng ngừng hồn thiện: từ có cấp thời kỳ đầu kháng chiến, đến quy định thành tiêu chuẩn thống Kết hợp bảo đảm hậu cần chỗ với với hậu cần chiến lược từ hậu viện sử dụng chiến lợi phẩm thu địch Nhờ góp phần quan trọng vào thắng lợi quân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sự sáng tạo thành công đường lối phát triển kinh tế kháng chiến, bảo đảm kinh tế cho kháng chiến nói riêng giai đoạn 1945 - 1954 “sự kết hợp nhuần nhuyễn nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế xã hội với nhiệm vụ hàng đầu bảo đảm cho kháng chiến thắng lợi, giữ vững độc lập dân tộc”11 2.4.2 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, đất nước tạm thời chia làm miền, nước đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc Do đó, nhiệm vụ lực lượng vũ trang quân đội thay đổi: trước chủ yếu làm nhiệm vụ chiến đấu, giải phóng đất nước, đồng thời phải tham gia xây dựng đất nước, trực tiếp bảo vệ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến hành chiến tranh chống xâm lược miền Nam nhằm thống nước nhà Trong kháng chiến chống Mĩ, để bảo đảm kinh tế cho kháng chiến, Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (khóa III), Đảng ta chủ trương: chuyển hướng kinh tế tăng cường quốc phòng cho kịp với phát triển tình hình theo hướng kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế tăng cường quốc phòng, sức động viên lực lượng miền Bắc chi viện cho miền Nam, tích cực phát triển kinh tế theo vùng chiến lược, làm cho vùng có khả tự giải phần lớn nhu cầu ăn, mặc, ở, học, bảo vệ sức khỏe, tiêu dùng thiết yếu, phục vụ sản xuất, xây dựng chiến đấu Nhờ thực có hiệu chủ trương này, dù bị chiến tranh phá hoại Mỹ tàn phá nặng nề, kinh tế miền Bắc thể sức mạnh ưu việt, khơng đứng vững mà phát triển nhiều mặt; khắc phục thiếu thốn yếu vật chất, vũ khí, trang bị quân sự, vừa đáp ứng yêu cầu đánh thắng chiến tranh phá hoại, bảo vệ miền Bắc, vừa chi viện với mức độ ngày cao cho miền Nam; xây dựng tăng cường tiềm lực mặt, góp phần ổn định đời sống, làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn miền Bắc tiền tuyến lớn miền Nam Trong thời gian 10 năm (1955-1965), với nỗ lực giúp đỡ quốc tế, tích cực củng cố, xây dựng lực lượng vũ trang, thành lập nhiều quân, binh chủng; công nghiệp quốc phòng xây dựng với hàng trăm xí nghiệp có khả sản xuất vũ khí nhẹ, sửa chữa, bảo quản, nâng cấp vũ khí, trang bị quân sự; nguồn dự trữ chiến lược lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng bổ sung, tăng cường nhanh chóng số lượng, chất lượng, chủng loại thời gian Sau Mỹ gây kiện Vịnh Bắc Bộ ngày 2/8/1964, lấy cớ mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc, đặc biệt năm 1965 Mỹ đưa thêm 55 vạn quân 11 Hồ Chí Minh, Những viết nói quân sự, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội - 1985, tr 37 15 vào Miền Nam trực tiếp tham chiến Trước tình hình đó, Hội nghị Trung ương 12 khố III chủ trương động viên lực lượng nước, kiên đánh bại chiến tranh xâm lược Mỹ, bảo vệ công xây dựng CNXH miền Bắc, giải phóng miền Nam Thực chủ trương này, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ quân đội xuất ngũ, làm việc nông trường động viên trở lại quân đội; tuyển thêm quân để mở rộng lực lượng vũ trang; động viên sức người, sức chi viện cho miền Nam với hiệu “thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người”; kết hợp chặt chẽ lao động sản xuất với sẵn sàng chiến đấu “tay súng tay cày” Vì vậy, năm 1965 số người động viên vào quân đội tăng lần Để bảo đảm kinh tế cho nhu cầu thời chiến, viện trợ, động viên từ 12-20% tổng sản lượng lương thực, thực phẩm, 20-24% ngân sách Nhà nước Riêng nguồn nhân lực, mức động viên cao có năm lên tới 1,2 triệu người, chưa kể lực lượng niên xung phong lực lượng vũ trang khác Trong lịch sử đấu tranh chống xâm lược, lần động viên kinh tế lớn nhất, nguồn nhân lực, vật tư, tài Với phương châm vừa sản xuất, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa; vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước, đường lối phát triển kinh tế Đại hội III Đảng đề triển khai tích cực điều kiện bị đánh phá ác liệt Cùng với việc xác lập quan hệ sản xuất mới, miền Bắc tiến hành cơng nghiệp hóa theo hướng “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ”12 Nhờ chủ trương này, số ngành cơng nghiệp nặng có lực đáng kể, tăng số lượng quy mô Công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất có 797 xí nghiệp, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có 538 xí nghiệp Tỷ trọng công nghiệp giá trị tổng sản lượng công, nông nghiệp từ 42,4% năm 1960 tăng lên 53% năm 1965 Hơn 90% hàng tiêu dùng thiết yếu phần tư liệu sản xuất công nghiệp trung ương địa phương bảo đảm Đây sở vật chất, kỹ thuật quan trọng để trang bị lại cho kinh tế quốc dân thực tái sản xuất mở rộng, tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật để xây dựng phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng khai thác triệt để mạnh, tiềm ngành, lĩnh vực nhằm phát triển nâng cao khả ngành kinh tế, kết hợp nâng cao khả phục vụ quốc phòng Nhờ vậy, cơng nghiệp quốc phòng chưa phát triển, biết dựa vào kinh tế xã hội chủ nghĩa phát triển biết khai thác giúp đỡ nước, biết kết hợp kinh tế với quốc phòng đường lối xây dựng phát triển cơng nghiệp, nhanh chóng tạo bước phát triển nhảy vọt chất việc cải tiến trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang quy mô lớn theo hướng đại Trong kháng chiến chống Mỹ, giữ vững phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu kháng chiến đời sống chiến tranh ác liệt hai miền Từ năm 1965 đến năm 1975, miền Bắc năm lần chuyển hướng kinh tế: năm 1965 từ thời bình chuyển sang thời chiến chiến tranh phá hoại; năm 1969 từ thời chiến chuyển sang thời bình; năm 1972 từ thời bình chuyển 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nhà xuất CTQG, H 2002, t.21, tr 545-546 16 sang thời chiến chiến tranh phá hoại; năm 1973 từ thời chiến chuyển sang thời bình sau Hiệp định Pari; năm 1975 chuyển từ chiến tranh sang hòa bình phạm vi nước Thành cơng “là việc có lịch sử chiến tranh, cố gắng vượt bậc, thành tích kỳ diệu nhân dân ta, Đảng ta Nhà nước ta”13 chuẩn bị kinh tế bảo đảm kinh tế cho kháng chiến Như vậy, chuẩn bị kinh tế để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chiến tranh Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức đặt từ đầu trình cách mạng, xác định phận đường lối phát triển kinh tế, xã hội Theo đó, dù thời chiến hay thời bình, ln chủ động chuẩn bị tiềm lực kinh tế, tiềm lực kinh tế quân Sự quán khẳng định văn kiện Đảng cho thấy đắn nhận thức thực tiễn giải hài hòa, linh hoạt mối quan hệ kinh tế với quốc phòng chiến tranh Ví dụ: để chuẩn bị cho tổng tiến công mùa xuân 1975, sau Bộ Chính trị nghị (6/73) chuẩn bị giải phóng miền Nam, nước dồn sức chuẩn bị cho thực tâm giải phóng miền Nam Cụ thể: - Về chuẩn bị hậu phương: miền Bắc tập trung huy động cao sức người, sức cho tiền tuyến, năm (1973 1974) động viên 50 vạn tân binh bổ sung cho chiến trường miền Nam - Về chuẩn bị hậu cần + Hậu cần chiến lược tập trung mặt bảo đảm cho phát triển lực lượng vũ trang quy mơ lớn Ta thành lập qn đồn với biên chế đủ đáp ứng yêu cầu tác chiến hiệp đồng binh chủng + Củng cố hậu cần miền Bắc để tiếp nhận vật chất, kỹ thuật bổ sung cho chiến trường miền Nam Các hậu cần chiến lược chiến trường hậu cần quân khu mở rộng bổ sung dự trữ vật chất, phương tiện kỹ thuật quân + Đoàn 559 mở rộng tuyến vận tải chiến lược xây dựng hệ thống đường ống xăng dầu tuyến Đông Tây Trường Sơn với điểm cuối Bù Gia Mập, nhờ vận tải ôtô tiến hành mùa mưa Kết sau gần năm chuẩn bị: + 5.560 km đường Trường Sơn nâng cấp xây dựng mới, đưa chiều dài đường vận tải chiến lược Trường Sơn 16.800 km + 1.311 km đường ống xăng dầu xây dựng mới, đưa tổng chiều dài tuyến đường ống xăng dầu 14.000 kiểu + Vận chuyển 26 vạn tấn: 10 vạn xăng dầu; vạn đạn; vạn lương thực, thực phẩm; vạn vật chất, phương tiện kỹ thuật quân khác + Đoàn 559 trở thành đơn vị chiến lược cung cấp hậu cần, kỹ thuật cho tất mặt trận chiến trường miền Nam Hậu cần, kỹ thuật chiến lược hậu cần, kỹ thuật mặt trận B2,3,4,5 QK5,6,7,8,9 hợp thành trận hậu cần, kỹ thuật vững chắc, rộng khắp chiến trường Thế trận chiến lược hậu cần, kỹ thuật hình thành liên hồn từ phía sau phía trước, nối liền hậu phương lớn với tiền tuyến lớn Do 13 Lê Duẩn, Giai cấp cơng nhân Việt Nam liên minh công nông, Nxb Sự Thật, H 1976, tr 506 - 507 17 bảo đảm tốt, kịp thời kinh tế cho Tổng tiến công chiến lược năm 1975 thắng lơị với chiến dịch: Tây Nguyên, Huế - Đà nẵng, Hồ Chí Minh Việc bảo đảm kinh tế cho chiến tranh giải phóng dân tộc đạt kết to lớn do: - Chế độ trị-xã hội ưu việt Miền Bắc - Thực chế tập trung, bao cấp - Huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Sự nỗ lực ngành hậu cần quân đội - Nguồn bảo đảm đa dạng: + Trong nước (cả kinh tế dân cơng nghiệp quốc phòng); + Viện trợ từ bên ngoài; + Tự túc tăng gia sản xuất đơn vị quân đội; + Từ chiến lợi phẩm khai thác nguồn địch - Phương thức bảo đảm linh hoạt: kết hợp bảo đảm chỗ với bảo đảm từ hậu phương quân khu, quân đoàn, đơn vị… 2.4.3 Trong thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ 1975 đến Sau đất nước thống nhất, với việc hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, điều kiện hồ bình, Đảng ta chủ trương thực giảm quân số thường trực ngân sách quốc phòng, điều chỉnh lại bố trí chiến lược quân sự, quốc phòng phạm vi nước Theo đó, chuyển 29 sư đồn, 50 trung đoàn sang làm kinh tế (lúc cao 280.000 người, chưa kể lực lượng công nhân viên quốc phòng đội thường trực tăng gia sản xuất làm kinh tế cải thiện đời sống) Quân đội tham gia nhiều chương trình kinh tế trọng điểm quốc gia như: khôi phục đường sắt Bắc-Nam; xây dựng thuỷ điện Hồ bình, nhiệt điện Phả Lại; dầu khí Vũng Tàu; rà phá bom mìn; thành lập đơn vị kinh tế như: Binh đoàn 11, 12, 15, 16, 18 Trong thời gian này, tiếp quản nhiều sở sản xuất, sửa chữa vũ khí quyền Sài Gòn cũ (trị giá 600 triệu đơla) xây dựng số nhà máy quốc phòng miền Nam Miền Trung Năm 1978, Khơmeđỏ tiến hành chiến tranh Biên giới Tây Nam, buộc phải tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc giúp nhân dân Cămpuchia thoát khỏi nạn diệt chủng Trước tình hình đó, Đảng ta chủ trương động viên cục việc: gọi nhập ngũ trở lại cán bộ, chiến sĩ phục viên tỉnh phía Nam; xây dựng phòng tuyến biên giới; thành lập mặt trận (479, 789) Quân đoàn 14, 26, 29 phía Bắc Do nguồn viện trợ quân giảm, nên việc bảo đảm kinh tế cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chủ yếu dựa vào tự lực cánh sinh Năm 1979, trước tình hình Trung Quốc đưa 60 vạn qn tiến cơng tồn tuyến biên giới phía Bắc nước ta, Nhà nước tiến hành tổng động viên kêu gọi quốc tế ủng hộ, giúp đỡ vật chất tinh thần để chống xâm lược Trung Quốc Nhờ vậy, bảo đảm đầy đủ nhu cầu kinh tế cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, đồng thời giúp đỡ Cămpuchia, Lào Riêng mặt trận Cămpuachia, từ 1979-1989, chi phí quân ta giúp bạn 2,5 tỷ đôla (250 18 triệu/năm); Lào 1,2 tỷ đôla (120 triệu/Năm) Đây khoản chi không nhỏ điều kiện kinh tế nước ta lúc Việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng giai đoạn chủ yếu tự lực cánh sinh từ ngân sách Nhà nước hậu cần quân đội, kết hợp với hậu cần nhân dân Sau năm 1989, từ đổi mới, việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kết hợp vật với thị trường Nguồn bảo đảm chủ yếu thông qua ngân sách Nhà nước quân đội tự bảo đảm thông qua hoạt động làm kinh tế tăng gia sản xuất đơn vị quân đội Việc bảo đảm phân cấp Ngân sách nhà nước bảo đảm cho đội chủ lực; ngân sách địa phương (khoảng từ 6-8%) ngân sách Nhà nước bảo đảm cho cơng tác quốc phòng địa phương Mặc dù thành tựu thời kỳ đổi tạo lực cho phát triển triển đất nước điều kiện thuận lợi để chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân sự, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đẩy mạnh “diễn biến hòa bình” nhằm phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, tiến tới xóa bỏ chế độ trị nước ta Vì thế, chuẩn bị tiềm lực kinh tế để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng bối cảnh đặt trực tiếp thường xuyên Để tạo lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đại hội XI chủ trương “Phát triển kinh tế - xã hội đôi với tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn” 14, “… phát triển kinh tế trung tâm, nhân tố quan trọng bảo vệ Tổ quốc…” “xây dựng tiềm lực kinh tế đất nước vững mạnh yếu tố có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp bảo vệ Tổ quốc…” Điều cho thấy, nhận thức đúng, toàn diện, sâu sắc biện chứng vai trò kinh tế chuẩn bị tiềm lực kinh tế để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng bảo vệ Tổ quốc Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ độ; đường tất yếu để nước ta thoát nghèo nguy tụt hậu, giữ vững ổn định xã hội Đó tiền đề nâng cao tiềm lực kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng Để có tiềm lực kinh tế mạnh, vừa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa hồn thiện yếu tố chủ nghĩa xã hội với bước tích lũy tiềm lực khoa học cơng nghệ, khoa học cơng nghệ qn sự, trình độ tác chiến lực lượng vũ trang, cần nhanh chóng huy động chuyển hóa thành thực lực quốc phòng Từ vấn đề cho thấy, chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta coi trọng nhấn mạnh vai trò kinh tế, chuẩn bị kinh tế để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, sẵn sàng ứng phó với tình 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 88 19 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM CHI PHỐI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO QUỐC PHÒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm chi phối bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để xác định nội dung, phương thức, giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phải nắm vững tình hình mặt ngồi nước 3.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, an ninh giới khu vực Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: * Tình hình giới: “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước Các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn; đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế tiếp tục diễn phức tạp” “Đặc điểm bật giai đoạn thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc” * Tình hình khu vực: “Khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á phát triển động, tiềm ẩn nhân tố ổn định Tình hình tạo thời phát triển, đồng thời đặt thách thức gay gắt, nước phát triển” + Sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, viện trợ, viện trợ qn khơng + Chủ nghĩa đế quốc ngày đẩy mạnh “diễn biến hồ bình”, kết hợp với bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta + Tồn cầu hố xu hướng, vừa đem lại thời thách thực lớn cho kinh tế nói chung, cho bảo đảm kinh tế cho quốc phòng nói riêng Tình hình đặt vấn đề sau: + Việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng phải dựa vào tự lực chủ yếu; + Chuẩn bị bảo đảm kinh tế cho quốc phòng khơng phục vụ cho sẵn sàng đập tan chiến tranh xâm lược hình thức vũ trang mà phi vũ trang; + Thông qua mở cửa hội nhập để phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực bảo đảm kinh tế cho quốc phòng 3.1.2 Đặc điểm tình hình nước - Tuy thành tựu công đổi tạo lực cho việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng lực, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật quân sự, song nhiều hạn chế so với yêu cầu bảo đảm kinh tế cho chiến tranh đại, tiềm lực kinh tế ta hạn chế, cơng 20 nghiệp quốc phòng ta cũ lạc hậu cơng nghệ, bảo đảm cho Sư đồn bơ binh - Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xảy khơng kéo dài, khơng gian chiến tranh mở rộng, tính chất ác liệt khẩn trương hơn, thời gian chuẩn bị ngắn - Khối lượng bảo đảm lớn, tính chất bảo đảm phức tạp, yêu cầu bảo đảm khẩn trương, liên tục Trong lúc khả có hạn, địch đánh phá ác liệt huy, đạo bảo đảm phức tạp, bảo vệ sở kinh tế trước đòn tiến cơng hoả lực địch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để trì khả bảo đảm kịp thời, liên tục cho tác chiến - Kinh tế thị trường vừa tạo thuận lợi, vừa đặt thách thức cho việc huy động bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, đặc biệt thể chế kinh tế thị trường trình bước hồn thiện Trong điều kiện vậy, kết hợp bảo đảm vật với tài chính; kết hợp chế kế hoạch với chế thị trường để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng - Tư bảo vệ Tổ quốc đặt cho nhiệm vụ bảo đảm có phát triển nội dung phương thức bảo đảm - Tiến hành công tác bảo đảm điều kiện địa hình, thời tiết nước ta có nhiều khó khăn phức tạp: Địa hình nước ta dài, hẹp, nhiều sơng ngòi dãy núi cắt ngang Hệ thống giao thơng, khu vực miền núi khó khăn Ví dụ: với 15.360km đường quốc lộ có 3.800 cầu; với 17.450km tỉnh lộ có tới 3.640 cầu Địch lợi dụng yếu tố địa hình để chia cắt thực hành tiến cơng từ nhiều hướng Vì vậy, kẻ thù tiến hành chiến tranh xâm lược, yêu cầu bảo đảm cho tình phải tạo khả chống chia cắt hoạt động bảo đảm Đặc điểm cho thấy tính phức tạp, khẩn trương, liên tục bảo đảm kinh tế chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Do đó, phải tích cực, chủ động vận dụng biện pháp kỹ thuật, chiến thuật với nỗ lực cao phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc hồn thành nhiệm vụ bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chiến tranh 3.2 Giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.1 Giáo dục nhận thức Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để đất nước không bị động, bất ngờ, sẵn sàng ứng phó với tình chuẩn bị tiềm lực kinh tế để bảo đảm cho quốc phòng cần nhận thức từ vấn đề sau: Một là, chuẩn bị tiềm lực kinh tế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, sẵn sàng ứng phó với tình đòi hỏi khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bản chất chuẩn bị tiềm lực kinh tế, đặc biệt chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng gắn kết trình xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng thành thể thống nhất, thúc đẩy phát triển Mục đích chuẩn bị tiềm lực kinh tế tạo sức mạnh răn đe, ngăn chăn từ xa nguy đe dọa an ninh quốc gia, thực thắng lợi đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng bảo vệ Tổ 21 quốc Nếu tiềm lực kinh tế chuẩn bị tốt, có hiệu thời bình, tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; ngược lại, khơng khó có sức mạnh thật sự, mà phát sinh sơ hở để lực thù địch lợi dụng chống phá cách mạng nước ta Hai là, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm, nghĩa vụ trình độ chủ thể chủ trương bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chủ trương chiến lược Đảng Vì vậy, cần thường xuyên quán triệt sâu sắc chủ trương toàn xã hội, đặc biệt đội ngũ cán chủ trì hệ thống trị, nhằm thống nhận thức hành động Phải thấy rằng, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, sẵn sàng ứng phó với tình chủ trương đầu tư cho phát triển bền vững, trách nhiệm tồn dân, lãnh đạo, đạo Đảng; trách nhiệm quản lý nhà nước Chính phủ giữ vai trò định Chủ trương thành thực tổ chức cá nhân hệ thống trị có nhận thức đầy đủ phát huy tốt vai trò, trách nhiệm việc chuẩn bị kinh tế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Do vậy, cần làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục để tồn dân nhận thức sâu sắc trách nhiệm tự giác tham gia thực Cùng với lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ trị ý thức quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước giàu mạnh chủ thể phải không ngừng bồi đắp, ngày đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Ba là, chuẩn bị kinh tế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng thời bình nhiệm vụ bản, thường xun, có tính qui luật Ở nước ta nay, để thực thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, không coi nhẹ nhiệm vụ chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân để “chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ tình huống”15 Với ý nghĩa đó, bối cảnh giai cấp đấu tranh giai cấp, mưu đồ xâm lược, chạy đua vũ trang hình thành, chuẩn bị kinh tế, tiềm lực kinh tế quân để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng thời bình, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu quốc phòng cần thiết nhiệm vụ bản, thường xun, có tính quy luật, góp phần bảo đảm cho đất nước phát triển bền vững Bốn là, nội dung cốt lõi việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng xây dựng cơng nghiệp quốc phòng độc lập, tự chủ, đại “Cơng nghiệp quốc phòng phần quan trọng thực lực tiềm lực quốc phòng, an ninh; phận cơng nghiệp quốc gia”16, ngành công nghiệp đặc thù hoạt động công ích, nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, sản xuất, cải tiến, đại hố vũ khí, trang bị, vật tư sản phẩm khác phục vụ quốc phòng, cơng nghiệp quốc phòng “tham gia phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”17 Như vậy, cơng nghiệp quốc phòng không đơn 15 16 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 233 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quốc phòng số 39/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Điều Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quốc phòng số 39/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Điều 22 ngành sản xuất vật chất, mà đảm nhận nhiệm vụ trị đặc biệt mà ngành cơng nghiệp khác khơng muốn làm, khơng có khả làm, khơng làm, “bảo đảm cho lực lượng vũ trang trang bị kỹ thuật bước đại”18 Với ý nghĩa đó, “Mở rộng phương thức huy động nguồn lực xây dựng cơng nghiệp quốc phòng nâng cao khả bảo đảm công nghiệp quốc phòng”19 chủ trương xây dựng cơng nghiệp quốc phòng độc lập, tự chủ, đại Đây vấn đề chiến lược nảy sinh từ nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nội dung cốt lõi việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 3.2.2 Thường xuyên làm tốt công tác tạo nguồn dự trữ vật chất Tạo nguồn dự trữ vật chất khâu then chốt công tác bảo đảm kinh tế cho quốc phòng 3.2.2.1 Tạo nguồn bảo đảm Có nguồn: - Nguồn nước - Nguồn từ hoạt động sản xuất, làm kinh tế lực lượng vũ trang - Nguồn khai thác từ nước - Nguồn thu địch (chỉ có chiến tranh) Mỗi nguồn bảo đảm có vị trí, mạnh riêng Trong đó: - Nguồn từ hậu phương nguồn bảo đảm bản, thường xuyên, quan trọng có ý nghĩa định Nguồn chủ yếu Nhà nước cung cấp phần đóng góp nhân dân tổ chức kinh tế - xã hội - Nguồn từ hoạt động sản xuất, làm kinh tế LLVT quan trọng - Nguồn khai thác từ nước giúp nâng cao trình độ trang bị phương tiện kỹ thuật quân nước - Nguồn thu địch góp phần đáp ứng kịp thời yêu cầu bảo đảm * Biện pháp tạo nguồn - Nguồn nước: Nguồn định tiềm lực kinh tế thời bình thời chiến Vì vậy, để bảo đảm tốt kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời bình cần: + Trên sở đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại mà tạo tiềm lực mặt cho quốc phòng + Có kế hoạch, phương án thích hợp để nhanh tróng chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến từ thời kỳ đầu chiến tranh, trì lực sản xuất quân để bảo đảm cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc + Có chế, sách luật pháp quy định trách nhiệm, quyền lợi công dân thành phần kinh tế nhằm huy động tốt nguồn lực cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thời bình có chiến tranh + Phát huy nội lực, chủ động hội nhập quốc tế, tranh thủ vốn, khoa học công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh, ưu tiên đầu tư phát triển khoa học công nghệ quân 18 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 83 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 138 23 + Lực lượng vũ trang nói chung, ngành hậu cần qn đội nói riêng, tham gia tích cực có hiệu vào q trình xây dựng đất nước; phát triển tiềm lực mặt tạo nguồn cung cấp cho lực lượng vũ trang - Nguồn từ hoạt động sản xuất, làm kinh tế lực lượng vũ trang Sản xuất, làm kinh tế nhiệm vụ trị quan trọng qn đội ta, vừa góp phần tham gia phát triển kinh tế - xã hội, vừa tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho quốc phòng, cải thiện đời sống đội, thực quan điểm tự lực, tự cường công tác hậu cần Để phát huy mạnh quân đội lực lượng, trình độ kỹ thuật, tính kỷ luật lực khoa học công nghệ quân sự, Quân uỷ Trung ương có Nghị tham gia lao động sản xuất làm kinh tế, theo đó: + Về sản xuất quốc phòng: Sản xuất, sửa chữa vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân đáp ứng yêu cầu huấn luyện sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang thời bình; đồng thời có lực lượng dự trữ cho giai đoạn đầu chiến tranh; chuẩn bị mặt để sẵn sàng mở rộng sản xuất quân cần thiết Tận dụng sở vật chất, nguồn nhân lực quân để sản xuất sản phẩm dân dụng; bước đại hố cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam, phù hợp khả kinh tế phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc + Tập trung làm tốt nhiệm vụ xung kích xây dựng khu kinh tế - quốc phòng phạm vi nước Đã triển khai xây dựng 20 khu kinh tế - quốc phòng hầu khắp địa bàn chiến lược thuộc Qk, tập trung nhiều QK phía Bắc, nhiều Qk2 (5 khu KT-QP) + Đẩy mạnh tăng gia sản xuất tự túc tất đơn vị, góp phần nâng cao hiệu phục vụ đời sống xây dựng quân đội - Nguồn khai thác từ nước ngoài: Trong điều kiện tồn cầu hố, tồn cầu hóa kinh tế, thông qua mở rộng hoạt động đối ngoại kinh tế đối ngoại nói riêng, khai thác ngoại lực (vốn, công nghệ) để phát triển kinh tế phát triển cơng nghiệp quốc phòng Đồng thời mở rộng thị trường; thêm bạn bớt thù; tranh thủ giúp đỡ nước cộng đồng quốc tế với công giữ nước - Nguồn thu địch chiến đấu: chiến lợi phẩm thu địch Ví dụ: Về kinh nghiệm tạo nguồn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Có nguồn chính: Hậu viện, thu mua chỗ, sản xuất chỗ, chiến lợi phẩm Trong tỷ lệ nguồn sau: Phân loại VCKT LTTP Khối lượng (Tấn) 598.912 392.999 Trung ương chi viện Khối % lượng 187.593 31 59.934 15 Thu mua chỗ Tự sản xuất Khối lượng 368.336 318.666 Khối lượng 11.148 7.544 % 61,5 82,02 % 1,9 1,9 Chiến lợi phẩm Khối % lượng 31.835 5,3 6.855 1,7 Ghi T.T7% Trong tổng số 31.835 chiến lợi phẩm có: 6.855 lương thực, thực phẩm; 548 xăng dầu; 23.149 vũ khí gồm 435.762 súng pháo loại 21.187 đạn; 412 vật tư; 251 nguyên vật liệu 24 Ngồi khai thác nước bạn Cămpuchia 201.067 lương thực; 4.775 thực phẩm; 9.728 muối Từ kinh nghiệm tạo nguồn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cho thấy, điều kiện chiến tranh khó khăn vậy, có nhiều nguồn lực khai thác để bảo đảm cho lực lượng vũ trang quân đội Mỗi nguồn có vai trò định giai đoạn chiến tranh Đây kinh nghiệm quý cần tiếp tục nghiên cứu để vận dụng điều kiện thời bình chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 3.2.2.2 Dự trữ vật chất * Dự trữ vật chất thời bình Cùng với tạo nguồn phải tổ chức tốt dự trữ vật chất, vật tư chiến lược để chủ động bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Dự trữ vật chất phải thực phạm vi quốc gia quân đội, đó: - Dự trữ quốc gia Trung ương, địa phương ngành tổ chức - Dự trữ cấp quân đội (chiến lược, chiến dịch, chiến thuật) cho sẵn sàng chiến đấu thực theo định Tổng tham mưu trưởng Riêng dự trữ chiến đấu quy định theo yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu cụ thể Căn vào dự báo nhu cầu tiêu thụ, dự kiến tiêu hao, tổn thất, khả dự trữ, khả vận chuyển để cấp quy định cho cấp Ví dụ: Theo thị 41/TTMT ký ngày 27/7/2001 quy định dự trữ thời bình năm đầu chiến tranh cho quân khu sau: + Lương thực, thực phẩm: 20 ngày cho Qk:1,2,3,4,5,7,9; + Quân trang: Qk5,7,9 dự trữ 30% quân số; Qk1,2,3,4 dự trữ 20% quân số; + Nhiên liệu: Qk 1,2,3,4: dự trữ số xăng xe máy, số xăng dầu tầu thuyền; Qk 5,7,9: dự trữ số xăng xe máy, số xăng dầu tầu thuyền… * Dự trữ vật chất thời chiến - Hậu cần lực lượng vũ trang: dự trữ theo nhiệm vụ tác chiến, chiến dịch - Khu vực phòng thủ tỉnh (tp): Hậu cần khu vực phòng thủ địa phương dự trữ đủ cho tác chiến khu vực phòng thủ, dự trữ phần cho nhiệm vụ sẵn sàng chi viện cho nước theo yêu cầu Lượng tối thiểu phải đạt khoảng 70% tổng lượng dự trữ theo yêu cầu; đồng thời tiếp tục tạo nguồn bổ sung trình tác chiến Lực lượng phải bảo đảm gồm: đội địa phương tỉnh (tp) 1-2 trung đoàn binh, số phân đội hoả lực chun mơn; huyện (quận) 1-2 tiểu đồn binh, lực lượng dân quân tư vệ Các xã (phường), quan, sở sản xuất, kinh doanh… từ trung đội, đại đội đến tiểu đoàn dân quân tự vệ động, trung đoàn tự vệ chiến đấu số phân đội chuyên môn, số lực lượng khác Cơng an, Biên phòng nhân dân tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu Kho hậu cần khu vực phòng thủ dự trữ khoảng 2-3 tháng; đội địa phương dự trữ cho 1-2 đợt hoạt động tác chiến, đợt khoảng 10-20 ngày + Hậu cần quân khu: dự trữ đủ cho tác chiến chủ lực quân khu, bảo đảm cho đội địa phương tỉnh (tp), huyện (quận); bảo đảm số mặt, chủ yếu súng đạn, mìn… cho dân quân, tư vệ xã (phường), quan, sở sản xuất, kinh doanh, niên xung phong phục vụ chiến đấu dự trữ theo yêu 25 cầu trên, sẵn sàng bảo đảm cho đội chủ lực Bộ tác chiến địa bàn quân khu Tuỳ theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ qn khu có khoảng 4-5 sư đồn binh, số trung, lữ đoàn binh chủng chiến đấu 3.2.3 Đổi hoàn thiện chế, phương thức bảo đảm kinh tế cho quốc phòng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.3.1 Cơ chế bảo đảm Hiện nay, chế kinh tế thay đổi, chế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng phải thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, việc đổi chế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng phải tính đến quy luật chiến tranh Hiện thực chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng có nghĩa bảo đảm kinh tế cho quốc phòng phải xố bỏ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển hoàn toàn sang chế thị trường, mà phải kết hợp hai chế, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu chế Theo đó, thời bình, phải thực tốt hơn, thường xuyên hoạt động bảo đảm tiền thay cho bảo đảm vật; chiến tranh xảy ngược lại 3.2.3.2 Phương thức bảo đảm Phương thức bảo đảm tổng thể phương pháp, cách thức tổ chức bảo đảm nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu mặt cho lực lượng vũ trang huấn luyện sẵn sàng chiến đấu Từ thực tiễn bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chiến tranh giải phóng dân tộc vận dụng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc phương thức bảo đảm như: bảo đảm chỗ; động theo khu vực (tự nghiên cứu thêm) 3.2.3.3 Công tác vận tải Nhiệm vụ vận tải chiến tranh bảo vệ Tổ quốc phức tạp, khẩn trương, liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau, lực lượng vận tải huy động từ nhiều nguồn, trình độ khả đều, địch đánh phá ác liệt Vì vậy, ngành vận tải quân kết hợp với hệ thống giao thông vận tải Nhà nước, địa phương thành phần kinh tế thuộc khu vực phòng thủ để huy động lực lượng, phương tiện vận tải, lấy lực lượng vận tải quân làm trung tâm hiệp đồng, phối hợp Phải tổ chức tốt mạng đường vận chuyển, có đường chính, dự bị, vòng tránh, có phương án khắc phục tình trình vận chuyển; kết hợp sử dụng nhiều loại phương tiện, vận dụng linh hoạt phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường khơng, đường ống Trong khu vực phòng thủ cần triệt để tận dụng loại phương tiện vận tải giới nhỏ thô sơ cho phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm nâng cao xuất, chất lượng, hiệu vận chuyển, đáp ứng yêu cầu bảo đảm cho chiến tranh, đồng thời hạn chế thấp thiệt hại địch đánh phá 3.2.3.4 Huy động thành phần kinh tế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Quốc phòng Việt Nam quốc phòng tồn dân Vì vậy, việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng dựa sở tồn dân - Làm tốt công tác giáo dục để người dân hiểu quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ nhiệm vụ bảo đảm kinh tế cho quốc phòng 26 - Thể chế hố thành luật để cơng dân, tổ chức hệ thống trị, thành phần kinh tế thực nghĩa vụ - Củng cố phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Vì khu vực bảo đảm nhanh nhất, kịp thời 3.2.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác bảo đảm kinh tế cho quốc phòng * Vai trò lãnh đạo Đảng + Nắm bắt tình hình thực tiễn, kịp thời đề đường lối, chủ trương lãnh đạo sát với giai đoạn + Tổ chức kiểm tra, đôn đốc quan, ban ngành, địa phương thực + Thường xuyên tổng kết thực tiễn, đúc rút thành luật, bổ sung hoàn thiện đường lối chủ trương lãnh đạo * Vai trò quản lý Nhà nước + Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh + Hồn thiện luật pháp, sách bảo đảm như: luật nghĩa vụ quân sự; luật dự bị động viên; luật quốc phòng; pháp lệnh động viên cơng nghiệp; pháp lệnh cơng nghiệp quốc phòng; Pháp lệnh động viên quốc phòng + Tăng cường nguồn dự trữ nhà nước, lương thực, thực phẩm, vật tư chiến lược, tài chính, lực lượng dự bị động viên + Nâng cao lực tổ chức thực máy nhà nước liên quan đến bảo đảm kinh tế cho quốc phòng 3.2.5 Hồn thiện máy quản lý bảo đảm kinh tế cho quốc phòng - Bộ máy quản lý hoạt động bảo đảm kinh tế cho quốc phòng có vai trò quan trọng tồn q trình bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, từ khai thác nguồn đến tổ chức thực hành bảo đảm tình cụ thể - Bộ máy bảo đảm phải hoạt động ăn khớp nhịp nhàng từ trung ương đến sở; liên quan đến nhiều cấp, ngành, lực lượng vũ trang - Biện pháp hoàn thiện: + Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm cấp + Xây dựng chế phối hợp hoạt động cấp, ngành, địa phương + Bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức: đào tạo trường; thông qua diễn tập thực hành hình thức để bồi dưỡng Bối cảnh quốc tế, khu vực nước đặt nhiều nội dung mới, tồn diện, phức tạp khó lường nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lực thù địch đẩy mạnh diễn biến hòa bình, tận dụng hội, tạo nhiều nguyên cớ để chống phá cách mạng nước ta Điều làm gia tăng cần thiết phải sớm xây dựng tiềm lực kinh tế đủ mạnh, tiềm lực kinh tế quân sự, để thời bình góp phần giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định cho đất nước phát triển bền vững; đồng thời sẵn sàng chuyển tiềm lực thành thực lực quốc phòng, giành thắng lợi phải tiến hành hoạt động quân sự, phải tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I.Pôgiacốp, Những sở kinh tế sức mạnh quân Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nxb QĐND, H 1985 I.E.Vlaxiêvich, Những sở kiến thức kinh tế quân sự, Nxb Quân Matxcơva, 1989 40 năm xây dựng lực lượng vũ trang Việt Nam, Nxb Sự Thật, H 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện quân Đảng, Nxb QĐND, H 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011 Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, H 1996 Hậu phương chiến tranh Việt Nam 1945-1975, Nxb QĐND, H 1997 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, 5, 6, 7, Nxb CTQG, H 2002 Hồ Chí Minh, Những viết nói quân sự, Tập1, Nxb QĐND, H 1985 10.Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, H 1970 11 Hồ Chí Minh, Những viết nói quân sự, Tập 1, Nxb QĐND, H 1985 12 C Mác, Ph Ăngnghen, Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quốc phòng số 39/2005/QH11, ngày 14 tháng năm 2005 14 Tổng cục Chính trị, Kinh tế quân Mác - Lênin (Chương Chuẩn bị kinh tế động viên kinh tế cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc), Nxb QĐND, H 2001 15 Trần Đăng Bộ, Luận điểm Mác Lênin mối quan hệ kinh tế với quốc phòng - Ý nghĩa thực tiễn nay, Tạp chí CNQP&KT, Số (47)/1999 16 Trần Đăng Bộ, Chiến tranh tương lai, số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí QPTD, Số 4/2002 17 Trần Đăng Bộ, Chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí QPTD, số 5/2012 ... vụ bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chiến tranh 3.2 Giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.1 Giáo dục nhận thức Trong kinh tế thị trường. .. tư bảo vệ Tổ quốc có phát triển tồn diện, đầy đủ Vì vậy, đưa định nghĩa bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng. .. ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm chi phối bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để xác định nội dung, phương thức, giải pháp bảo

Ngày đăng: 21/05/2018, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Dự trữ vật chất thời chiến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan