Trong quá trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn, kế thừa và tiếp thu những thành quả lý luận của các Đại hội Đảng qua sáu kỳ đại hội, dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội XII đã nêu ra định nghĩa mới về khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trang 1ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC - LÊ NIN - LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG
Câu 1 Phân tích ảnh hưởng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đếnđời sống đạo đức ở nước ta hiện nay và ý nghĩa của vấn đề?
2 Đánh giá hiện trạng đạo đức của xã hội ta hiện nay theo tinh thần Nghị quyết đạihội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và các yêu cầu phương pháp luận cơ bản trong xâydựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay?
3 Quan điểm mácxít về bản chất xã hội của đạo đức Ý nghĩa phương pháp luận củavấn đề?
4 Nội dung bước ngoặt cách mạng trong lĩnh vực đạo đức học do C.Mác, Ph.Ănghenvà V.I.Lênin thực hiện? Ý nghĩa của vấn đề đối với phát triển đạo đức học mácxít trongtình hình hiện nay?
5 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của đạo đức học mácxít?.
ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC - LÊ NIN - LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG
CÂU 1 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC Ở NƯỚC TA HIỆNNAY VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ?
Trong quá trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn, kế thừa và tiếp thu những thành quả lýluận của các Đại hội Đảng qua sáu kỳ đại hội, dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội XII đã nêura định nghĩa mới về khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “Nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồngbộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủnghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiệnđại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, doĐảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuấttiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân làmột động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bìnhđẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy độngvà phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sảnxuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợpvới cơ chế thị trường.
Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môitrường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các nguồn lực của Nhà nướcvà công cụ, chính sách để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanhvà bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sáchphát triển Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội.
1 Về tác động tích cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đếnđời sống đạo đức
Trang 2Cùng với sự phát triển ngày càng tiến bộ của các phương thức sản xuất qua các hìnhthái kinh tế - xã hội, đạo đức xã hội cũng được bổ sung, phát triển, ngày càng hoàn thiện.Khi kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao - kinh tế thị trường - hình thành và pháttriển, quan hệ hàng hóa - tiền tệ thâm nhập vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, phá tansợi dây đạo đức phong kiến trói buộc con người, ở mức độ nhất định con người được giảiphóng và phát triển Kinh tế thị trường dẫn đến biến đổi cả hệ thống đạo đức xã hội, trongđó có những biểu hiện tiến bộ như: tự do cá nhân, bình đang, bác ái được đề cao, và bổsung, phát triển đạo đức nhân loại bằng việc mở rộng nội hàm các giá trị, phẩm chất đạođức, đồng thời xác lập một hệ thống những phẩm chất đạo đức mới nhằm đáp ứng yêucầu của các hoạt động trong nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường ngày càng hoànthiện, yêu cầu về đạo đức càng cao, nên sẽ bổ sung, phát triển hệ thống đạo đức xã hội củanhân loại, đó cũng chính là cơ sở vững chắc cho sự phát triển đạo đức loài người ở giaiđoạn cao hơn - đạo đức cộng sản Kinh tế thị trường dựa trên sản xuất hàng hóa, quy luậtgiá trị và quan hệ thị trường đã tạo ra cơ sở kinh tế để phát triển và thúc đẩy nhu cầu tựdo, bình đang, dân chủ của từng cá nhân và của xã hội.
Trong nhiều trường hợp, hành vi đạo đức biểu hiện trong xã hội phong kiến đượcbiểu hiện dưới hình thức thương hại của người trên đối với kẻ dưới, của kẻ có của vớingười không có của Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cá nhân không có địa vịđộc lập, tự chủ trong hoạt động kinh tế nên tự do cá nhân bị hạn chế, quan hệ giữa ngườivà người bị quan hệ đặc quyền, đang cấp chi phối Trong kinh tế bao cấp, và cơ chế xin -cho, tình trạng bất bình đang, mang tính chất ban ơn của người trên đối với kẻ dưới thểhiện trong việc bổ nhiệm, đề bạt, phê duyệt chi tiêu, việc phân phối nhà cửa và các nhucầu nhu yếu phẩm
Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh tế thị trường được tạo môi trường dân chủ,tự do và bình đang: quyền tự do của khách hàng trong việc lựa chọn các hàng hóa và dịchvụ cạnh tranh; quyền tự do của nhà sản xuất bắt đầu hoặc mở rộng kinh doanh, phân chiarủi ro và lợi nhuận; quyền tự do của người lao động trong việc lựa chọn công việc hoặcnghề nghiệp, tham gia vào nghiệp đoàn lao động hoặc thay đoi chủ Sự tự do và bình đangtrong hoạt động kinh tế là cở sở để phát triển quan niệm về sự bình đang giữa người vàngười và dẫn đến sự tự do, bình đang trong quan niệm và quan hệ đạo đức Cụ thể, khigiúp đỡ người khác do chủ thể hành vi đạo đức ý thức về sự tự do, bình đang nên hành vikhông mang tính chất ban ơn mà nhằm thực hiện nhu cầu của mình; đối với người đượcgiúp đỡ, ý thức về sự bình đang tạo cho họ tâm thế thoải mái, thanh thản, không có nhữngmặc cảm về ơn huệ theo kiểu trước đây Đời sống đạo đức xã hội và quan hệ đạo đức giữacon người với con người có tính chất dân chủ và bình đang hơn, khắc phục được nhượcđiểm của quan liêu, bao cấp, gia trưởng Tự do, công bằng, dân chủ vừa là mơi trường,vừa là điều kiện để hồn thiện nhân cách; nhân cách thật sự của cá nhân phân biệt vớinhững cá nhân khác, không phải “vay mượn”, che lấp như trước đây.
Trang 3doanh, tôn trọng đối tác, tôn trọng khách hàng là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tồn tạicủa doanh nghiệp Mọi việc dối, làm ẩu, lừa lọc khách hàng và đối tác, lối kinh doanhtheo kiểu chụp giật, “ăn xổi, ở thì” nhất định sẽ bị làm gian khách hàng và đối tác pháthiện, điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tự khai tử mình Thị trường vốn khắcnghiệt như vậy Hoạt động sản xuất kinh doanh tất nhiên để mang lại lợi nhuận, lợi íchcho cá nhân và doanh nghiệp, nhưng lợi ích đó phải đặt trong sự hài hòa lợi ích của cảcộng đồng và vì sự tiến bộ của xã hội thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và có chỗ đứngthật sự trên thương trường.
Có quan điểm phủ nhận tính ưu việt về đạo đức này của kinh tế thị trường Họ chorằng trung thực trong kinh doanh, giữ chữ tín, tôn trọng khách hàng, tôn trọng đối tác,tương trợ lẫn nhau là nguyên tắc, chuẩn mực thị
trường không phải chuẩn mực đạo đức vì con người tuân theo những chuẩn mực nàyvì lợi ích cá nhân Tuy nhiên, như chúng ta đã phân tích, đạo đức không thể tách rời lợiích cá nhân, hành vi đạo đức là những hành vi vì lợi ích cá nhân chính đáng, không xâmphạm lợi ích cộng đồng, phù hợp với lợi ích xã hội nên những phẩm chất đó không thểkhông là những phẩm chất đạo đức Hơn nữa, khi việc tuân thủ những nguyên tắc chuẩnmực trên vượt khỏi lợi ích cá nhân, trở thành thói quen, thành nhu cầu tự thể hiện nghĩavụ tinh thần thì những chuẩn mực đạo đức đó thật sự trở thành những phẩm chất đạo đứchết sức cao cả nhưng cũng rất thực tế của nhân cách.
Trang 4những dịch vụ, hàng hóa bao vây, chống lại chính dục vọng của bản thân và của nhữngđồng nghiệp, đối tác của mình.
Kinh tế thị trường đòi hỏi một trình độ nhất định về đạo đức nghề nghiệp, đạo đứccông vụ vừa tạo điều kiện cho sự phát triển đạo đức nghề nghiệp Kinh tế thị trường pháttriển, chuyên môn hóa ngày càng cao sẽ làm hình thành nhiều hình thức hoạt động nghềnghiệp Hoạt động nghề nghiệp bị chi phối bởi các quy luật của kinh tế thị trường, đòi hỏitính hiệu quả, hiệu suất của hoạt động nhằm gia tăng thu nhập cho cá nhân và cơ quan,doanh nghiệp, đòi hỏi con người phải giải quyết hài hòa mối quan hệ về quyền lợi vànghĩa vụ, giữa thu nhập và phục vụ xã hội Vì vậy, những pham chất như yêu nghề, phụcvụ tận tụy, trung thành, trung thực, kỷ luật, không hối lộ, tham nhũng, trong đạo đứccông vụ, đạo đức kinh doanh, đạo đức luật sư, đạo đức nghề kế toán, kiểm toán, nghềchứng khoán, ngày càng được đề cao và trở thành những yêu cầu không thể thiếu củangười lao động.
Hơn nữa, kinh tế thị trường mang tính tất yếu kinh tế, tạo nền tảng vật chất cho đờisống tinh thần nói chung và đạo đức nói riêng Kinh tế thị trường giải phóng sức sản xuấtcủa xã hội, năng suất lao động tăng, đời sống được nâng lên Đó là một trong những điềukiện hiện thực hóa ý thức đạo đức thành hành vi đạo đức Không phải không có điều kiệnvật chất thì không thể thực hiện hành vi đạo đức, nhưng điều kiện vật chất sẽ tạo tiền đềcho việc thực hiện hành vi đạo đức, cho lòng từ thiện, sự hào phóng, rộng lượng, Rấtnhiều những tỷ phú, những nhà kinh doanh giỏi làm giàu bằng chính tài năng, sự sáng tạo,sự cần cù, kiên nhẫn khi đã thành đạt họ cống hiến số tài sản mà họ tạo ra để làm từ thiện,tạo các quỹ phúc lợi xã hội.
*Thứ hai, kinh tế thị trường nâng cao tính thực tế cho đạo đức khi phản ánh đúngthực chất mối quan hệ đạo đức và lợi ích.
Trước khi kinh tế thị trường hình thành và phát triển thì lợi ích, đặc biệt là lợi ích cánhân, lợi ích vật chất, kinh tế dường như đối lập với đạo đức Con người có nhân cáchphải là con người không màng danh lợi, luôn quan tâm đến người khác, hi sinh cho ngườikhác Khổng Tử từng nói rằng, quân tử cầu nghĩa, tiểu nhân cầu lợi Trọng nghĩa, khinhtài (tiền tài, vật chất) là định hướng đạo đức và là thước đo giá trị phổ biến trong xã hộitruyền thống.
Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước thời kỳ đổi mới ở Việt Nam,nghĩa vụ của con người đối với cộng đồng, xã hội được đề cao nhiều đến mức tuyệt đốihóa nó, xóa nhòa cá nhân, lợi ích cá nhân Con người luôn được định hướng bởi giá trị tậpthể, cộng đồng Chuẩn mực giá trị, và những yêu cầu đạo đức đòi hỏi con người hi sinhtối đa cho lợi ích xã hội Những nhu cầu có tính cá nhân, sự chăm lo cho đời sống thườngnhật, riêng tư thường được đánh giá là tầm thường, con người phải hướng tới hành độngmang ý nghĩa xã hội to lớn.
Trang 5co súy nhưng con người thường giữ gìn nhân cách hơn là thực hiện nhân cách thông quahành động Thậm chí, đó là môi trường màu mỡ cho thói đạo đức giả, sự giả dối, sự sáorỗng của đạo đức xã hội.
Nền kinh tế thị trường thừa nhận công khai lợi ích cá nhân, khuyến khích thực hiệnlợi ích cá nhân Nói cách khác, trong kinh tế thị trường lợi ích được đặt vào đúng vị trícủa nó, tạo cơ sở để thực hiện lợi ích xã hội, phát huy vai trò của nó cho sự tiến bộ xã hội.Bản thân lợi ích xã hội không phải là một cái gì trừu tượng, không phải nằm ngoài lợi íchcá nhân, lợi ích xã hội đã bao gồm lợi ích cá nhân, vì lợi ích cá nhân Lợi ích cá nhân, khiphù hợp với lợi ích xã hội thì trở thành một bộ phận của lợi ích xã hội; và trong trườnghợp đó, hành vi thực hiện lợi ích cá nhân là chính đáng về mặt đạo đức C.Mác cũng thừanhận mối quan hệ giữa lợi ích và đạo đức: “Nếu như lợi ích đúng đắn là nguyên tắc củatoàn bộ đạo đức thì do đó cần ra sức làm cho lợi ích riêng của con người cá biệt phù hợpvới lợi ích của toàn thể loài người” Đối với C.Mác, vấn đề không phải ở chỗ đối lập mộtcách tách rời giữa lợi ích và đạo đức, mà là giải quyết như thế nào quan hệ giữa lợi ích cánhân và lợi ích xã hội để hành vi thực hiện lợi ích của con người trở thành hành vi đạođức Đạo đức trong một thị trường phát triển luôn đòi hỏi tính chính đáng của lợi ích cánhân, tức là việc thực hiện lợi ích cá nhân không ảnh hưởng đến lợi ích chính đáng củangười khác và lợi ích chung của cộng đồng, xã hội Nếu trước đây con người khẳng địnhnhân cách đạo đức của mình bằng việc hi sinh lợi ích cá nhân, thì trong điều kiện nền kinhtế thị trường, con người khẳng định nhân cách đạo đức của mình bằng việc theo đuổi lợiích cá nhân chính đáng Như vậy, kinh tế thị trường tạo nên cơ sở mới cho đạo đức, khắcphục sự sáo rỗng, tăng tính thực tế - coi trọng thể hiện nhân cách thông qua hành động cụthể, thông qua đáp ứng lợi ích của bản thân, của người khác và của xã hội hơn là giữ gìnnhân cách, giữ gìn vẻ đẹp tinh thần thuần khiết tách rời thực tế, xa rời hiện thực.
*Thứ ba, kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy sự rèn luyện đạo đức cá nhân, khẳngđịnh nhân cách.
Nền kinh tế thị trường với sự vận động, quy luật vận động của nó như quy luật giátrị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh làm thay đổi căn bản vai trò, vị thế con ngườitrong xã hội, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu rất cao đối với mỗi cá nhân, đòi hỏi mỗi cánhân phải hoàn thiện nhân cách để đáp ứng yêu cầu mới, góp phần phục vụ xã hội Nóthôi thúc và cổ vũ cho tinh thần phấn đấu, tính vượt trội, sự thăng tiến và sự khẳng địnhcủa từng cá nhân, không chấp nhận sự ỷ lại, thụ động, trì trệ Nói đúng hơn, nó làm thayđổi tận gốc tư duy cào bằng, “bình quân chủ nghĩa” Thay bằng cách nhìn nhận, “đánh giátheo hiệu quả kinh tế, xã hội, lối tư duy thiên về cá nhân con người kinh tế, lối sống laođộng có hiệu quả”.
Trang 6những phẩm chất cần thiết trong điều kiện mới như tôn trọng và gìn giữ môi trường, tôntrọng quyền sở hữu, ý thức trách nhiệm cá nhân,
Sự cạnh tranh bình đang dần dần phá bỏ quan hệ đặc quyền, quan hệ đang cấp giữacác cá nhân, từng bước hình thành môi trường cạnh tranh tự do, giúp các thành viên trongxã hội thể hiện tài năng, năng lực, tiềm năng, thế mạnh của mỗi người Cạnh tranh khôngtránh khỏi đưa đến “sự tàn phá” nhưng đó là “sự tàn phá” tích cực, “tàn phá” để thúc đẩysự sinh sôi cái mới hơn, tích cực hơn Trong cạnh tranh, sự hạn chế về năng lực, sự yếukém về chất lượng, sự đơn điệu về mẫu mã phải nhường chỗ cho năng lực thật sự, chấtlượng đảm bảo, mẫu mã đa dạng Chính điều đó tạo điều kiện và đặt ra yêu cầu đối với cánhân khi tham gia vào thị trường Trước hết, họ siêng năng, cần mẫn học tập và làm việcđể nâng cao trình độ, để tích lũy kinh nghiệm, hoàn thiện kỹ năng Trong môi trường cạnhtranh khốc liệt của kinh tế thị trường đòi hỏi cá nhân phải có trình độ văn hóa, trình độchuyên môn, am hiểu quy luật thị trường và lao động có năng suất cao, có hiệu quả kinhtế mới có thể chiến thắng Hay nói cách khác, kinh tế thị trường khắc phục tình trạng táchrời đạo đức và năng lực, làm rõ nhược điểm của lối lý thuyết suông về đạo đức, của lối lýthuyết trừu tượng, tư biện về đạo đức Nó đòi hỏi con người và xã hội lấy năng lực đảmbảo cho đạo đức, đạo đức phải tự chứng thực mình bằng năng lực, lấy hành động và hiệuquả của hành động làm thước đo đạo đức và mục đích, động cơ đạo đức Ngồi ra, họln năng động, sáng tạo để thích ứng với nhu cầu thị trường, với sự biến động của thịtrường, để tạo nên ưu thế trong cạnh tranh Kinh tế thị trường tạo điều kiện cho năng lựctoàn diện của cá nhân được thử thách, được bộc lộ và có cơ hội để phát triển một cách tốtnhất Môi trường cạnh tranh luôn đòi hỏi con người phải nhanh nhạy nắm bắt thông tin,chủ động cải tiến công nghệ trên cơ sở tư duy khoa học và sự say mê sáng tạo Đồng thời,họ có lòng dũng cảm, sự kiên định để vượt qua những khó khăn, thất bại, ngay cả khi bịphá sản để vươn lên sau khi thất bại, khẳng định lại bản thân.
Sự phân tích trên cho thấy kinh tế thị trường với những đặc trưng thuộc về bản chấtcủa nó có tác động hết sức tích cực làm chuyển biến đạo đức cá nhân cũng như đời sốngđạo đức xã hội Cơ chế kinh tế thị trường ngày càng hồn hiện khơng chỉ mang lại đờisống ngày càng sung túc về vật chất mà còn kích thích mọi tiềm năng, nguồn lực cho sựphát triển đời sống tinh thần, làm phong phú và đa dạng đời sống tinh thần, hoàn thiệnđạo đức và phát triển con người Mặc dù vậy, kinh tế thị trường có tính hai mặt của nó,bản chất của kinh tế thị trường cũng chứa đựng khả năng tác động tiêu cực đến đạo đức.
Trang 72 Về tác động tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đếnđời sống đạo đức
*Một là, kinh tế thị trường ở mức độ nhất định có xu hướng dẫn đến chủ nghĩa lợi kỷcực đoan, chủ nghĩa cá nhân phản đạo đức.
Nền kinh tế thị trường với sức chi phối của quy luật giá trị, lợi nhuận là trên hết dễ dẫnđến sự tàn nhẫn, vô sỉ trong tính toán, vì lợi ích bản thân mà hi sinh lợi ích của người khác,vì lợi ích trước mắt của cá nhân mà xâm hại đến lợi ích lâu dài của cộng đồng, xã hội Chủthể kinh tế thị trường là con người kinh tế, nếu không có mục đích thu lợi cá nhân thì cácchủ thể kinh tế không tham gia vào các hoạt động kinh tế, các quan hệ thị trường Mặc dù,nền tảng pháp luật sẽ điều chỉnh để lợi ích cá nhân trở thành lợi ích chính đáng, đảm bảo sựcông bằng kinh tế và công bằng xã hội nhưng phương thức tác động thông qua pháp luật chỉcó tính chất kiềm chế từ bên ngồi khơng thể ngăn chặn hồn tồn hành vi vi phạm pháp luậtvà vi phạm đạo đức Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích vẫn tạo xu thế vi phạm đạo đức, khuyếnkhích chủ nghĩa cá nhân trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người.
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và quy luật cạnh tranh cũng khiến con người chạy theolợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của cá nhân, bỏ quên những mối quan hệ tình cảm giađình, cộng đồng, xã hội dẫn đến chủ nghĩa cá nhân vị kỷ chỉ biết đến bản thân và thỏa mãnnhu cầu bản thân Cũng vì vậy, những sự gắn kết gia đình, cộng đồng ngày càng lỏng lẻo,những giá trị gia đình, cộng đồng ngày càng suy yếu, một số phẩm chất đạo đức truyềnthống điều chỉnh những mối quan hệ này cũng vì thế mà mai một dần.
*Hai là, kinh tế thị trường có khuynh hướng tuyệt đối hóa lợi ích vật chất, xem nhẹgiá trị tinh thần và đạo đức dẫn đến chủ nghĩa thực dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, khuyến khích tiêu dùng trở thành một biện pháp quantrọng của phát triển kinh tế, nếu không có sự điều tiết hợp lý sẽ làm cho con người phụthuộc vào thị trường, chủ nghĩa tiêu dùng lan rộng, chủ nghĩa hưởng lạc thịnh hành Đó lànhững yếu tố làm biến đổi thước đo giá trị con người, làm suy giảm giá trị đạo đức truyềnthống, hình thành lối sống thực dụng Chẳng hạn, sự giản dị, trong sáng trong giá trị đạođức truyền thống nhường chỗ cho lối sống sa hoa, trụy lạc; thước đo giá trị nhân cáchthông qua năng lực tinh thần như nhận thức, đạo đức, tham mỹ được thay bằng tình trạngđánh giá con người qua thu nhập, qua của cải vật chất, qua những phương tiện vật chất nhưtrang sức mà họ đeo, điện thoại di động mà họ dùng, chiếc xe mà họ chạy.
*Ba là, kinh tế thị trường có khuynh hướng làm gia tăng tệ nạn xã hội, phá vỡ môitrường phát triển tinh thần, đạo đức truyền thống.
Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có lãi thì làm, không có lãi thìthôi nên chỉ chú trọng thỏa mãn những nhu cầu có khả năng thanh tốn mà khơng chú ýđến những nhu cầu cơ bản của xã hội; kinh tế thị trường không giải quyết được cái gọi là“hàng hố cơng cộng” như đường xá, các cơng trình văn hố, y tế và giáo dục Nếu khơngcó sự quản lý chặt chẽ, những chính sách định hướng đầu tư đúng đắn sẽ dẫn đến kinh tế -xã hội phát triển không cân bằng, thậm chí gây phát triển vô độ những ngành, nghề thỏamãn, khơi dậy những nhu cầu, dục vọng thấp hèn của con người, ngược lại, các lĩnh vựcvăn hóa, giáo dục đạo đức, những giá trị tinh thần bị xem nhẹ tạo mảnh đất màu mỡ cho tệnạn xã hội phát sinh, đồng thời làm cho sự phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội gia tăng.
* Sự phân hoá giàu nghèo một cách sâu sắc, từ đó làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn
Trang 92 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA XÃ HỘI TA HIỆN NAY THEOTINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀCÁC YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨCMỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY?
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mụctiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng ta luôn đòi hỏi đội ngũ cánbộ, đảng viên ở bất kỳ cương vị nào cũng phải nghiêm túc học tập, tự giác rèn luyện,thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, nêu cao tính chiến đấu tự phê bình và phê bìnhtrong mọi hoạt động công tác, lao động, học tập, chiến đấu và cuộc sống sinh hoạt hàngngày Công tác xây dựng đội ngũ đảng viên của Đảng luôn được xác định là khâu thenchốt, một nội dung cơ bản quan trọng của công tác xây dựng Đảng, nằm trong chiến lượccon người của Đảng và là một nhiệm vụ thường xuyên của các tổ chức đảng và toàn Đảng.Đồng thời là một vấn đề có tính cấp bách về xây dựng Đảng trong giai đoạn cách mạnghiện nay, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, phát triển số lượng, làm trong sạch độingũ đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng; gópphần làm cho tồn đảng ln được củng cố vững chắc, phát triển mạnh mẽ, xây dựng đảngngang tầm với nhiệm vụ cách mạng.
Nghị quyết Trung ương 6, Khóa X có nêu: “Nhiều cấp ủy viên và cán bộ, đảng viênđã được rèn luyện, thử thách, trưởng thành qua thực tiễn công tác; kiên định lập trường giaicấp công nhân, trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lốiđổi mới của Đảng; gương mẫu thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước, hoàn thành nhiệm vụ đươc giao”.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư, Ban chấp hành Trung ương Khóa XI đánh giá: “Đasố cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống,có ý thức phục vụ nhân dân, được nhân dân tin tưởng” (2012, tr.21).
Qua đánh giá trên, có thể thấy rằng, đa số cán bộ, đảng viên đã giữ vững và thườngxuyên rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, có bản lĩnh chính trị, kiên định mục tiêu,con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, năng động, sáng tạo, hăng hái, đã đáp ứng nhiệm vụcủa sự nghiệp đổi mới Đó là một trong những nguồn gốc làm nên những thành tựu to lớn,có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới.
Song, bên cạnh những mặt tích cực, lại phát sinh nhiều mặt tiêu cực Những tiêu cực
trong đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay được bộc lộ là: “Tình trạng suy thoái về chínhtrị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tìnhtrạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngănchặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp, cùng với sự phân hoá giàu nghèo ngàycàng tăng và sự yếu kém trong quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành, ngày cànglàm tăng thêm bức xúc trong nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng vàNhà nước, đe dọa sự ổn định, phát triển của đất nước Cuộc vận động “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chưa thực sự đi vào chiều sâu, ở một số nơi cònmang tính hình thức, hiệu quả chưa cao, làm theo chưa đạt yêu cầu” (tr.173) Thậm chí
Trang 10tổng kết những bài học kinh nghiệm lớn, Cương lĩnh 2011 nêu rõ: “Quan liêu, thamnhũng, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn thất khôn lường đối với vận mệnh của đấtnước, của chế độ xã hội chủ nghĩa và của Đảng” (tr.65).
Đến Hội nghị lần thứ Tư, Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Đảng ta tiếp tục
khẳng định “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữvị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cánhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, thamnhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc ” (tr.22).
Để khắc phục những hạn chế, tiêu cực trên, Hội nghị lần thứ Tư, Ban chấp hành Trung
ương Khóa XI đã chỉ đạo: “Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái vềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trướchết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củaĐảng, củng cố niềm tin của đảng viên và của nhân dân đối với Đảng” (tr.26).
Thực hiện vấn đề trên, có thể và cần phải tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:
Thứ nhất, Phải coi trọng nhiệm vụ rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống
chủ nghĩa cá nhân.
Đạo đức cách mạng được hình thành và phát triển trong thực tiễn đời sống, công táccủa cán bộ, đảng viên Vì vậy, Đảng và toàn thể hệ thống chính trị, những người lãnh đạocác tổ chức đó phải chú trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảngviên Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, lâu dài của cán bộ,đảng viên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớp nhân dân Mỗi cán bộ, đảng viênkhông ngừng tu dưỡng, rèn luy ện đạo đức cách mạng, thực sự là một tấm gương về phẩmchất đạo đức, lối sống Cán bộ cấp trên phải gương mẫu trước cán bộ cấp dưới, đảng viênvà nhân dân” (tr.258).
Để thực hiện có hiệu quả giải pháp này, cần tiến hành những việc sau: Thường xuyêngiáo dục, rèn luyện về đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên thông qua các hoạt động,nhất là trong sinh hoạt của đảng, chính quyền và các đoàn thể; Lấy ý kiến nhận xét củaquần chúng nhân dân nơi cán bộ, đảng viên cư trú về phẩm chất, đạo đức, lối sống Trên cơsở đó phát hiện và uốn nén kịp thời những biểu hiện sai phạm về đạo đức, lối sống của cánbộ, đảng viên.
Thứ hai, Tập trung chỉ đạo đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí có hiệu quả.
Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là một vấn nạn gây nhức nhối trong xã hội hiện nay.Những tệ nạn đó vừa vi phạm luật pháp của Nhà nước, vừa là những hành vi vô đạo đức.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư, Ban chấp hành Trung ương Khóa XI đã nêu: “Tăngcường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng caohiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Sớm tổng kết toàn diện công tác đấutranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; bổ sung, sửa đổi Luật phòng,chống tham nhũng Kiện toàn và tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động củacơ quan phòng, chống tham nhũng Xét xử nghiêm những vụ án tham nhũng, trước hết lànhững vụ nghiêm trọng, phức tạp, được nhân dân quan tâm” (tr.32-33).
Trang 11Thứ ba, Tăng cường tuyên truyền, học tập những tấm gương về đạo đức cách mạng,
xây dựng, bồi đắp cái tốt, cái đúng trong hành vi đạo đức, biểu dương người tốt việc tốt,lên án cái xấu, cái ác một cách cụ thể.
Qua các thời kỳ cách mạng, đất nước ta đã xuất hiện nhiều tấm gương trong sáng vềđạo đức cách mạng của các đồng chí lãnh đạo, các chiến sĩ cách mạng Trong công cuộcđổi mới cũng có rất nhiều cán bộ, đảng viên tiêu biểu, nêu cao đạo đức, thật sự vì nước, vìdân.
Thực hiện giải pháp này, cần tiến hành một số việc sau:
- Tổng kết làm rõ những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc để quảng bá trongmọi tầng lớp xã hội, làm cho xã hội ngày càng trong sạ ch, lành mạnh.
- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh.
- Nghiên cứu, biên tập, xuất bản những cuốn sách viết về gương “người tốt, việc tốt"qua các thời kỳ cách mạng, nhất là trong thời kỳ đổi mới.
- Trong sinh hoạt đảng, đoàn thể, cơ quan, trường học, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hộicần nêu gương và học tập những tấm gương tiêu biểu về “người tốt, việc tốt” Đồng thờiphê phán những thói hư, tật xấu, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân.
- Các phương tiện thông tin đại chúng cần tăng cường hơn chuyên mục về những tấmgương đạo đức cách mạng trong quá khứ và hiện tại cổ vũ cái tốt, cái đúng, cái cao thượng.Đồng thời phê phán những hành vi, biểu hiện của cái xấu, cái sai, cái thấp hèn.
Đối với quân đội, yêu cầu cơ bản trong mọi thời kỳ cách mạng là xây dựng, bồidưỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên theo những nội dung, tiêu chuẩnchung về đạo đức cách mạng của người cán bộ, đảng viên đã được các Nghị quyết củaĐảng xác định Trong giai đoạn hiện nay vấn đề đó lại càng cấp thiết Đồng thời, đó cũnglà con đường, cơ sở đảm bảo giáo dục nhân cách người cán bộ theo tinh thần nghị quyết
Đại hội X của Đảng: “lấy đạo đức làm gốc, đồng thời bồi dưỡng về kiến thức, trí tuệ, nănglực để làm tròn nhiệm vụ người lãnh đạo, người đi tiên phong trong các lĩnh vực công tácđược giao” (tr.133) Công tác giáo dục, đào tạo cán bộ quân đội hiện nay cần phải bám sátyêu cầu đức và tài của từng chức danh, bảo đảm tính toàn diện Trong đó giáo dục nângcao phẩm chất chính trị, đạo đức và phát triển trí tuệ phải được đặc biệt coi trọng Phải
được giáo dục thường xuyên, liên tục và kiên trì, bởi vì “đạo đức cách mạng không phảitrên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện, bền bỉ hàng mà phát triển củng cố, cũngnhư ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” (tập 9, tr.29) Thực hiện tốtchức năng là đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân lao động sản xuất.
Là cán bộ, đảng viên của Đảng, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, một môi trường laođộng xã hội đặc thù, vì vậy ngoài việc tự tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đứccách mạng theo những tiêu chuẩn chung về đạo đức người cán bộ, đảng viên của Đảng,xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động mang tính khó khăn, phức tạp,gian khổ, ác liệt hơn nhiều so với mơi trường bên ngồi xã hội, do đó đòi hỏi đội ngũ cánbộ đảng viên trong quân đội phải quan tâm xây dựng cho mình những phẩm chất riêng phùhợp với môi trừơng quân sự, mà yêu cầu có tính bao quát nhất, được thể hiện ở lời dạy của
Trang 12tr.350) Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, quân sự mà Đại hội Đảng XI đã đề ra
trong điều kiện mới, với sự chống phá ngày càng quyết liệt của các thế lực thù địch chúngđang ra sức thực hiện âm mưu “phi chính trị hóa” quân đội, cũng như những tác động tiêucực về đạo đức, lối sống từ môi trường sống xã hội, thì việc tiếp tục bồi dưỡng, nâng caovề phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên trong quân đội, trong đó chú trọngxây dựng bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, tíchcực đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và đặc biệt là phải ra sức thực hiện cuộc vậnđộng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, góp phần làm tốt cơng táctun truyền, giáo dục tồn dân tích cực tham gia thực hiện có hiệu quả cuộc vận động, đólà việc làm thường xuyên, cấp bách, là góp phần thiết thực thực hiện thắng lợi nhiệm vụcách mạng của Đảng trong giai đoạn mới.
3 QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA ĐẠO ĐỨC Ý NGHĨAPHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ?
Bản chất đạo đức là sự phản ánh tồn tại xã hội mà trực tiếp là điều kiện kinh tế - xãhội về mặt đạo đức và mang bản chất xã hội.
1 Các quan điểm tiếp cận
*Các quan điểm ngoài mác xít luận giải bản chất đạo đức là hình ảnh của lực lượng
bên ngoài xã hội Đạo đức là cái có tính tiên nghiệm hoặc ý niệm hay là các quy luật củavũ trụ
- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Nguồn gốc, bẩn chất của đạo đức gắn với ý thức
tư tưởng của con người hoặc một lực lượng siêu nhiên thần thánh.
+ Platơn: Ơng xây dựng đạo đức trên cơ sở của “thuyết linh hồn” “Con người là sựkết hợp giữa phần xác và phần hồn, trước khi du nhập vào xác, hồn chu du đi tiếp nhận trithức khác nhau, sau đó du nhập vào xác thành các giai cấp, tầng lớp khác nhau” Ông coiđạo đức chỉ có ở quý tộc, quần chúng nhân dân không có đạo đức.
+ Hêghen: Ông coi đạo đức là một giai đoạn phát triển của một tinh thần khách quan -ông là nhà triết học duy tâm khách quan, nhìn nhận đạo đức trên quan điểm tôn giáo.
- Tôn giáo: Tìm mọi cách chứng minh sự trùng lập giữa bản chất tôn giáo với bản
chất đạo đức.
Thiên chúa giáo: Chúa là đấng tối cao sinh ra, ban phước lành và cứu rỗi loài người;do đó mỗi người phải có bổn phận thực hiện nghĩa vụ với chúa dẫn đến đạo đức xuất hiện
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác
+ Nho giáo: Thiện, ác; sướng, khổ đều do trời định đoạt “nhân chi sơ tính bản thiện”,“Nhân chi sơ tính bản ác”.
+ Đêmơcrit: Ơng coi đạo đức học là cuộc sống, lương tâm, trách nhiệm, số phận conngười, những người có lương tâm, trách nhiệm, lành mạnh về mặt tinh thầm mới có đạođức Con người phải sống đúng mực, ôn hòa theo trật tự xã hội, không được gây lộn
+ Phoiơbắc: Coi đạo đức tồn tại ở nơi nào có con người, là quan hệ giữa người vớingười Tuy nhiên ông quy tất cả quan hệ giữa người với người vào quan hệ đạo đức, conngười muốn giải quyết các vấn đề thì hãy yêu thương nhau, ông tuyên truyền cho tình yêu.
- Quan điểm tự nhiên: Giải thích bản chất của đạo đức theo quan điểm tự nhiên, sinh
Trang 13- Chủ nghĩa vị kỷ: Giải thích bản chất xã hội của đạo đức trong chủ nghĩa vị kỷ, trong
cái tôi của mỗi cá nhân.
Tóm lại: Tất cả các quan điểm phi mác xít đều giải thích sai lầm, phản khoa học vềnguồn gốc, bản chất của đạo đức, đều cản trở sự phát triển của đạo đức và đạo đức học.
*Phương pháp tiếp cận của Mác - Lênin
Cơ sở tiếp cận: các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử, trực tiếp là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Đi từ nguyên lý sản xuất vật chất, biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đểxem xét nguồn gốc, bàn chất của đạo đức.
- Rất chú ý đến các quan hệ xã hội trong sự phát triển của đạo đức.
Như vậy: Triết học Mác tiếp cận bản chất đạo đức từ xác định nó là một hiện tượngxã hội, một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, phản ánh tồn tại xã hội Đạo đức mang bảnchất xã hội, mang dấu ấn, đặc trưng “người” rất sâu sắc Ý thức, ý thức đạo đức và đạo đứcđều thuộc đời sống tinh thần của con người, mang bản chất xã hội C.Mác chỉ rõ: “Ý thức
đã là một sản phẩm xã hội, và vẫn là như vậy chừng nào con người tồn tại”.2 Nội dung bản chất xã hội của đạo đức
- Bản chất xã hội của đạo đức biểu hiện ở nhiều cấp độ và phương diện khác nhau.Đạo đức là lĩnh vực của quan hệ giữa người và người Quá trình tồn tại, phát triển với tínhcách là thực thể xã hội, con người lựa chọn và chịu trách nhiệm với sự lựa chọn, với hậuquả của những hành vi ứng xử với người khác và xã hội Mỗi cá nhân phải chấp nhận sựkiểm tra, đánh giá của xã hội qua chuẩn mực, yêu cầu, nguyên tắc đạo đức để có sự ủng hộhay phê phán suy nghĩ, hành vi, cách ứng xử của mình Nếu ứng xử phù hợp với chuẩnmực của cái thiện thì được dư luận xã hội ủng hộ, tán thưởng và ngược lại, bị lên án bởihành vi ác, bất nhân
- Đạo đức phản ánh tồn tại xã hội, cơ sở kinh tế, nhưng phản ánh của đạo đức mangtính độc lập tương đối Quan hệ giữa kinh tế và đạo đức không phải đơn trị, một chiều.Tiến bộ đạo đức không phải lúc nào cũng tương đồng với phát triển kinh tế C.Mác đã nóiđến sự kỳ diệu của máy móc trong xã hội tư bản đối với việc tạo ra sản phẩm vô cùng lớnđể nuôi sống, phục vụ con người thì ngược lại, nó đem lại những phản đạo đức ghê gớmnhất C.Mác viết: “Chúng ta thấy rằng, những máy móc có một sức mạnh kỳ diệu trongviệc giảm bớt lao động của con người và làm cho lao động của con người có kết quả hơn,thì lại đem nạn đói và tình trạng kiệt quệ đến cho con người Những nguồn của cải mới, từxưa đến nay chưa ai biết, dường như do một sức mạnh thần kỳ nào đó lại đang biến thànhnguồn gốc của sự nghèo khổ Những thắng lợi của kỹ thuật dường như đã được mua bằngcái giá của sự suy đồi về mặt tinh thần Dường như loài người càng chinh phục được thiênnhiên nhiều hơn thì con người lại càng trở thành nô lệ của những người khác hoặc nô lệcho sự đê tiện của chính mình” (t.12, 1993, tr.10)
Trang 14- Trong lịch sử cũng đã có nhà tư tưởng bàn đến vấn đề lợi ích của đạo đức.C.Henvêtiuýt nhà tư tưởng thời đại khai sáng cho rằng, lợi ích cá nhân được hiểu một cáchđúng đắn là nguyên tắc của toàn bộ đạo đức Tuy nhiên, lợi ích đó đã bị C.Henvêtiuýt giớihạn ở quan hệ tư bản, xã hội tư bản và đối lập với lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân laođộng Với cách giải thích vấn đề lợi ích trong đạo đức của C.Henvêtiuýt đã bị thiên kiến,làm mất đi nội dung khách quan, khoa học của đạo đức.
- Bản chất xã hội của đạo đức biểu hiện ở trình độ nhận thức và trình độ thực tiễn củacon người Trình độ nhận thức của con người đến đâu thì sự hoàn thiện các giá trị, chuẩnmực nguyên tắc đạo đức đến đó Đặc điểm này làm rõ hơn tính độc lập tương đối của đạođức đối với cơ sở kinh tế và làm cho đạo đức tồn tại như một lĩnh vực sản xuất ra các giátrị tinh thần Giữa nhận thức và thực tiễn hành vi đạo đức có một khoảng cách nhất định,không đồng nhất, nhưng về cơ bản là thống nhất với nhau Cả nhận thức và hành vi đạođức đều thuộc về con người và xã hội trong quan hệ ứng xử với nhau Sự phát triển xuyênsuốt của đạo đức là quá trình con người, xã hội đấu tranh loại bỏ cái ác và làm cho cáithiện chiến thắng Quá trình này luôn thống nhất giữa vấn đề lợi ích với nhận thức và hànhvi đạo đức của con người, xã hội
- Bản chất xã hội của đạo đức còn được biểu hiện ở tính thời đại, tính dân tộc và giaicấp của nó Khi phê phán Đuyrinh về những “chân lý vĩnh cửu” của đạo đức, Ph.Ăngghencho rằng, bản chất và xét đến cùng, các nguyên tắc, chuẩn mực, quan điểm đạo đức là sảnphẩm của chế độ kinh tế, của thời đại kinh tế, mỗi thời đại kinh tế khác nhau thì có nguyêntắc, chuẩn mực đạo đức khác nhau Ph.Ăngghen lấy ví dụ về nguyên tắc không được ăncắp để minh họa cho tính chất thời đại của đạo đức Nguyên tắc này không phải là một“chân lý vĩnh cửu” như ông Đuyrinh quan niệm, mà có tính thời đại từ kinh tế Nguyên tắcđó sẽ được thay đổi khi chế độ kinh tế, thời đại kinh tế thay đổi Ph.Ăngghen viết: “Từ khisở hữu tư nhân về động sản phát triển thì tất cả các xã hội có chế độ sở hữu tư nhân ấy tấtphải có một lời răn chung về đạo đức: Không được trộm cắp (t.20, 1994, tr.136) Trongthời đại không có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì đạo đức cũng sẽ không có lời rănkhông được ăn cắp.
- Cùng với tính thời đại, bản chất xã hội của đạo đức còn biểu hiện ở tính dân tộc củanó Tính dân tộc của đạo đức là biểu hiện cụ thể của tính thời đại ở một dân tộc nhất định.Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, một hình thái ý thức xã hội, đạo đức vừa bị quyđịnh của cơ sở kinh tế, vừa bị chi phối của các hiện tượng xã hội khác như chính trị, vănhóa, nghệ thuật, truyền thống lịch sử Tổng thể các nhân tố ấy tạo nên sắc thái dân tộc củađạo đức Cũng là cặp phạm trù thiện và ác ở cùng một thời đại, nhưng ở dân tộc khác nhauthì khác nhau Ph.Ăngghen viết: “Từ dân tộc này sang dân tộc khác, từ thời đại này sangthời đại khác, những quan niệm về thiện và ác đã biến đổi nhiều đến mức chúng thườngtrái ngược hẳn nhau” (t.20, 1994, tr.135).
Trang 15nước và công cụ tuyên truyền, giáo dục của quốc gia, họ vừa tuyên truyền, vừa cưỡng chếgiai cấp bị trị phải tuân theo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức của họ Giai cấp bị trị có hệthống đạo đức riêng, nhưng trong điều kiện bị tước đoạt tư liệu sản xuất, bị tuyên truyền vàchịu tham gia vào hệ thống giáo dục xã hội cho nên bị ảnh hưởng sâu sắc đạo đức của giaicấp thống trị Trung quân ái quốc là chuẩn mực đạo đức của giai cấp địa chủ phong kiến,nhưng nó lại tồn tại trong ý thức, hành vi đạo đức của giai cấp nông dân Ph.Ăngghen chỉ rõ:“Con người dù tự giác hay không tự giác, rút cuộc đều rút ra những quan niệm đạo đức củamình từ những quan hệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là nhữngquan hệ kinh tế trong đó người ta sản xuất và trao đổi”(t.20, 1994, tr.135).
- Triết học Mác - Lênin chỉ ra bản chất xã hội của đạo đức ở các mặt cụ thể như, tínhthời đại, tính dân tộc và tính giai cấp, đồng thời cũng chỉ rõ nó có tính nhân loại Một sốquan điểm thổi phồng tính nhân loại, làm lù mờ tính giai cấp, dân tộc, thời đạo của đạo đứclà một sai lầm Triết học Mác thừa nhận đạo đức có tính nhân loại và đánh giá đúng vai trò,phạm vi ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội Tính nhân loại của đạo đức biểu hiện ởnhững giá trị, chuẩn mực có ý nghĩa xuyên suốt thời đại, giai cấp, dân tộc
- Tính nhân loại của đạo đức biểu hiện ở trình độ thấp là những quy tắc đơn giản,thông thường mà rất cần thiết cho trật tự bình thường của cuộc sống hàng ngày Tính nhânloại của đạo đức biểu hiện ở trình độ cao hơn là ở các lý luận, giá trị tiến bộ nhất ở từngthời đại, của giai cấp tiến bộ, cách mạng như các lý thuyết có giá trị nhân đạo, nhân văn,tình yêu thương con người Giá trị có tính nhân loại của đạo đức có ý nghĩa như mẫu sốchung cho tính giai cấp, dân tộc, thời đại
- Trong lịch sử chỉ có đạo đức của giai cấp công nhân mới hội tụ được toàn bộ cáctinh hoa, giá trị đạo đức của nhân loại, của các dân tộc trong truyền thống cũng như củathời đại để có một nền đạo đức tiến bộ nhất lịch sử Tiền đề để có một nền đa đức tiến bộnhất trong lịch sử không chỉ ở sự kế thừa giá trị trong lịch sử, mà quan trọng hơn là cơ sởvật chất, nền tảng kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất với trình độ phát triển caocủa lực lượng sản xuất Cùng với tiền đề đó là dân trí và ý thức, tự giác vì tiến bộ của cộngđồng xã hội ở từng con người phát triển ở trình độ rất cao V.I.Lênin viết: “Đạo đức lànhững gì góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đangsáng tạo ra xã hội mới”(tập 41, 1977, tr.369)
3 Ý nghĩa phương pháp luận
- Là cơ sở để xây dựng đạo đức cách mạng và đạo đức quân nhân trong Quân đội ta - Trong xây dựng, phát triển đạo đức quân nhân, phải coi trọng những giá trị, chuẩnmực đạo đức truyền thống của dân tộc, đồng thời tích cực giáo dục, phát triển những giá trịmới cho phù hợp với xã hội hiện đại và môi trường hoạt động quân sự hiện nay.
Trang 164 NỘI DUNG BƯỚC NGOẶT CÁCH MẠNG TRONG LĨNH VỰC ĐẠO ĐỨCHỌC DO C.MÁC, PH.ĂNGHEN VÀ V.I.LÊNIN THỰC HIỆN? Ý NGHĨA CỦAVẤN ĐỀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC HỌC MÁCXÍT TRONG TÌNH HÌNHHIỆN NAY?
1 Điều kiện hình thành, phát triển quan niệm đạo đức của C.Mác vàPh.Ăngghen
- Về kinh tế: Vào những năm 40 của thế kỷ 19, phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa phát triển, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuấttư bản chủ nghĩa.
- Về xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, dẫn đến cuộc đấutranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày cũng diễn ra ngày càng quyếtliệt hơn Một số cuộc khởi nghĩa của công nhân với quy mô lớn đã nổ ra ở các nước tư bảnAnh, Pháp, Đức
- Trong quá trình tiến hành cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đã nhân danh công bằngxã hội và lý tính của con người cùng với giai cấp vô sản đấu tranh lật đổ trật tự của chế độphong kiến và chủ nghĩa ngu dân, tôn giáo Nhưng khi trở thành giai cấp thống trị, nó đãquay lưng, phản bội người bạn đồng hành là giai cấp vô sản; giai cấp tư sản không chỉ xảsúng bắn vào những đoàn người biểu tình của giai cấp vô sản mà còn nhẫn tâm bóc lột, đànáp dã man nhân dân lao động, những người đã góp sức cùng giai cấp tư sản lật đổ chế độphong kiến lỗi thời.
- Kế thừa những tư tưởng đạo đức tiến bộ trong lịch sử tư tưởng nhân loại mà trựctiếp là tư tưởng đạo đức của các nhà triết học châu Âu thế kỷ XVIII - XIX; C.Mác vàPh.Ăngghen đã phê phán những hạn chế của các nhà triết học cổ điển Đức: Căng, Hêghen,Phoiơbắc về tư tưởng đạo đức Đồng thời, các ông cũng đã nghiên cứu, phê phán và tiếpthu những giá trị nhân đạo của chủ nghĩa xã hội không tưởng, đặc biệt là những điểm tiếnbộ, tích cực trong các học thuyết của Xanhximông, Phuriê và Ôoen Trên cơ sở phê phánnhững quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, chủ nghĩa duy vật tầm thường, các ôngđã đi sâu nghiên cứu, luận giải những vấn đề cơ bản của đạo đức cộng sản, đạo đức củagiai cấp công nhân.
Xuất phát từ lập trường triết học duy vật biện chứng và chủ nghĩa cộng sản khoa học,C.Mác, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở khoa học cho đạo đức học mác xít Thừa nhận sự tồn tạivà vai trò to lớn của quy luật khách quan, C.Mác, Ph.Ăngghen đã gắn việc thừa nhận lợiích hiện thực của con người với quyền con người, từ đó nâng truyền thống duy vật và tưtưởng nhân đạo trong đạo đức học cũ lên một trình độ mới, làm cho đạo đức học mác xíttrở thành một khoa học
2 Bản chất bước ngoặt cách mạng do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện trong đạođức học
- Trên lập trường duy vật biện chứng C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh lại những tưtưởng đạo đức trong lịch sử; qua đó, kế thừa và phát triển những giá trị tiến bộ, tích cực
của các di sản lý luận đạo đức ấy, đúc kết, khái quát, xây dựng nên đạo đức học mácxít vớitư cách là một bộ môn khoa học, cách mạng; trong đó, trình bày những nội dung cơ bảncủa đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
Trang 17có đối kháng giai cấp, đạo đức tôn giáo phản ánh sự thống trị của quan hệ sở hữu tư nhânvề tư liệu sản xuất, bào chữa, bênh vực cho sự áp bức, bóc lột của các giai cấp thống trị.Trên cơ sở đó, các ông nêu lên những nguyên tắc đạo đức mới của giai cấp công nhân,khẳng định sứ mệnh và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trongsự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng con người, thực hiện tiến bộ xã hội.Đồng thời, khẳng định phải đấu tranh xoá bỏ tất cả các lực lượng và các quan hệ xã hội đãvà đang làm tha hoá con người, biến họ thành phi nhân tính; tách rời các quan hệ xã hội,trong đó con người bị làm nhục, bị nô dịch, bị bỏ rơi và bị khinh bỉ.
- Phê phán đạo đức học của các nhà triết học duy tâm, nhất là Cantơ và Hêghen vì họ
đã tìm nguồn gốc đạo đức từ lực lượng siêu nhiên, đã thoát ly thực tiễn đấu tranh giai cấpvà thực tiễn đời sống chính trị, xã hội; đã xây dựng các khái niệm, phạm trù đạo đức mộtcách tiên thiên, tiên nghiệm; không đếm xỉa, đối hồi đến lợi ích cá nhân, cuộc sống hiệnthực của con người; vì vậy, các quan niệm đạo đức của các nhà triết học duy tâm chỉ lànhững thuật ngữ trừu tượng, trống rỗng; chỉ có tác dụng biện hộ, che đậy cho sự áp bức,bóc lột của giai cấp tư sản thống trị Bên cạnh đó, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng nhìn thấy“hạt nhân hợp lý” của đạo đức học Hêghen là những nội dung hiện thực được trình bàymột cách tư biện dưới lớp vỏ duy tâm, thần bí, trừu tượng.
- Đã đánh giá cao những tư tưởng tiến bộ, tích cực và những hạn chế, thiếu sót trongđạo đức học của các nhà duy vật Phê phán hạn chế của những nguyên tắc đạo đức rút ra
từ cái gọi là “bản chất vĩnh cửu” của con người, C.Mác, Ph.Ăngghen đồng thời đánh giácao công lao của Phoiơbắc trong việc phê phán tôn giáo và đạo đức học duy tâm củaHêghen; đồng thời chỉ ra mặt hạn chế, thiếu sót là quan niệm duy tâm của Phoiơbắc về cácnguyên lý đạo đức
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu và giải quyếtnhững vấn đề đạo đức và liên quan đến đạo đức Các ông đã nhấn mạnh sự biến đổi của
đạo đức và tính phụ thuộc của nó vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, xem xétsự phát triển của đạo đức cần gắn với sự phát triển của các điều kiện kinh tế, chính trị, xãhội Theo đó, những tiêu chuẩn đạo đức cũng cần được xem xét trong những mối quan hệlịch sử cụ thể
- Nhấn mạnh tính giai cấp, tính dân tộc và tính lịch sử của đạo đức, không thừa nhậncó một thứ đạo đức vĩnh cửu Khi bàn về các kiểu đạo đức trong lịch sử, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã nêu ra ba kiểu đạo đức tiêu biểu cho ba giai cấp khác nhau: đạo đức phongkiến, đạo đức tư sản và đạo đức vô sản.
- Khẳng định trong xã hội có đối kháng giai cấp bao giờ cũng có hai thứ đạo đức đốilập nhau Đó là sự đối lập giữa đạo đức chủ nô và nô lệ, đạo đức địa chủ và đạo đức nông
dân, đạo đức tư sản và đạo đức vô sản Phê phán những luận điệu sai lầm về một thứ “đạođức vĩnh cửu”, qua đó nhiệt tình cổ vũ cho giai cấp công nhân nổi dậy đấu tranh để giànhlại những giá trị đạo đức thực sự của con người.
- Đạo đức cũng như mọi hình thái ý thức xã hội khác, có tính độc lập tương đối Tính
Trang 18Ph.Ăngghen về tính độc lập tương đối của tư tưởng đạo đức có một ý nghĩa sâu sắc, là cơsở khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới, xây dựng và phát huy vai trò, sức mạnh củađạo đức trong đời sống xã hội vì hạnh phúc của mọi người.
3 V.I.Lênin bảo vệ và phát triển đạo đức học mácxít
*Điều kiện
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển đến đỉnh cao và chuyểnsang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, tiến hành chiến tranh thế giới lần I.
- Sau cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải bổ sung, phát triển những vấn đề lý luận và thực tiễn cáchmạng, trong đó có lý luận và thực tiễn giáo dục đạo đức cộng sản trong xây dựng chế độ xãhội mới
- Xuất hiện phổ biến và rộng rãi các quan điểm triết học, đạo đức học duy tâm, phảnđộng chống lại lý luận của chủ nghĩa Mác.
Yêu cầu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hộichủ nghĩa đã đặt ra sự cần thiết phải bổ sung, cụ thể hoá những nguyên lý, quy tắc, lý luậnđạo đức cộng sản chủ nghĩa cho phù hợp với tình hình mới V.I.Lênin đã đi sâu nghiêncứu, làm rõ những vấn đề đạo đức người cộng sản, đạo đức cách mạng nhằm đào tạo, bồidưỡng các thế hệ công dân mới cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa đầu tiên trên thế giới
*Nội dung
- Kế tục C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã lên án sự bóc lột về kinh tế, sự áp bức về
chính trị và sự nô dịch về tư tưởng, tinh thần của giai cấp bóc lột; qua đó, chỉ ra nguyênnhân làm cho địa vị xã hội của quần chúng nhân dân bị thấp kém, làm cho tinh thần đạođức của quần chúng bị mê muội.
- Trên cơ sở phê phán đạo đức duy tâm, đấu tranh chống những thứ đạo đức phảnđộng, chống chủ nghĩa hư vô, chủ nghĩa tả khuynh phủ nhận sự tồn tại của đạo đức trong
xã hội xã hội chủ nghĩa, Lênin đã chỉ ra tác hại tiêu cực của nó là tước bỏ sức mạnh vốncó của con người và cho rằng, giai cấp công nhân không cần thứ đạo đức nhào nặn, gánghép bởi sự áp đặt chủ quan, tuỳ tiện, duy ý chí vào đời sống xã hội, cũng như thứ đạo đứcrút ra từ những khái niệm tiên thiên, thoát ly đời sống thực tiễn, đứng ngoài vòng quay củathời cuộc.
- Khẳng định tính tất yếu ra đời và vai trò to lớn của đạo đức cộng sản Dựa vào chủ
nghĩa duy vật lịch sử, V.I.Lênin đã xây dựng đạo đức cộng sản trên một cơ sở khoa học;phê phán những quan điểm hoang đường và tuỳ tiện về tiêu chuẩn đạo đức, từ đó xác địnhgiá trị của đạo đức cộng sản là ở chỗ nó phục vụ thiết thực cho sự nghiệp đấu tranh cáchmạng, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, vì hạnh phúc của con người.
Trang 19vô sản mà ra” (t.41, 1977, tr.369) “Cuộc đấu tranh giai cấp còn tiếp tục và nhiệm vụ củachúng ta là làm cho tất cả mọi lợi ích phụ thuộc vào cuộc đấu tranh này Và đạo đức cộngsản của chúng ta cũng phải phục tùng cuộc đấu tranh này Chúng ta nói rằng, đạo đức đó lànhững gì góp phần phát huy xã hội của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả nhữngngười lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới, của những ngườicộng sản” (t.41, 1977, tr.369).
- Phê phán lý tưởng đạo đức của giai cấp bóc lột, của tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm;qua đó chỉ ra rằng, lý tưởng đạo đức của những người mácxít gắn liền với cuộc đấu tranhgiải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải phóng dân tộc và được hình thành trên cơsở nhận thức đúng đắn quy luật phát triển của lịch sử
Như vậy, trên cơ sở phê phán những quan niệm mơ hồ của thứ đạo đức phi giai cấp,phi lịch sử, phi hiện thực mà chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, chủ nghĩa duy vật tầm thườnglấy làm chân lý, V.I.Lênin đã kế tục và phát triển sáng tạo những quan điểm khoa học,cách mạng của C.Mác, Ph.Ăngghen, hoàn thành cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức,đem lại cho giai cấp vô sản Đạo đức học với tư cách là một bộ môn khoa học, một trongnhững công cụ nhận thức vĩ đại để nhận thức và cải tạo thế giới.
4 Ý nghĩa
- Phát triển đạo đức Việt Nam phải theo định hướng chủ nghĩa Mác - Lênin mang bảnchất giai cấp công nhân.
- Đạo đức Mác - Lênin là cốt lõi, ngoài ra còn phải kế thừa đạo đức trong lịch sử, tinhhoa đạo đức nhân loại.
- Đối với người giáo viên phát triển thêm đạo đức nhà giáo.- Phê phán các quan điểm sai trái.
5 ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC MÁCXÍT?
Đạo đức học là mơn khoa học nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển, tồn tại củađời sống đạo đức con người; đồng thời, được xây dựng bởi hệ thống các khái niệm, phạmtrù, chuẩn mực đạo đức cơ bản làm cơ sở cho ý thức và hành vi đạo đức của con người.
1 Đối tượng nghiên cứu của đạo đức học
Đạo đức học Mác - Lênin nghiên cứu đạo đức trong tính chỉnh thể, hệ thống trọn vẹn,có lôgíc vận động, phát triển riêng; đồng thời, nghiên cứu các giá trị đạo đức của lịch sửxã hội, đặc biệt là đạo đức cộng sản và luận chứng tính qui luật phát triển, cùng vai tròcủa nó đối với sự phát triển của xã hội mới.
Như vậy, trên cơ sở lý luận và phương pháp pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đạo đức học Mác - Lênin tiếp cận một cách toàn diệnvấn đề đạo đức và xem xét nó trên cả hai phương diện, vừa tồn tại với tính cách là mộthình thái cụ thể của ý thức xã hội, vừa tồn tại với tính cách là một hiện tượng tất yếu trongđời sống xã hội
Trang 20giữa đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân; luận chứng cho tính tất yếu, vai trò của đạo đứccộng sản chủ nghĩa và tính qui luật trong quá trình phát triển của nó…
Để luận chứng rõ nguồn gốc, bản chất, qui luật hình thành phát triển của đạo đức;quá trình biến đổi của ý thức đạo đức, quan hệ đạo đức và thực tiễn đạo đức, đạo đức họcMác - Lênin nghiên cứu lịch sử tư tưởng đạo đức và đạo đức học trước Mác và kế thừa cóphê phán các di sản sản lý luận đó trên lập trường duy vật triệt để Đạo đức Mác - Lênincoi trọng nghiên cứu cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; giữaphương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong lĩnh vực đạo đức của đời sống xãhội Từ đó khẳng định có căn cứ khoa học, lý luận đạo đức Mác - Lênin là hình thức pháttriển cao nhất của đạo đức học trong lịch sử.
Đạo đức học Mác - Lênin nghiên cứu qui luật hình thành, phát triển của một kiểu đạođức đặc thù của nhân loại - đạo đức cộng sản chủ nghĩa, mà theo Ph.Ăngghen, đây là hệthống đạo đức có nhiều hứa hẹn nhất của xã hội tương lai Đạo đức học Mác - Lênin luậnchứng và khẳng định đạo đức cộng sản chủ nghĩa là giai đoạn cao và có sự phát triển mớivề chất trên con đường tiến lên của đạo đức nhân loại Đạo đức cộng sản chủ nghĩa chứađựng hết thảy các tinh hoa của các nền đạo đức của các thời đại trước, mà đại biểu của nólà giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựngthành công xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2 Chức năng của đạo đức học Mác - Lênin
*Chức năng điều chỉnh hành vi
Điều chỉnh hành vi là chức năng cơ bản của đạo đức Loài người đã sáng tạo ra nhiềuphương thức điều chỉnh hành vi như chính trị, pháp quyền, đạo đức Mỗi phương thức cóđặc trưng và sức mạnh riêng Chính trị điều chỉnh hành vi trong quan hệ giữa các giai cấp,dân tộc, quốc gia… bằng biện pháp kinh tế, ngoại giao, bạo lực Pháp quyền điều chỉnhhành vi trong quan hệ giữa các cá nhân với cộng đồng, xã hội bằng biện pháp ngăn cấm,cưỡng chế Pháp quyền là đạo đức tối thiểu của mỗi cá nhân sống trong cộng đồng Dướipháp quyền thì cá nhân muốn hay không muốn buộc phải tuân theo, nếu không sẽ bị lựclượng như, cảnh sát cưỡng chế, tòa án trừng phạt.
Điều chỉnh hành vi của đạo đức cũng diễn ra trong quan hệ giữa cá nhân với cộngđồng, xã hội nhưng bằng biện pháp, phương thức trái ngược với pháp quyền Sự điều chỉnhcủa đạo đức thông qua tính tự giác của cá nhân, từ sự thôi thúc, thức tỉnh của lương tâm vàbằng sức mạnh của dư luận xã hội Ở điều chỉnh hành vi của đạo đức không có dấu hiệucủa sự cưỡng bức Thông qua dư luận khuyến khích hay không khuyến khích mà cá nhâncon người tự tiếp nhận và chuyển hóa thành động cơ ý chí rồi đến hành vi ứng xử theo yêucầu xã hội Cá nhân càng bị chi phối và hành động phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của xã hộibao nhiêu thì hành vi càng đạt đến cái thiện bấy nhiêu.
Cơ sở sâu xa của chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức là vấn đề lợi ích, quan hệ lợiích giữa cá nhân và cộng đồng, xã hội Nguyên tắc cơ bản, có ý nghĩa trường tồn bảo đảmcho xã hội phát triển bền vững ổn định là sự hài hòa về lợi ích giữa cá nhân và xã hội, trongđó lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích xã hội Nếu nguyên tắc đó không được tôn trọng thìxung đột lợi ích sẽ diễn ra và xã hội khó có thể có sự ổn định, phát triển bình thường, đạođức sẽ xuống cấp nghiêm trọng, vai trò điều chỉnh hành vi của đạo đức sẽ suy giảm.
Trang 21nên bị chi phối quy định của dư luận xã hội và có khi còn mạnh hơn cả xử phạt hành chính,pháp luật Trước dư luận và tòa án lương tâm, người ta có thể cống hiến cho xã hội, giúpđỡ người khác một cách tự nguyện, tự giác, không có một chút lợi ích vật chất, chỉ cần cósự thanh thản về mặt tinh thần, lương tâm Xã hội, cộng đồng, tập thể tạo dư luận khenngợi, khuyến khích hành vi thiện, phê phán hành vi ác và cá nhân tiếp nhận, tự nguyện lựachọn giá trị, xác định phương thức hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội.
Từ điều chỉnh hành vi cá nhân đến điều chỉnh hành vi cộng đồng và xã hội Trong xãhội, vai trò điều chỉnh của đạo đức càng được phát huy thì càng thu hẹp vai trò của phápquyền Xu hướng phát triển của nhân loại là tiến đến phát huy vai trò đạo đức trong điềuchỉnh hành vi con người, xã hội trong chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản văn minh.
*Chức năng giáo dục của đạo đức
Giáo dục là chức năng trội của đạo đức Đạo đức có chức năng giáo dục rất lớn, nhằmhoàn thiện con người, cá nhân theo hướng nhân đạo, nhân văn Lịch sử phát triển của conngười, xã hội loài người là vươn tới Chân - Thiện - Mỹ Mỗi con người sinh ra đều đượctồn tại, phát triển trong môi trường xã hội cụ thể, môi trường đạo đức nhất định Môitrường đạo đức xã hội là cái khách quan đối với mỗi cá nhân con người Mỗi cá nhân conngười liên tục bị xã hội hóa các giá trị, nội dung, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội.Tức là mỗi cá nhân con người phải thông qua quá trình giáo dục đạo đức của xã hội đối vớimình Cũng như chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng giáo dục của đạo đức rất đặc thùlà khuyến khích, động viên, thông qua dư luận và thức tỉnh lương tâm để con người tựnguyện, tự giác tuân theo.
Xã hội tạo ra hệ thống giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức để xác định nội dunggiáo dục đạo đức Đạo đức thực hiện chức năng giáo dục trước hết là trang bị tri thức vềcác giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực và ý nghĩa của đạo đức cho mỗi cá nhân Trên cơ sởnhận thức, đạo đức đưa mỗi con người vào thực hành đạo đức dưới sự chi phối của dư luậnbằng khuyến khích hành vi thiện và phê phán hành vi ác Quá trình thực hiện chức nănggiáo dục, đạo đức đã nâng cao nhận thức và chuyển hóa tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chíthành hành vi đạo đức trong ứng xử xã hội hàng ngày Mỗi bước tiến bộ về phẩm chất,năng lực trong ứng xử, hành vi đạo đức của cá nhân là một tác động tích cực đến thức đẩytiến bộ đạo đức xã hội Sự lặp đi, lặp lại quá trình chủ quan hóa cái khách quan và kháchquan hóa cái khách quan ở mỗi lĩnh vực là thực hành chức năng giáo dục đạo đức.
Đạo đức thực hiện chức năng giáo dục đối với con người ở không gian rộng lớn vàthời gian suốt cả cuộc đời Giáo dục đạo đức không chỉ diễn ra trong các nhà trường, màcòn chủ yếu trong môi trường xã hội Chủ thể giáo dục đạo đức là tất cả những con ngườixung quanh và đối tượng giáo dục là mỗi cá nhân con người Xét cá nhân thì vừa là chủthể, vừa là đối tượng giáo dục đạo đức thông qua kênh tự giáo dục Mỗi con người từ khisinh ra đến kết thúc cuộc đời liên tục trong quá trình giáo dục, tự giáo dục đạo đức Quátrình đó lặp đi, lặp lại và phẩm chất, năng lực thực hành đạo đức không ngừng được củngcố, trở thành thói quen truyền thống, tập quán khá bền vững về đạo đức Mỗi con ngườiluôn tồn tại hai mặt thiện và ác và luôn đấu tranh với nhau, phản ánh sự giằng xé giữa lợiích chung và vì lợi ích chung trong tâm trí Đạo đức thực hiện chức năng giáo dục để cánhân tự hiểu, tự nguyện hướng đến cái thiện, chiến thắng mặt ác trong bản thân mình.
Trang 22dục đạo đức của giai cấp mình Mỗi nền giáo dục đạo đức của mỗi giai cấp sẽ tạo nên chândung, diện mạo đạo đức cá nhân đặc trưng cho mỗi giai cấp ấy Hiệu quả giáo dục đạo đứcphụ thuộc vào cả điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan
Điều kiện khách quan là tiền đề kinh tế - xã hội, với nội dung, cách thức tuyên truyềngiáo dục cụ thể Nhân tố chủ quan là khả năng cá nhân tiếp nhận, chuyển hóa yêu cầu, đòihỏi khách quan thành phẩm chất, năng lực thực hành trong ứng xử, quan hệ xã hội Tronggiáo dục đạo đức, vai trò nhân tố chủ quan rất lớn Cùng một điều kiện, môi trường giáo cụthể, nhưng có thể tạo ra những chân dung, diện mạo đạo dức cá nhân khác nhau Sự khácnhau này do nỗ lực chủ quan cá nhân trong tiếp nhận, chuyển hóa nội dung, yêu cầu, đòihỏi của xã hội về đạo đức khác nhau.
*Chức năng nhận thức
Đạo đức có chức năng nhận thức Nhận thức đạo đức là tiền đề quan trọng hang đầucủa hành vi đạo đức Xét mặt bản thể luận thì nhận thức và phản ánh đạo đức thống nhấtvới nhau, cùng là hệ thống tinh thần do tồn tại xã hội quyết định Quá trình phản ánh tồntại xã hội ở mặt đạo đức cũng là quá trình nâng cao nhận thức đạo đức cho chủ thể là cánhân con người Nội dung nhận thức là hệ thống các giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc, yêucầu…của đạo đức xã hội Nội dung này là cái khách quan đối với mỗi cá nhân con người.Mỗi con người sinh ra đều phải tiếp nhận những nội dung đó vào hệ thống tri thức, nhậnthức của mình Hệ thống tri thức càng đầy đủ, có chiều sâu thì chân dung đạo đức cá nhâncàng có khả năng hoàn thiện Đạo đức thực hiện chức năng nhận thức thông qua quá trìnhtác động để nâng cao chất lượng chủ quan hóa cái khách quan ở mặt đạo đức.
Nhận thức đạo đức biểu hiện qua hai trình độ khác nhau: trình độ thấp và trình độ cao,trình độ thông thường và trình độ lý luận Nhận thức đạo đức ở trình độ thông thường lànhững tri thức riêng rẽ, đáp ứng nhu cầu cá nhân xử lý, ứng xử trong quan hệ xã hội, tronggiao tiếp hàng ngày Nhận thức này được trang bị và thể hiện từ khi còn nhỏ, qua sự giáodưỡng của gia đình, nhà trường, xã hội và được củng cố thường xuyên thành thói quen, nếpnghĩ, tập quán khá vững chắc.
Nhận thức đạo đức ở trình độ lý luận là tri thức đạo đức đã được khái quát hóa, hệthống hóa thành khái niệm, luận điểm, quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mặc đạo đức cụ thể.Cá nhân phải phát triển đến trình độ nhất định về lứa tuổi, về tri thức mới tiếp nhận đượctri thức đạo đức ở trình độ lý luận Sự tương tác và thống nhất giữa hai trình độ tri thứcthông thường và tri thức lý luận sẽ tạo nên chân dung, diện mạo, trình độ nhận thức đạođức một cá nhân.
Nhận thức đạo đức là quá trình vừa có tính hướng nội, vừa có tính hướng ngoại Quátrình hướng ngoại là chủ thể, cá nhân tiếp nhận những giá trị đạo đức về thiện, ác; quyềnlợi, trách nhiệm, nghĩa vụ; hạnh phúc, ý nghĩa cuộc sống… như đối tượng nhận thức.Hướng nội là quá trình cá nhân tự tách mình thành đối tượng và thành chủ thể nhận thức,đồng thời tự đánh giá, thẩm định trình độ tri thức của mình so với tiêu chí chung của xã hộilà mặt bằng dân trí về đạo đức.
So với một số lĩnh vực khác, nhận thức và hành động đạo đức gắn liền với nhau mộtcách trực tiếp Mỗi nhận thức, phản ánh đạo đức là một hành vi đạo đức ngay lập tức Cònở lĩnh vực khác, đặc biệt như khoa học, giữa tri thức và ứng dụng có khoảng cách khá xacả về mặt không gian và thời gian.
Trang 23Là một khoa học, đạo đức học Mác - Lênin có nhiệm vụ nhận thức đối tượng, đồngthời góp phần biến đổi, phát triển đối tượng cho phù hợp với nhu cầu của xã hội Với cácchức năng cơ bản đã xác định, đạo đức học Mác - Lênin có các nhiệm vụ cơ bản sau:
Một là, xác định ranh giới, sự khác biệt về bản chất giữa quan hệ đạo đức với các
quan hệ xã hội khác Quan hệ đạo đức có sự khác biệt so với các quan hệ xã hội khác,nhưng lại không tách biệt với các quan hệ xã hội Bởi vậy, đạo đức học Mác - Lênin cónhiệm vụ là phân tích, làm rõ nội dung, yêu cầu của các quan hệ đạo đức ẩn chứa trong cácquan hệ xã hội Thực tế cho thấy, đạo đức không biểu hiện ra như những quan hệ thuầntuý, mà nó ẩn chứa trong các quan hệ xã hội khác nhau, như quan hệ kinh tế; quan hệ chínhtrị; quan hệ tập thể; quan hệ gia đình, v.v Đạo đức học Mác - Lênin có nhiệm vụ phải làmsáng tỏ nội dung, yêu cầu về mặt đạo đức trong các quan hệ ấy; luận chứng các khía cạnhbản chất của quan hệ đạo đức trong đời sống xã hội.
Hai là, luận chứng cơ sở khoa học về nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức.
Quá trình phát triển của đạo đức học trong lịch đã xuất hiện nhiều quan niệm khác nhau vềvấn đề này Đạo đức học Mác - Lênin là khoa học chân chính Với bản chất khoa học, cáchmạng và nhân văn, đạo đức học Mác - Lênin nghiên cứu, luận giải một cách khoa học cơsở nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức; qui luật vận động, phát triển của đạo đứcvà con đường hình thành, phát triển của đạo đức trong xã hội, đặc biệt là đạo đức mới - đạođức cộng sản chủ nghĩa Xét đến cùng, việc thực hiện nhiệm vụ trên của đạo đức học Mác -Lênin là do nhu cầu thực tiễn sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân; của thực tiễnxây dựng xã hội mới và nhu cầu của tiến bộ xã hội, tiến bộ đạo đức qui định.
Ba là, góp phần xây dựng hệ thống luân lý và phát triển đạo đức mới trong đời sống