Ban chính trị trung đoàn trong QĐND Việt Nam là một bộ phận trong cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội ở cấp trung đoàn; là cơ quan đảm nhiệm CTĐ,CTCT, trực tiếp tham mưu cho đảng ủy, chính ủy và chỉ huy trung đoàn lãnh đạo, chỉ đạo CTĐ,CTCT ở trung đoàn, xây dựng trung đoàn vững mạnh về chính trị. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đảng ủy trung đoàn, BCTTĐ là cơ quan hướng dẫn, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong trung đoàn tiến hành CTĐ,CTCT thực hiện sự lãnh đạo của Đảng ủy đối với nhiệm vụ chính trị trung tâm, xây dựng đảng bộ trung đoàn TSVM, trung đoàn VMTD nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Trang 1DANH M C CH VI T T T ỤC CHỮ VIẾT TẮT Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT Chữ viết đầy đủ
Ban chính trị trung đoàn
Quân đội nhân dân
Sẵn sàng chiến đấu
TSVMVMTDXHCN
Trang 2M C L C ỤC CHỮ VIẾT TẮT ỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TIỄN LỊCH SỬ XÂY DỰNG
BAN CHÍNH TRỊ TRUNG ĐOÀN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN
1.1 Ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt
Nam và một số vấn đề về thực tiễn lịch sử xây dựng banchính trị trung đoàn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 111.2 Thành tựu và kinh nghiệm xây dựng ban chính trị trung
đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng
Chương 2 BỐI CẢNH TÌNH HÌNH VÀ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG BAN CHÍNH TRỊ TRUNG ĐOÀN TRONG QUÂN ĐỘI THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀO XÂY DỰNG BAN CHÍNH TRỊ TRUNG ĐOÀN HIỆN NAY 492.1 Bối cảnh tình hình và yêu cầu vận dụng kinh nghiệm xây
dựng ban chính trị trung đoàn thời kỳ kháng chiến chốngPháp vào xây dựng ban chính trị trung đoàn hiện nay 492.2 Một số giải pháp vận dụng kinh nghiệm xây dựng ban
chính trị trung đoàn thời kỳ kháng chiến chống Pháp vàoxây dựng ban chính trị trung đoàn hiện nay 54
Ban chính trị trung đoàn trong QĐND Việt Nam là một bộ phận trong
cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội ở cấp trung đoàn; là cơ quan đảm
Trang 3nhiệm CTĐ,CTCT, trực tiếp tham mưu cho đảng ủy, chính ủy và chỉ huytrung đoàn lãnh đạo, chỉ đạo CTĐ,CTCT ở trung đoàn, xây dựng trung đoànvững mạnh về chính trị Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đảng ủy trung đoàn,BCTTĐ là cơ quan hướng dẫn, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong trung đoàntiến hành CTĐ,CTCT thực hiện sự lãnh đạo của Đảng ủy đối với nhiệm vụchính trị trung tâm, xây dựng đảng bộ trung đoàn TSVM, trung đoàn VMTDnâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, bảo đảm hoàn thành mọinhiệm vụ được giao Do đó, xây dựng BCTTĐ vững mạnh luôn là đòi hỏikhách quan xuất phát từ yêu cầu xây dựng Quân đội về chính trị và tiến hànhCTĐ,CTCT ở trung đoàn trong mọi thời kỳ.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954),mặc dù trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, nhưng Đảng ta và Chủ tịch Hồ ChíMinh đã chăm lo lãnh đạo xây dựng Quân đội phát triển nhanh chóng về tổchức biên chế, trang bị, quy mô và trình độ tác chiến Cùng với sự phát triểnlực lượng, để Đảng thường xuyên nắm chắc Quân đội, bảo đảm Quân độiluôn là lực lượng trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân,bên cạnh hệ thống tổ chức đảng, đội ngũ cán bộ quân sự, chính trị, Đảng tổchức ra CQCT trong toàn quân, ở cấp trung đoàn có ban chính trị Dưới sựlãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của Đảng, quá trình xây dựng và phát triểnBCTTĐ đã đạt được những thành tựu quan trọng BCTTĐ đã từng bước xáclập, bổ sung hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế, chế độ hoạtđộng; đội ngũ cán bộ, nhân viên được bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, nănglực toàn diện làm cho vị trí, vai trò và chất lượng, hiệu quả của CTCT ngàycàng được nâng lên, khẳng định rõ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự pháttriển của Quân đội “CTCT là mệnh lệnh của bộ đội quốc gia, chính trị là linhhồn của quân đội cách mạng” [23, tr.59] Bên cạnh những thành tựu đạt được,
do điều kiện khách quan của lịch sử nên quá trình xây dựng, phát triển
Trang 4BCTTĐ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp vẫn còn nhiều mặt hạn chế.Việc xác định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức, biên chế BCTTĐ chưa hoànchỉnh; xác lập chế độ công tác chưa đầy đủ; đội ngũ cán bộ, nhân viên một sốgiai đoạn còn thiếu so với biên chế; phương tiện hoạt động còn giản đơn.Song, những bài học kinh nghiệm xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Namthời kỳ kháng chiến chống Pháp đã để lại những giá trị lịch sử và ý nghĩa thựctiễn vô cùng quý báu trong xây dựng BCTTĐ, nâng cao hiệu lực CTĐ,CTCT,góp phần bảo đảm giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớiQuân đội trong mọi điều kiện, hoàn cảnh khó khăn.
Trong tình hình mới, sự phát triển của thực tiễn cách mạng, phát triểnchức năng, nhiệm vụ của quân đội sẽ có nhiều vấn đề mới mẻ đặt ra nhữngyêu cầu ngày càng cao đối với xây dựng quân đội về chính trị Sau hơn 10năm thực hiện Nghị quyết 51 của Bộ Chính trị khóa IX, thực hiện chế mộtngười chỉ huy gắn với thực hiện chế độ CU,CTV trong Quân đội và CQCTcác cấp là cơ quan đảm nhiệm CTĐ,CTCT Thực tiễn nhiệm vụ CTĐ,CTCT
và yêu cầu xây dựng Quân đội về chính trị hiện nay đòi hỏi cần phải nghiêncứu kinh nghiệm xây dựng cơ quan chính trị trong Quân đội qua các thời kỳlịch sử, đặc biệt là xây dựng BCTTĐ thời kỳ kháng chiến chống pháp (1945 -1954), để vận dụng vào xây dựng BCTTĐ trong tình hình mới Vì vậy, nghiên
cứu Xây dựng Ban Chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp – Kinh nghiệm và sự vận dụng là
vấn đề có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu xâydựng BCTTĐ trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Xây dựng CQCT trong QĐND Việt Nam nói chung, BCTTĐ nói riêng
đã có những công trình khoa học, bài viết của cán bộ lãnh đạo, nhà khoa họctrong và ngoài quân đội nghiên cứu; tiêu biểu có các công trình:
Trang 5* Nhóm các công trình tổng kết lịch sử
Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh Cách mạng Việt Nam 1945 -1975: thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, Hà Nội; Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam (2009), Lịch sử Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1 (1944 - 1954), Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng ủy,
Bộ tư lệnh Quân khu 1 (2003), Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị lực lượng vũ trang Quân khu 1 (Việt Bắc) 1945 - 2000, Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng ủy - Bộ tư lệnh Quân khu 2 (2004), Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị lực lượng vũ trang Quân khu 2, tập 1 Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu 3 (2005), Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị lực lượng vũ trang Quân khu 3 (1945 - 2000), Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng ủy - Bộ tư lệnh Quân khu 4 (2005), Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị lực lượng vũ trang Quân khu 4 (1945 - 2000), Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng ủy - Bộ tư lệnh Quân khu 5 (2005), Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị trong lực lượng
vũ trang Quân khu 5 (1945 - 2000), tập 1 Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu VII (2000), Công tác đảng, công tác chính trị lực lượng vũ trang Quân khu VII (1945 - 2000), tập I (1945 - 1954), Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng
ủy - Bộ tư lệnh Quân khu 9 (2009), Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị lực lượng vũ trang Quân khu 9 (1945 - 2000), Nxb QĐND, Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam (2002), Lịch sử Công tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2000), Nxb QĐND, Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam (1998), Lịch sử Công tác đảng, công tác chính trị chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ 1954 - 1975, Nxb QDND,
Hà Nội; Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự (2010), Cơ chế lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb
QĐND, Hà Nội… Bên cạnh đó còn có Tổng kết lịch sử CTĐ,CTCT của các
Trang 6cơ quan Bộ Quốc Phòng, các quân đoàn, quân chủng, binh chủng; tổng kếtquá trình xây dựng chiến đấu trưởng thành của các trung đoàn, sư đoàn trong
đó có phản ánh hoạt động của hệ thống cơ quan chính trị
Đây là những công trình khoa học có giá trị lớn phản ánh chân thực lịchsử hoạt động CTĐ,CTCT trong Quân đội ta Đặc biệt trong cuốn Lịch sửCTĐ,CTCT trong quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2000) đã làm rõ tổchức hoạt động CTĐ,CTCT trong quân đội qua các thời kỳ, nêu lên những bàihọc kinh nghiệm CTĐ,CTCT góp phần to lớn trong xây dựng quân đội vềchính trị, đến nay vẫn còn nguyên giá trị Tuy nhiên, cho đến nay chưa cócông trình nào đi sâu nghiên cứu có hệ thống, chuyên biệt về xây dựng banchính trị trung đoàn thời kỳ kháng chiến chống Pháp
* Nhóm các công trình, đề tài khoa học về lịch sử xây dựng cơ quan chính trị các cấp
Bộ Tư Lệnh Quân Khu 1 (2013), Lịch sử Cục Chính trị Quân Khu 1 (1945 - 2010), Nxb QĐND, Hà Nội; Bộ Tư Lệnh Quân Khu 2 (2006), Lịch sử Cục Chính trị Quân Khu 2 (1946 - 2006), Nxb QĐND, Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam (2007), Công tác đảng, công tác chính trị trong cơ quan Tổng cục Chính trị (Biên niên sự kiện và tư liệu), (1946-2000), Nxb QĐND,
Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam (1997), Tổng cục Chính trị - quá trình hình thành tổ chức và chỉ đạo công tác đảng - công tác chính trị trong Quân đội (Biên niên sự kiện và tư liệu), tập 1 (1944 - 1954), Nxb QĐND, Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam (2004), Lịch sử Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1 (1944 - 1975), Nxb QĐND, Hà Nội; Tổng cục Chính trị (2006), Cục Tổ chức và Công tác tổ chức xây dựng đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam (Biên niên sự kiện lịch sử), (1946 - 2006), Nxb QĐND, Hà Nội; Tổng cục Chính trị (2006), Lịch sử Công tác tư tưởng - văn hóa trong Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2005), Nxb QĐND, Hà Nội;
Trang 7Tổng cục Chính trị (2006), Lịch sử Cục Chính trị - Tổng cục Chính trị (1944
- 2005), Nxb QĐND, Hà Nội.
Các công trình trên đã nghiên cứu khá rõ về lịch sử quá trình xây dựngCQCT ở từng loại hình cơ quan, đơn vị nhưng cũng chưa có công trình nàophân tích xây dựng BCTTĐ theo hệ thống chung nhất ở cấp trung đoàn trongthời kỳ kháng chiến chống Pháp
* Nhóm các đề tài, luận án, luận văn:
Đề tài khoa học cấp bộ: Học viện Chính trị quân sự (2006), “Tổng kết kinh nghiệm xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp” do Dương Quốc Dũng chủ biên; Nguyễn Hoàng Nhiên (2006), “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945–1954”), Luận án tiến sỹ lịch sử, Học viện Chính trị quân sự Đề tài cấp viện: Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự (2008), “Tổng kết xây dựng nhân cách chính ủy, chính trị viên trong kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ” Các công trình này cũng đề cập rõ bối cảnh tình hình, nhiệm
vụ; quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và củaĐảng ta về chính trị của quân đội, về nhân cách của CU,CTV; trình bày quátrình xây dựng QĐND Việt Nam về chính trị, đánh giá thực trạng và rút ranhững bài học kinh nghiệm xây dựng QĐND Việt Nam về chính trị, về xâydựng nhân cách CU,CTV trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.Thời gian gần đây, đã có một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựngĐảng và Chính quyền nhà nước nghiên cứu về đề tài lịch sử CTĐ,CTCT, như:
Trần Thành Chung (2012), “Công tác tư tưởng của Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp – thành tựu và kinh nghiệm”; Dương Ngô Chương (2012), “Xây dựng đội ngũ chính ủy, chính trị viên thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954” và Thân Văn Diện (2012),
“Xây dựng đội ngũ chính ủy, chính trị viên trong kháng chiến chống Mỹ thành tựu và kinh nghiệm”…
Trang 8-Các công trình, đề tài trên, từ các góc độ nghiên cứu, đã làm rõ cơ sở
lý luận, thực tiễn của vấn đề, chỉ ra được các bài học kinh nghiệm, giải phápxây dựng có tác dụng chỉ đạo thực tiễn theo phạm vi nghiên cứu Tuy vậy,đến nay chưa có các công trình, đề tài nghiên cứu một cách độc lập, có tính hệthống sâu sắc về các quan điểm của Đảng về CTĐ,CTCT, xây dựng BCTTĐtrong QĐND Việt Nam qua các thời kỳ
Nhóm các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí: Nguyễn Duy Qúy (1994), “Qúa trình hình thành và phát triển của lực lượng vũ trang cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 6; Trịnh Vương Hồng (2004), “Những quan điểm đầu tiên của Đảng chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 169; Phùng Quang Thanh (2007), “Thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với chế độ chính ủy, chính trị viên là nhân tố cơ bản nâng cao hiệu lực của người chỉ huy trong Quân đội nhân dân Việt Nam”,….Các công trình kể trên đã đưa ra
nhiều tư liệu lịch sử quan trọng, nhận định đánh giá khách quan sâu sắc về đặcđiểm tình hình, nhiệm vụ cách mạng, yêu cầu xây dựng lực lượng vũ trang, luậngiải quan điểm, chủ trương của Đảng, tổ chức sự lãnh đạo phát triển lực lượng vũtrang cách mạng qua các giai đoạn Đề cập yêu cầu quán triệt thực hiện chế độchính ủy, chính trị viên theo Nghị quyết số 51-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX
Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ đề cập và làm rõ một số khía cạnh khácnhau theo phạm vi nghiên cứu, quán triệt vận dụng, mà chưa đi sâu luận giải có hệthống về quá trình xây dựng CQCT nói chung và BCTTĐ nói riêng trong QĐNDViệt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Vì vậy, vấn đề này cần phải được đisâu nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn; rút ra những kinh nghiệm có giá trịchỉ đạo thực tiễn xây dựng BCTTĐ vững mạnh hiện nay và không trùng lắp vớicác công trình khoa học đã được công bố
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Trang 9Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn lịch sử, rút ra kinh nghiệm xây dựngBCTTĐ thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đề xuất giải pháp vận dụng kinhnghiệm vào xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Nam.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nắm vững và hiểu rõ thực tiễn lịch sử xây dựng BCTTĐ trong QĐNDViệt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn lịch sử xây dựng BCTTĐ, rút ra một
số kinh nghiệm xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Nam thời kỳ khángchiến chống Pháp
- Đề xuất yêu cầu và giải pháp vận dụng kinh nghiệm xây dựng BCTTĐ trongQĐND Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp vào xây dựng BCTTĐ trongQuân đội
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Thực tiễn lịch sử xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Nam thời kỳkháng chiến chống Pháp
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Trang 10Đề tài dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đường lối, quan điểm của Đảng ta về xây dựng LLVT cách mạng; vềsự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội, xây dựng Quân đội về chính trị; vềCTĐ, CTCT trong Quân đội, tổ chức và hoạt động của CQCT.
* Cơ sở thực tiễn
Là toàn bộ thực tiễn xây dựng CQCT trong QĐND Việt Nam; xây dựngBCTTĐ trong kháng chiến chống Pháp, thông qua các tài liệu tổng kết lịchsử; tổng kết CTĐ,CTCT; tổng kết xây dựng CQCT các cấp trong Quân độithời kỳ 1945 - 1954; các tư liệu, sự kiện lịch sử
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu liên ngành, chuyên ngành khoa học xãhội và nhân văn, khoa học lịch sử; trọng tâm là: nghiên cứu khảo cứu tài liệutổng kết; phân tích - tổng hợp; lôgíc - lịch sử, khái quát thực tiễn làm sáng tỏcác vấn đề nghiên cứu
6 Ý nghĩa của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn góp phần cung cấp kinh nghiệmthực tiễn xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Nam thời kỳ kháng chiếnchống Pháp cho các cấp ủy, cán bộ chủ trì, CQCT vận dụng xây dựngBCTTĐ trong Quân đội
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy
Bộ môn Lịch sử CTĐ, CTCT trong các nhà trường Quân đội hiện nay
7 Kết cấu của đề tài
Bao gồm: Mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TIỄN LỊCH SỬ XÂY DỰNG BAN CHÍNH
Trang 11TRỊ TRUNG ĐOÀN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1.1 Ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam
và một số vấn đề về thực tiễn lịch sử xây dựng ban chính trị trung đoàn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
1.1.1 Ban chính trị trung đoàn và những nội dung cơ bản xây dựng ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam
* Ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Cùng với lịch sử xây dựng, phát triển tổ chức của QĐND Việt Nam
và quá trình xác lập, bổ sung, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam đối với QĐND Việt Nam, cơ quan chính trị trong quân đội ta rađời, phát triển nằm trong hệ thống tổ chức hành chính quân sự Cho đến nay,
hệ thống tổ chức cơ quan chính trị trong QĐND Việt Nam được tổ chức theo
hệ thống dọc, ở 4 cấp: “Toàn quân có Tổng cục Chính trị Cấp quân khu, quânchủng, quân đoàn, binh chủng và đơn vị tương đương có cục chính trị Cấp sưđoàn, vùng hải quân, lữ đoàn và đơn vị tương đương có phòng chính trị Cấptrung đoàn và đơn vị tương đương có ban chính trị”[32, tr.53]
Cơ quan chính trị trong QĐND Việt Nam là cơ quan đảm nhiệmCTĐ,CTCT, cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy cùng cấp trong hệthống tổ chức hành chính của quân đội “Cơ quan chính trị đảm nhiệmCTĐ,CTCT trong QĐND Việt Nam, là cơ quan tham mưu của cấp ủy cùngcấp, đồng thời, là một cơ quan thuộc hệ thống tổ chức hành chính quân sự;chấp hành mọi chỉ thị, mệnh lệnh của người chỉ huy (tư lệnh) và chính ủy,chính trị viên về các hoạt động của đơn vị theo đúng pháp luật Nhà nước, điềulệnh, điều lệ và các quy định của Quân đội”[18, tr.43-44]
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan chính trị trong Quânđội trong QĐND Việt Nam, BCTTĐ là cơ quan chính trị ở cấp cơ sở, mang
Trang 12đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chính trị trong quân đội Vì vậy, cóthể quan niệm về BCTTĐ trong QĐND Việt Nam như sau:
Ban chính trị trung đoàn là cơ quan đảm nhiệm CTĐ,CTCT, cơ quan tham mưu của đảng ủy trung đoàn; đồng thời là một cơ quan thuộc hệ thống
tổ chức hành chính quân sự, chấp hành sự hướng dẫn, chỉ đạo về hoạt động CTĐ,CTCT của cơ quan chính trị cấp trên, chỉ thị, mệnh lệnh của người chỉ huy và chính ủy về các hoạt động của đơn vị theo đúng pháp luật Nhà nước, điều lệnh, điều lệ và các quy định của Quân đội
Chức năng của ban chính trị trung đoàn
Ban chính trị trung đoàn là cơ quan chính trị ở đơn vị cơ sở, có chứcnăng: đảm nhiệm CTĐ,CTCT; hoạt động dưới sự chỉ đạo của chính ủy cấptrên trực tiếp, sự lãnh đạo của đảng ủy trung đoàn và sự chỉ đạo trực tiếp củachính ủy, sự quản lý, điều hành của chỉ huy đơn vị cơ sở trong các hoạt độngcủa đơn vị; tham mưu đề xuất với chính ủy và đảng ủy trung đoàn nội dung,biện pháp về CTĐ,CTCT; xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch CTĐ,CTCT
ở trung đoàn và hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trong thực hiện kếhoạch CTĐ,CTCT ở trung đoàn [30, tr.257-258]
Nhiệm vụ của ban chính trị trung đoàn.
Nhiệm vụ cơ bản của BCTTĐ là tiến hành CTĐ,CTCT trong trungđoàn nhằm xây dựng cho cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, công nhân viên chứcquốc phòng có bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn giữ vững bản chất giai cấpcông nhân, truyền thống vẻ vang của dân tộc của Đảng, của Đảng, của Quânđội và đơn vị; kiên định mục tiêu, lý tưởng cách mạng, có niềm tin vững chắcvào con đường XHCN, nhất trí cao và quyết tâm thực hiện thắng lợi đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; thường xuyên nâng caocảnh giác chống mọi âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch; củng cốđoàn kết nội bộ vững chắc, quan hệ mật thiết với nhân dân nơi đóng quân vàđịa bàn hoạt động; không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng
Trang 13tổ chức đảng ở đơn vị cơ sở TSVM, có năng lực lãnh đạo toàn diện, sức chiếnđấu cao; xây dựng đơn vị cơ sở VMTD, góp phần xây dựng quân đội cáchmạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại [30, tr.259].
Chế độ công tác của ban chính trị trung đoàn
Chế độ công tác là một nội dung quan trọng về xây dựng BCTTĐ trongQĐND Việt Nam Quá trình xây dựng cơ quan chính trị trong Quân đội, chế
độ công tác của cơ quan chính trị nói chung, BCTTĐ nói riêng từng bướcđược xác lập, bổ sung, hoàn thiện Chế độ công tác của BCTTĐ, bao gồm:Chế độ nghiên cứu, quán triệt nghị quyết, chỉ thị và hướng dẫn của cấp trên.Chế độ nắm tình hình Chế độ làm chương trình, kế hoạch và điều hành thựchiện chương trình, kế hoạch Chế độ báo cáo Chế độ kiểm tra và đi cơ sở.Chế độ sơ kết, tổng kết Chế độ tự phê bình và phê bình Chế độ học tập củacán bộ chính trị và cơ quan chính trị Chế độ phối hợp hiệp đồng công tác.Chế độ nhận xét, đánh giá kết quả CTĐ,CTCT
* Những nội dung cơ bản xây dựng ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Nam là tổng thể các hoạt độngcủa Đảng mà thường xuyên, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ươngĐảng; của các cấp ủy đảng, chính ủy, người chỉ huy, cơ quan chính trị các cấptrong Quân đội và các tổ chức, các lực lượng, cùng với sự nỗ lực của chínhban chính trị nhằm xác lập, bổ sung hoàn thiện và thực hiện đúng chức năng,nhiệm vụ, tổ chức biên chế, chế độ công tác, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất,năng lực của cán bộ, nhân viên trong BCTTĐ theo nguyên tắc, cơ chế tổ chứcsự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội trong từng thời kỳ; đồng thời tăngcường cơ sở vật chất bảo đảm hoạt động của cơ quan, củng cố, kiện toàn nângcao hiệu quả lao động của các tổ chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ SSCĐ vàchiến đấu, xây dựng BCTTĐ và xây dựng trung đoàn VMTD, hoàn thành tốtmọi nhiệm vụ được giao Xuất phát từ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ
Trang 14chức biên chế và chế độ công tác của BCTTĐ, nội dung cơ bản xây dựng
BCTTĐ trong QĐND Việt Nam, bao gồm:
Một là, xác định chức năng, nhiệm vụ, thường xuyên bổ sung hoàn
thiện và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của BCTTĐ đúng nguyên tắc, cơ chếlãnh đạo của Đảng đối với Quân đội trong từng thời kỳ
Hai là, xác lập tổ chức, biên chế phù hợp, thường xuyên bổ sung hoàn
thiện và thực hiện tổ chức biên chế của BCTTĐ đúng các quy định của Đảng,Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị trong từng thời kỳ,từng giai đoạn
Ba là, xác lập chế độ công tác khoa học, thường xuyên bổ sung, hoàn
thiện và thực hiện đúng các chế độ công tác của BCTTĐ theo quy định củaQuân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị và Điều lệnh Quản
lý bộ đội
Bốn là, xác định chức danh, chức vụ, tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ,
nhân viên BCTTĐ theo đúng quan điểm, chủ trương, nguyên tắc của Đảng,quy định của Quân đội; thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, nănglực, phong cách công tác của cán bộ, nhân viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Năm là, xây dựng và tăng cường bổ sung cơ sở vật chất, phương tiện
làm việc của cán bộ, nhân viên BCTTĐ, phương tiện bảo đảm cho các hoạtđộng CTĐ,CTCT của BCTTĐ
1.1.2 Một số vấn đề về thực tiễn lịch sử xây dựng ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp
* Đặc điểm tình hình cuộc kháng chiến chống Pháp
Thứ nhất, là thời kỳ lịch sử đặc biệt, đầy khó khăn, thử thách
Đây là thời kỳ đánh dấu cục diện thế giới đã có sự thay đổi lớn: cuộcchiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, phát xít Đức - Ý - Nhật đầu hàng,một loạt nước xã hội chủ nghĩa ra đời; phong trào cộng sản và công nhânquốc tế phát triển mạnh mẽ, các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh giànhđộc lập dân tộc ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ - Latinh Trong nước, từ tháng
Trang 1512 năm 1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân củaQuân đội nhân dân Việt Nam) được thành lập, làm nòng cốt trong công táctuyên truyền vận động nhân dân vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền trong
cả nước Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Nước Việt Nam Dân chủcộng hoà ra đời - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở một nước thuộc địanửa phong kiến
Tuy vậy, sự nghiệp cách mạng gặp muôn vàn khó khăn Chính quyềncách mạng phải đương đầu với ba thứ giặc “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoạixâm” và sự chống phá của các lực lượng phản cách mạng (Việt quốc, Việtcách) Vận mệnh của dân tộc đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.Nhiệm vụ cần kíp lúc này là phải củng cố chính quyền cách mạng chống Phápxâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân Trước những khókhăn, phức tạp Đảng phải tạm thời rút vào hoạt động bí mật để lãnh đạo toànquân, toàn dân chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ và củng cố chính quyềnnon trẻ, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Khi cuộc kháng chiến toàn quốcbùng nổ, Đảng đã sớm đề ra đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâudài và dựa vào sức mình là chính, đánh thắng âm mưu đánh nhanh, thắngnhanh của thực dân Pháp
Thứ hai, cuộc kháng chiến chống Pháp là cuộc kháng chiến trường kỳ,
đầy gian khổ, ác liệt
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là cuộc kháng chiếntrường kỳ, đầy gian khổ, ác liệt tác động rất lớn đến tư tưởng, ý chí quyết tâmcủa quân và dân ta Đảng ta và Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối chiến lược,sách lược đúng đắn, biết khoét sâu mâu thuẫn trong hàng ngũ của kẻ thù, tậptrung chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu (thực dân Pháp), tranh thủ thời giantích cực chuẩn bị mọi mặt để kháng chiến lâu dài Ngày 12 tháng 12 năm
1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng ta ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến,ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng
Trang 16chiến; phát động cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kỳ,dựa vào sức mình là chính
Thời kỳ này, quan điểm của Đảng về CTCT và xây dựng bộ máyCQCT trong lực lượng vũ trang dần được hình thành, thể hiện rõ nét nhất ởnghị quyết Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ (tháng 4 năm 1945) Nghịquyết xác định: “phải lựa chọn đội viên để huấn luyện chính trị, quân sựthống nhất; kiến lập công tác chính trị trong bộ đội” [9, tr.79] Về công tác tổchức, nghị quyết cũng xác định rõ vấn đề lập ra các cơ quan: bộ tham mưu, bộchính trị (cơ quan chính trị)…
Thứ ba, lực lượng vũ trang phát triển nhanh chóng về mọi mặt.
Theo Sắc lệnh số 71/SL của Hồ Chủ tịch, Giải phóng quân ViệtNam đổi tên thành Vệ quốc đoàn và tháng 5 năm 1946 Vệ quốc đoànđổi tên thành Quân đội quốc gia Việt Nam và năm 1950 đổi thànhQuân đội nhân dân Việt Nam Từ đây, lực lượng quân đội phát triểnrất nhanh chóng từ đại đội lên cấp tiểu đoàn, trung đoàn, đại đoàn Từ
1949 - 1952 ta đã thành lập 6 đại đoàn bộ binh: 308 (1949), 304, 312(1950), 325, 316 (1951), 320 (1952) và một đại đoàn pháo hỗn hợp
351 (1951) Được Đảng lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện trong khángchiến gian khổ, quân đội ta ngày càng lớn mạnh, có khí thế chiếnthắng, có ý thức giác ngộ dân tộc và chống đế quốc rất cao Quân đội
ta, từ những đơn vị nhỏ, phân tán, dần tập trung thành những đơn vịchủ lực lớn, thành lập các đại đoàn, tăng cường vũ khí trang bị, nângcao chất lượng huấn luyện, mở những chiến dịch liên tiếp với quy môngày càng lớn, chiến đấu ngày càng liên tục, khẩn trương ác liệt Hoạtđộng tác chiến của quân đội chuyển từ đánh du kích, đánh nhỏ sangđánh vừa và lớn, chủ động mở nhiều chiến dịch lớn, trong đó có chiếndịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
Trang 17* Yêu cầu công tác chính trị và xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Do yêu cầu tác chiến ngày càng cao, đòi hỏi quân đội ta phải được tổchức chặt chẽ hơn, bộ đội phải có giác ngộ chính trị, ý chí vững vàng, tinhthần chiến đấu dũng cảm và ý thức tổ chức kỷ luật cao hơn mới đáp ứng yêucầu nhiệm vụ Trước bối cảnh lịch sử đó, yêu cầu CTCT và xây dựng cơ cấu
tổ chức bộ máy tiến hành CTCT trong quân đội được đặt ra hết sức nghiêmtúc; phải làm cho mọi hoạt động của quân đội luôn quán triệt sâu sắc sự lãnhđạo của Đảng, đi đúng đường lối chính trị, đường lối quân sự của Đảng, giữvững và phát huy bản chất cách mạng, nâng cao giác ngộ chính trị, tinh thầndân tộc và giai cấp, tinh thần yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế vôsản cao cả
Công tác chính trị phải bám sát vào đời sống chiến đấu, công tác của bộđội trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh, để nắm chắc, phát hiện và kịp thờigiải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra Động viên phát huy mặt tích cực,kiên quyết đấu tranh đẩy lùi những tiêu cực phức tạp cả về tư tưởng và hànhđộng của bộ đội trong cuộc kháng chiến
Xây dựng hệ thống tổ chức đảng và hệ thống tổ chức bộ máy CTCTtrong toàn quân chặt chẽ, vững mạnh Kết hợp chặt chẽ công tác xây dựngĐảng với CTCT, công tác tư tưởng với công tác tổ chức, tăng cường rènluyện đảng viên, chấn chỉnh tổ chức, xây dựng và kiện toàn các chế độ nhằmđảm bảo cho quân đội luôn vững mạnh, hoàn thành mọi nhiệm vụ
* Quá trình xây dựng BCTTĐ trong QĐND Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của BCTTĐ gắn liền vớiquá trình xác lập và từng bước bổ sung, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảngđối với Quân đội, sự hình thành CQCT các cấp trong QĐND Việt Nam Trảiqua các giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn liền với sự trưởng thành của Quân
Trang 18đội về quy mô tổ chức, nhiệm vụ, điều kiện hoạt động và gắn liền với hệthống tổ chức lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội, mà theo đó CQCT ở từngcấp được thành lập giúp tổ chức đảng tiến hành CTĐ,CTCT ở đơn vị.
Giai đoạn 1945 - 1947
Trong điều kiện vừa chiến đấu, vừa xây dựng lực lượng, quân đội tabước đầu có sự phát triển về tổ chức và lực lượng, trang bị vũ khí được cảithiện Tuy vậy, lực lượng quân sự còn mỏng, vũ khí và trang bị vừa thiếu, vừathô sơ lại phải đối đầu toàn diện với thực dân Pháp trên phạm vi cả nước, nhất
là lần đầu tiên phải đối phó với cuộc tiến công quân sự với hơn một vạn quânviễn chinh nhà nghề của Pháp có vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh hiệnđại Cán bộ, chiến sĩ quân đội có tinh thần yêu nước cao độ, không quản ngạikhó khăn, gian khổ, SSCĐ hy sinh vì độc lập dân tộc, nhưng trình độ giác ngộchính trị còn nhiều hạn chế
Nhiệm vụ của CTCT và CQCT trong quân đội những năm 1945, 1946được xác định là: tập trung vào xây dựng mục tiêu, lý tưởng và quyết tâmchiến đấu; xây dựng mô hình tổ chức cơ quan, đồng thời, tiến hành xây dựngđội ngũ cán bộ, làm cho cán bộ, chiến sĩ trong quân đội thấy rõ tình thế “ngàncân treo sợi tóc” của cách mạng nước ta, từ đó mài sắc quyết tâm chiến đấu
hy sinh vì Tổ quốc Bằng nhiều biện pháp, hình thức phù hợp, hoạt động giáodục chính trị, tư tưởng đã làm cho cán bộ, chiến sĩ nâng cao hơn trình độ giácngộ chính trị, xây dựng lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, có bản lĩnh vữngvàng, vượt qua mọi khó khăn ban đầu để hoàn thành nhiệm vụ
Trong bối cảnh cuộc kháng chiến có muôn vàn khó khăn, nhưng lựclượng của quân đội ta bước đầu được phát triển mở rộng và tăng cường: tổchức phát triển, trang bị vũ khí được cải thiện, song vẫn còn gặp rất nhiều khókhăn về lực lượng, vũ khí và trang bị quân sự (chủ yếu là vũ khí bộ binh thôsơ) Trong tình hình đó, CTCT trong quân đội tập trung vào xây dựng niềmtin và ý thức chấp hành triệt để đường lối kháng chiến của Đảng, nâng cao
Trang 19tinh thần khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ, tiếptục xây dựng và củng cố các tổ chức trong trung đoàn Việc xây dựng niềmtin vào đường lối kháng chiến của Đảng, nâng cao tinh thần khắc phục khókhăn, hoàn thành nhiệm vụ được thông qua các hoạt động như: tuyên truyền,giáo dục chính trị, tư tưởng, thực hiện cuộc vận động “Luyện quân lậpcông”…
Cùng với công tác tư tưởng, nhiệm vụ xây dựng hệ thống bộ máyCQCT trong các trung đoàn được đặt lên hàng đầu Ngày 25 tháng 11 năm
1945, Ban chấp hành trung ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến và kiếnquốc”, Trung ương chỉ thị phải đặc biệt chú trọng CTCT đối với bộ đội,
nhanh chóng thành lập và củng cố các chi bộ đảng trong quân đội Thực hiện
Chỉ thị của Trung ương, tháng 3 năm 1946 thành lập Cục chính trị Bộ Quốcphòng và đến tháng 5 năm 1946 thành lập Cục chính trị Quân sự uỷ viên Hội.Nhưng do cán bộ chính trị còn thiếu nhiều và yêu cầu cấp thiết phải bố trí chocác đơn vị đang chiến đấu và SSCĐ chống xâm lược, nên việc điều động vềCục rất khó khăn: “Cục chính trị, quân số ít ỏi, cả cán bộ Cục và nhân viêntoàn cơ quan chỉ có dưới 10 người” [22, tr.132]
Ngày 20 tháng 11 năm 1946, Chủ tịch nước ký Sắc lệnh số 214/SL-CP
bổ nhiệm đồng chí Văn Tiến Dũng làm Phó Cục truởng, phụ trách Cục Chínhtrị Đến đây cơ quan chính trị cấp toàn quân mới có người đứng đầu, CụcChính trị mới có hoạt động chỉ đạo thống nhất trong quân đội Ở các khu vàtrung đoàn đến tháng 10 năm 1946, phòng chính trị và ban chính trị cũngđược thành lập, cơ cấu tổ chức các ban và tiểu ban tương tự như Cục Chínhtrị Tuy nhiên, lực lượng còn rất thiếu, lúng túng, sự chỉ đạo cũng còn chưachặt chẽ, thống nhất Để lãnh đạo hoạt động chiến đấu khi chiến tranh xảy ra
ở từng chiến khu, Trung ương Đảng quyết định thành lập các quân khu uỷ,trung đoàn uỷ Về mặt nhà nước, ngày 30 tháng 11 năm 1946, Hồ Chủ tịch
Trang 20ký sắc lệnh số 230/SL “Thống nhất Quân sự uỷ viên hội và Bộ Quốc phòngthành Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy quân đội quốc gia và dân quân ViệtNam” CQCT cấp toàn quân thống nhất tên gọi là Cục Chính trị Bộ Quốcphòng - Bộ Tổng chỉ huy, đảm nhiệm việc chỉ đạo tổ chức hoạt động CTCTtrong quân đội Sự ra đời của Cục Chính trị Bộ Quốc phòng đánh dấu sự pháttriển về tổ chức của CQCT nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến.
Để CTCT trong toàn quân hoạt động có hiệu lực và đạt hiệu quả caohơn, đáp ứng đòi hỏi của cuộc kháng chiến gay go, quyết liệt, từ ngày 12 đếnngày 16 tháng 1 năm 1947, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương và Bíthư Trung ương Quân uỷ - Tổng chỉ huy triệu tập và chủ trì Hội nghị quân sựtoàn quốc họp tại Chúc Sơn (Chương Mỹ - Hà Đông) đã quyết nghị: phải sửachữa những khuyết điểm trong công tác cán bộ Phải chỉnh đốn CTCT; CụcChính trị và các khu phải phát hành tờ báo riêng phản ánh về quân sự, về sinhhoạt của bộ đội và nêu gương chiến đấu Xây dựng tủ sách Vệ quốc đoàn,mua báo Cứu quốc cho bộ đội học tập Các chính trị viên từ trung đoàn trở lênduy trì hội nghị trao đổi kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động công tác ít nhất mỗitháng một lần Sau đó một tháng, Trung ương Quân uỷ tổ chức Hội nghịChính trị viên toàn quân lần thứ nhất; thảo luận những vấn đề quan trọng vềnhiệm vụ và nguyên tắc CTCT trong Quân đội; kiến nghị với Trung ương cầnkiến lập chế độ CTCT trong toàn quân Hội nghị đề ra 12 điều kỷ luật và 10nhiệm vụ của CTCT Ngay sau Hội nghị Chính trị viên toàn quốc lần thứnhất, Trung ương Quân uỷ họp mở rộng, Hội nghị đã xác định rõ: Một việctối quan trọng cần phải làm ngay là việc tổ chức các cơ quan CTCT, không
có một tổ chức hợp lý và đủ người để phụ trách công vệc thì kế hoạch hoànhảo đến đâu cũng là một kế hoạch trên giấy Việc tổ chức các cơ quan CTCTcần phải giải quyết cấp tốc Bộ máy CQCT, cán bộ chính trị trong trungđoàn cũng được củng cố kiện toàn, cấp trung đoàn có ban chính trị, dưới cócác tiểu ban theo quy định chung; cấp tiểu đoàn không tổ chức ban chính trị:
Trang 21“Dưới chính trị viên tiểu đoàn có từ 3 đến 5 người giúp việc, tùy nhu cầu màphân phối công tác” [23, tr.54] Ở đại đội có cơ quan CTCT trong đại đội:
“Ban CTCT đại đội có các tổ tuyên truyền, huấn luyện, dân vận, câu lạc bộ,đội kiểm tra kỷ luật; mỗi tổ có từ 3 đến 5 người” [23, tr.55] Ở cấp trung đội
có chính trị viên trung đội đảm nhiệm CTCT trong trung đội và là thành viêncủa ban CTCT đại đội
Như vậy, về tổ chức CQCT, cán bộ chính trị ở trung đoàn giai đoạn
1945 - 1947 được tổ chức khá chặt chẽ từ cấp trung đoàn xuống đến trungđội; đã góp phần to lớn trong xây dựng các trung đoàn vững mạnh về chínhtrị, bảo đảm cho đơn vị hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ Về chức năngnhiệm vụ của hệ thống CQCT, cán bộ chính trị trong các trung đoàn thời kỳđầu chưa rõ ràng, chưa thống nhất trong toàn quân Từ sau Hội nghị chính trịviên toàn quốc lần thứ nhất tháng 2 năm 1947 và hội nghị chính trị viên cáckhu; toàn quân thực hiện 12 điều kỷ luật dân vận, 10 nhiệm vụ của CTCTtrong quân đội, từ đây hoạt động của CQCT đi vào nền nếp, CTCT mới đượcchỉ đạo chặt chẽ, theo hệ thống dọc CTCT ở các trung đoàn đã tập trung giáodục mục tiêu, lý tưởng và quyết tâm chiến đấu, tinh thần khắc phục khó khăn,tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, nâng cao ý thức tự lực cánhsinh, xây dựng niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến; đồng thời đặt lênhàng đầu xây dựng các tổ chức trong đơn vị, xây dựng chức năng nhiệm vụcho từng đơn vị theo sự chỉ đạo chung của Bộ Quốc phòng, trong đó cóBCTTĐ Những hoạt động đó đã góp phần nâng cao giác ngộ mục tiêu, lýtưởng chiến đấu, xây dựng ý chí quyết chiến, quyết thắng cho cán bộ, chiếnsĩ; xây dựng đơn vị từng bước vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức,làm cơ sở thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến
Giai đoạn 1948 - 1950
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 đánh dấu thất bại của địchtrong chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh”, thực dân Pháp phải chuyển sang
Trang 22chiến lược “đánh kéo dài”, “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Chúng tăngcường thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của, triệt để thực hiện chủtưởng “dùng người Việt đánh người Việt”; chuyển từ mở rộng vùng chiếmđóng theo kiểu “vết dầu loang” sang bình định vùng đã chiếm bằng việc xâydựng và sử dụng cứ điểm nhỏ, đội ứng chiến nhỏ, tăng lực lượng ngụy quân,xây dựng chính quyền bù nhìn
Về phía ta, cuộc kháng chiến phát triển khá thuận lợi cả về thế và lực,quân ta chuyển từ phòng ngự sang giai đoạn cầm cự; quân đội càng đánh càngmạnh càng vững vàng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức Công tác xây dựng
và tác chiến của các đơn vị có bước phát triển mới Trung ương Đảng chủtrương thực hiện chiến lược “biến hậu phương địch thành tiền phương của ta”,với phương châm “du kích chiến là chính, vận động chiến là phụ trợ”, biệnpháp là “đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung” Giai đoạn này nhiều trung đoàn
đã được sáp nhập về đội hình các đại đoàn chủ lực đầu tiên của quân đội.Trước sự phát triển của tình hình, việc lãnh đạo quân đội thông qua 2 hệthống tổ chức đảng và chế độ “song quyền” giữa người chỉ huy và chính trịviên không còn phù hợp; cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội có sựthay đổi Tháng 3 năm 1948, Hội nghị chính trị viên toàn quốc lần thứ 2 đềnghị thiết lập chế độ chính trị uỷ viên từ cấp trung đoàn trở lên và chính trịviên từ cấp tiểu đoàn trở xuống
Ngày 20 tháng 10 năm 1948, Ban Thường vụ Trung ương ra nghị quyếtvề “Tổ chức và hệ thống Đảng trong quân đội” Nghị quyết xác định: “Bỏ hệthống tổ chức cấp uỷ trong quân đội (Trung ương quân uỷ, Quân khu uỷ,Trung đoàn uỷ, Tiểu đoàn uỷ); lập chế độ chính trị uỷ viên đại diện Đảng phụtrách trong quân đội” Theo nghị quyết, Đảng lãnh đạo quân đội thông qua hệthống chính trị uỷ viên (gọi tắt là chính uỷ) trong quân đội Giúp chính uỷcông tác nội bộ đảng và những công tác về chính quyền có 3 ban: ban tổ chức,ban tuyên huấn và ban kiểm tra Uỷ viên phụ trách các ngành chuyên môn ở
Trang 23các cấp thay mặt chính uỷ đôn đốc điều khiển các ngành tham mưu, dân quân,nhà trường, tình báo, quản trị, quân nhu, quân giới, giao thông, công binh;mỗi ngành có một người phụ trách, do chính uỷ đề nghị, chính uỷ cấp trênhoặc Trung ương quyết định
Trong điều kiện Quân đội thực hiện công thức “Đại đội độc lập, tiểuđoàn tập trung” từ đầu năm 1948, BCTTĐ đã chấp hành nghiêm mệnh lệnhcấp trên, tích cực cử cán bộ tăng cường theo sát các đại đội, giữ vững hoạtđộng CTCT trong điều kiện phân tán của trung đoàn Trong tác chiến độc lậpcủa các đại đội, mối quan hệ công tác với cấp ủy địa phương được thiết lập.Cấp uỷ đảng địa phương có trách nhiệm lãnh đạo các đơn vị quân đội đóngquân trong địa bàn về công tác tổ chức và chính sách của Đảng Các đơn vịquân đội đến địa phương nào, cấp uỷ đảng và cấp bộ chỉ huy đơn vị phải cótrách nhiệm liên lạc ngay với cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương Cấp uỷ
và chính quyền địa phương khi thấy đơn vị quân đội đến địa phương mìnhphải tìm cách liên lạc với cấp uỷ đảng và cấp bộ chỉ huy của đơn vị Cấp uỷđảng của đơn vị phải báo cáo cho cấp uỷ đảng địa phương biết rõ những chủtrương quân sự của đơn vị liên quan tới địa phương và khi chuyển đi nơi khácphải báo cáo cho địa phương biết Ngược lại, cấp uỷ địa phương cũng phảibáo cáo cho cấp uỷ đảng của đơn vị rõ những chủ trương của địa phương liênquan tới đơn vị Trước khi đơn vị rời khỏi địa phương, đại biểu đơn vị và địaphương phải họp thống nhất đánh giá kết quả phối hợp hoạt động giữa đơn vị
và địa phương Biên bản kiểm điểm phải gửi lên cấp uỷ cấp trên của địaphương và của đơn vị
Đến cuối năm 1948, chế độ chính uỷ tối hậu quyết định được thực hiện.Hoạt động công tác đảng và CTCT trong các đơn vị được tiến hành toàn diệntrên các mặt, nhưng nhìn chung nội dung còn hạn chế, chưa sát bộ đội, chưasát yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu, thiếu sinh động CQCT các cấp đã được kiệntoàn song hoạt động còn nặng về hình thức, hiệu quả thấp Để củng cố nâng
Trang 24cao hiệu lực của công tác đảng và CTCT, cuối năm 1949, Tổng chính uỷ tổchức Hội nghị trưởng ban chính trị, chính uỷ toàn quân Hội nghị đã kiến nghịvới Ban Chấp hành Trung ương Đảng những biện pháp hợp lý hoá chế độchính uỷ, thống nhất nhận thức về công tác đảng và CTCT, kiện toàn hệ thốngCQCT Hội nghị thống nhất quan điểm về công tác đảng và CTCT phải kếthợp chặt chẽ với nhau, cơ quan đảng vụ phải ở trong cơ quan CTCT Hoạtđộng CTCT tiến hành thống nhất từ trên xuống dưới trong toàn quân vàCQCT thiết lập thành hệ thống dọc từ cơ sở đến toàn quân song song với hệthống chỉ huy
Tháng 7 năm 1950, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 121-SL quyết địnhthành lập Tổng cục Chính trị Bộ Tổng tư lệnh quân đội Quốc gia Việt Nam.Theo sắc lệnh đó, “Tổng cục Chính trị có nhiệm vụ giúp Tổng tư lệnh chỉ đạoquân đội về phương diện chính trị” Tổng cục Chính trị gồm có: Cục Tổ chức;Cục Tuyên huấn; Cục địch vận; Cục quân pháp; Nhà xuất bản Vệ quốc quân
Hệ thống CQCT cũng được kiện toàn: cấp quân khu có cục chính trị, cấp đạiđoàn có phòng chính trị, cấp trung đoàn có ban chính trị, cấp tiểu đoàn có cácnhân viên chính trị, cấp đại đội có ban CTCT Cơ quan chính trị giúp chính uỷtiến hành CTCT trong đơn vị
Như vậy, trong giai đoạn 1948 - 1950, việc xây dựng cơ quan chính trị
trong quân đội được tiến hành sâu rộng cả về công tác tư tưởng và công tác tổchức CTCT trong quân đội tập trung vào nhiệm vụ giáo dục củng cố niềm tinvào thắng lợi của kháng chiến, lòng trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân,quán triệt chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh, chỉ thị của chính ủy trung đoàntrong mọi điều kiện hoàn cảnh tới toàn thể cán bộ, chiến sỹ; các hình thức thiđua lập công trong trung đoàn được đẩy mạnh Về công tác tổ chức, BCTTĐtập trung củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộ nhân viên các tiểu ban, nâng caochất lượng hoạt động của tập thể ban và từng thành viên; chỉnh đốn tác phongcông tác, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động cho hệ thống cán bộ chính trị và ban
Trang 25CTCT các đại đội chặt chẽ hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triểnCTCT trong các trung đoàn Cơ cấu tổ chức CQCT, các mối quan hệ và chế
độ công tác từng bước được xác lập và bổ sung hoàn thiện Đối với công tácxây dựng đội ngũ đảng viên, chấp hành chỉ thị của chính ủy và hướng dẫn củaCQCT cấp trên, BCTTĐ đã trực tiếp hướng dẫn các chi bộ, liên chi bộ tíchcực tiến hành công tác phát triển đảng viên “đến năm 1950, các đại đội đều cóchi bộ đảng; toàn quân có gần 50 nghìn đảng viên chiếm 34% tổng quân số,đội ngũ cán bộ trong quân đội hầu hết là đảng viên” [36, tr.95]
Giai đoạn 1951 - 1954
Đến đầu năm 1951, lực lượng quân đội ta phát triển nhanh chóng vàlớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, quân ta chuyển từ thế cầm cự sang phản công.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (tháng 2 năm 1951) chỉ rõ: Đểgiành thắng lợi hoàn toàn, để bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân, Đảng và Chínhphủ ta phải xây dựng quân đội nhân dân mạnh mẽ chân chính Trong xâydựng và phát triển Quân đội phải ra sức xây dựng và củng cố CTCT và quânsự, phải nâng cao giác ngộ chính trị, kỹ thuật, kỷ luật tự giác nghiêm minh,làm cho quân đội ta trở thành một quân đội chân chính Cuộc kháng chiến củanhân dân ta có nhiều thuận lợi mới, rất to lớn cả trong nước và quốc tế; đãnhận được sự ủng hộ to lớn và quý báu của các nước XHCN anh em Quy mô
tổ chức và trình độ tác chiến của quân đội ngày phát triển
Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ II của Đảng, ngày 20 tháng 5năm 1952, Ban Chấp hành Trung ương ra nghị quyết 07/NQ-TƯ “Về tổ chứcĐảng trong bộ đội chủ lực” Nghị quyết chỉ rõ: Hiện nay cơ sở đảng trongquân đội đã khá lớn mạnh; theo đà của chiến tranh, quân đội ta đã tập trungthành nhiều đại đoàn; nhiệm vụ tác chiến ngày càng nặng, quy mô tác chiếnngày càng rộng lớn Những điều ấy đòi hỏi một tập thể lãnh đạo mạnh mẽ,chắc chắn để làm tròn nhiệm vụ Do đó, chế độ chính uỷ tối hậu quyết định
Trang 26không còn thích hợp nữa Nghị quyết xác định chế độ tập thể cấp uỷ lãnh đạotoàn diện, thủ trưởng quân chính phân công tổ chức thực hiện theo chức trách.
Hệ thống tổ chức đảng trong quân đội thiết lập lại từ toàn quân đến cơ
sở Toàn quân có Tổng Quân uỷ do Trung ương chỉ định Tổng Quân uỷ đặtdưới sự lãnh đạo của Trung ương và Bộ Chính trị Ở cấp đại đoàn có đại đoàn
uỷ, cấp trung đoàn có trung đoàn uỷ, cấp tiểu đoàn có tiểu đoàn uỷ, đại đội cóchi bộ (chi uỷ) Ở các cơ quan đoàn bộ: nếu nhỏ thì tổ chức chi bộ (chi uỷ),nếu có từ 2 chi bộ trở lên thì tổ chức liên chi, có liên chi uỷ Khi có chiến dịchlớn và cần thiết thì lâm thời tổ chức ra đảng uỷ mặt trận do Trung ương chỉđịnh Cấp uỷ các cấp có trách nhiệm lãnh đạo mọi mặt hoạt động của đơn vị.Việc tổ chức thực hiện cụ thể do thủ trưởng quân chính và cơ quan chức năngtiến hành theo chức năng nhiệm vụ, phạm vi quyền hạn được giao
Ban chấp hành (cấp uỷ) các đơn vị có nhiệm vụ: thi hành chỉ thị nghịquyết của cấp uỷ cấp trên và nghị quyết của đại hội cấp mình; thi hành chỉ thị,mệnh lệnh, thông tri của thủ trưởng và cơ quan quân chính cấp trên; lãnh đạođơn vị về mọi mặt quân sự, chính trị, cung cấp và xây dựng Đảng Cấp uỷthảo luận đề ra chủ trương, phương châm kế hoạch, việc tổ chức chỉ đạo cụthể do thủ trưởng và quân chính cấp mình thực hiện Cấp uỷ cơ quan chuyênmôn có nhiệm vụ lãnh đạo việc xây dựng Đảng và CTCT trong cơ quan đểđảm bảo công tác chuyên môn, nhưng không trực tiếp lãnh đạo công tácchuyên môn Riêng cấp uỷ cơ quan cung cấp từ đại đoàn trở lên thì lãnh đạomọi mặt công tác kể cả công tác chuyên môn
Các cơ quan tham mưu, chính trị, cung cấp chịu sự lãnh đạo của cấp uỷ
và có trách nhiệm giúp cấp uỷ lãnh đạo công tác chuyên môn CQCT giúp cấp
uỷ chỉ đạo CTCT và công tác xây dựng đảng Những mặt công tác cụ thểCQCT tiến hành như: theo dõi đảng viên, cán bộ, chuẩn y đảng tịch, xét kỷluật đảng, khen thưởng, giới thiệu kết nạp đảng viên, chỉ đạo đôn đốc tổ chứcsinh hoạt của tổ chức đảng cấp dưới, nhận xét tình hình tư tưởng trong Đảng,
Trang 27định kế hoạch giáo dục đảng viên, giữ gìn tài liệu trong đảng và tài liệu côngtác của cấp uỷ.v.v
Như vậy, trong giai đoạn 1951 - 1954 cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với
Quân đội có sự thay đổi, Quân đội chuyển sang một cơ chế lãnh đạo mới theonghị quyết Đại hội Đảng II năm 1951 và thực hiện trong toàn quân năm 1952
Đó là cơ chế tập thể Đảng lãnh đạo, thủ trưởng quân chính thực hiện theochức trách nhiệm vụ dưới sự phân công của cấp ủy Đảng, theo đó ở cấp trungđoàn, đảng ủy trung đoàn được thành lập lại, thực hiện quyền lãnh đạo tập thểđối với đơn vị BCTTĐ có bước phát triển mới, được sự chỉ đạo theo ngànhdọc ngày càng chặt chẽ BCTTĐ đã tập trung quán triệt Nghị quyết Đại hội II,Nghị quyết 07/NQ-TW ngày 20 tháng 5 năm 1952 của Ban Chấp hành Trungương, nghị quyết chỉ thị của cấp ủy đảng các cấp và hướng dẫn của CQCTcấp trên; bám sát hoạt động của đơn vị trong từng nhiệm vụ, từng chiến dịch,nâng cao chất lượng CTCT trong các chiến dịch lớn góp phần đưa khángchiến đến thắng lợi Về tổ chức, đã tích cực củng cố kiện toàn hệ thốngCQCT, cán bộ chính trị trong trung đoàn theo quy định mới: “Cấp trung đoàn
có ban chính trị, cấp tiểu đoàn có tiểu ban chính trị, cấp đại đội có ban côngtác chính trị” [36, tr.101] Bên cạnh đó, củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộnhân viên cơ quan theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của các đơn vị Xâydựng và phát huy vai trò của tổ chức đoàn thanh niên và hội đồng binh sĩ ởcác đơn vị trong trung đoàn
Tóm lại, thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954, cùng với sự phát triển lực
lượng của Quân đội, CQCT các cấp trong Quân đội, trong đó có BCTTĐcũng từng bước được hình thành, phát triển về chức năng, nhiệm vụ; cơ cấu,
tổ chức, biên chế; phương pháp, cách thức, mối quan hệ công tác và chế độlàm việc Mặc dù còn có nhiều mặt chưa hoàn chỉnh, song những thành tựuđạt được về xây dựng và hoạt động của CQCT, đội ngũ cán bộ, nhân viênchính trị các cấp trong Quân đội nói chung, BCTTĐ nói riêng là rất quan
Trang 28trọng, đặt cơ sở, nền tảng cho sự phát triển BCTTĐ trong QĐND Việt Namsau này
1.2 Thành tựu và kinh nghiệm xây dựng ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp
1.2.1 Những thành tựu và hạn chế về xây dựng ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp
* Những thành tựu quan trọng
Thứ nhất, kết quả xây dựng ban chính trị trung đoàn đã trực tiếp phát huy nhân tố chính trị tinh thần, nâng cao hiệu lực công tác chính trị trong các trung đoàn.
Cùng với sự ra đời của các đơn vị trên phạm vi cả nước, trong cơ cấu tổchức bộ máy của trung đoàn thời kỳ kháng chiến chống Pháp có Ban Chínhtrị đảm nhiệm công tác chính trị Xây dựng Ban chính trị vững mạnh về chínhtrị tư tưởng, làm nòng cốt tiến hành hoạt động công tác chính trị trong cáctrung đoàn ngay từ giai đoạn đầu kháng chiến đã góp phần to lớn, làm chuyểnbiến quân đội, từ một đội quân mới thành lập của “Chính phủ liên hiệp”, đadạng các thành phần, đã chuyển biến thành đội quân của Đảng, mang bảnchất giai cấp công nhân với trình độ giác ngộ ngày càng được nâng lên Banchính trị đã nghiên cứu quán triệt sâu sắc nghị quyết của cấp ủy đảng các cấp,chỉ thị mệnh lệnh của cấp trên, bám sát thực tiễn chiến đấu công tác của trungđoàn, trực tiếp tiến hành và hướng dẫn hệ thống cán bộ chính trị tiểu đoàn,các ban công tác chính trị đại đội, đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong trungđoàn thực hiện những nội dung giáo dục bộ đội hết sức căn bản, làm cho đơn
vị luôn mang bản chất của một quân đội cách mạng của nhân dân, chiến đấudưới sự lãnh đạo của đảng Nội dung giáo dục thời kỳ đầu kháng chiến baogồm các vấn đề: Tư tưởng “Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi”,nhiệm vụ Quân đội, quân phong, quân kỷ, 10 lời thề danh dự từ năm 1949,
có nơi đã tổ chức học vấn đề về sơ lược về cách mạng dân chủ mới, sơ lược
Trang 29về chiến tranh nhân dân Những nội dung giáo dục đều rất cần thiết, rất sáthợp với đơn vị nên đã có tác dụng thúc đẩy trung đoàn phát triển, trình độgiác ngộ của cán bộ, chiến sỹ được nâng cao bảo đảm cho đơn vị chấp hànhmệnh lệnh, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, xây dựng trung đoànvững mạnh về chính trị Đó là thành tích hết sức to lớn
Hoạt động thực tiễn của BCTTĐ thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp đãchứng minh: “Công tác chính trị trong bộ đội tiến trội hơn công tác quân sự.Công tác chính trị có tính cách tự động phát triển Bộ đội tự nhận thấy chế độcông tác chính trị là cần thiết” [23, tr.78] Thông qua tổng kết rút kinh nghiệmhoạt động thực tiễn đã đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận công tác chínhtrị; các quan niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc, điều lệ, quy chế dần được hìnhthành Điều đó giúp cho cấp ủy, chính ủy, chính trị viên và cơ quan chính trịcác cấp ngày càng chỉ đạo hoạt động công tác chính trị chặt chẽ, sát thực tếchiến đấu và toàn diện hơn Hội nghị Ban chính trị các cấp trong toàn quânnăm 1949, trong báo cáo của cơ quan chính trị Tổng chính ủy đã nêu “12quan niệm chung về xây dựng công tác chính trị của Quân đội”[23, tr.307].Tại Hội nghị tổng kết chiến dịch Trần Hưng Đạo ngày 23, 24 tháng 01 năm
1951 chỉ rõ: “Lần này công tác chính trị không phải chỉ trong các đơn vịchiến đấu, hay các cơ quan chính trị mà đã bắt đầu bảo đảm cho công việccủa cơ quan tham mưu, cung cấp và đã chú trọng hướng dẫn các địa phươngthực hiện nhiệm vụ chiến dịch” [22, tr.222]
Thứ hai, hoạt động xây dựng Ban chính trị trung đoàn góp phần to lớn trong xây dựng các tổ chức đảng và đảng viên, xây dựng hệ thống cơ quan chính trị, cán bộ chính trị các cấp trong trung đoàn.
Tổ chức đảng các cấp trong trung đoàn được thành lập: bước đầu chỉhình thành các chi bộ ở trung đoàn do số lượng đảng viên ít, về sau kiện toànđầy đủ cấp ủy đảng (trung đoàn ủy, tiểu đoàn ủy, chi ủy), khối cơ quan trung
Trang 30đoàn thành lập chi bộ cơ quan Hoạt động của các BCTTĐ đã góp phần xâydựng tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên làm hạt nhân lãnh đạo, là lực lượngnòng cốt xây dựng trung đoàn Ngay cả khi Quân đội thực hiện cơ chế “Chính
ủy tối hậu quyết định” (1948-1952), theo đó bỏ hệ thống cấp ủy đảng từTrung ương quân ủy xuống đến tiểu đoàn ủy, lập hệ thống chính ủy ở ba cấp:Tổng chính ủy, chính ủy khu, chính ủy trung đoàn Trong điều kiện không cócấp ủy đảng, BCTTĐ đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ xây dựng các chi bộ,liên chi bộ và đội ngũ đảng viên Mỗi trung đoàn chỉ có một vài đảng viên,lập được một chi bộ khi mới thành lập, đến năm 1950 “mỗi chi bộ đại đội đã
có từ 60 đến 70 đảng viên, chiếm tới 1/3 tổng số quân Chất lượng chính trịcủa quân đội được nâng lên rõ rệt Đội ngũ cán bộ hầu hết là đảng viên: Cấpđại đội có 71%, tiểu đoàn có 90%, trung đoàn 91%” [22, tr.205]
Bộ máy cơ quan chính trị, đội ngũ cán bộ chính trị trong trung đoàncũng được củng cố kiện toàn, cấp trung đoàn có Ban chính trị, dưới có cáctiểu ban theo quy định chung; Cấp tiểu đoàn không tổ chức Ban chính trị,dưới chính trị viên tiểu đoàn có từ 3 đến 5 người giúp việc Ở đại đội, Bancông tác chính trị đại đội có các tổ tuyên truyền, huấn luyện, dân vận, câu lạc
bộ, đội kiểm tra kỷ luật; mỗi tổ có từ 3 đến 5 người Ở cấp trung đội có chínhtrị viên trung đội đảm nhiệm công tác chính trị trong trung đội và là thànhviên của Ban công tác chính trị đại đội CQCT, đội ngũ cán bộ chính trị ởtrung đoàn thời kỳ này đã được tổ chức khá chặt chẽ từ cấp trung đoàn xuốngđến trung đội; đã góp phần to lớn trong xây dựng các trung đoàn vững mạnhvề chính trị, bảo đảm cho đơn vị hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ
Thứ ba, đã chú trọng xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên ban chính trị có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
Cuộc kháng chiến chống Pháp trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách.Với tính chất khốc liệt của chiến tranh, cán bộ chiến sĩ ngoài mặt trận phải
Trang 31chịu đựng quá nhiều gian khổ, hy sinh, mất mát đau thương dưới bom đạn vàsự dã man, tàn bạo của kẻ thù, trong thời gian kéo dài, không gian rộng lớn,nhiều cán bộ chiến sĩ bị thương vong làm hao hụt về quân số, xáo trộn về tổchức đã tác động mạnh mẽ đến đơn vị, làm cho tư tưởng của một số cán bộ,chiến sỹ diễn biến căng thẳng, phức tạp Không ít người, có cả cán bộ, đảngviên đã nao núng, giảm sút niềm tin, ý chí quyết tâm chiến đấu, thậm chí lolắng hoảng sợ dẫn đến hành động bộc phát, tự thương, đào bỏ ngũ, thoái thácnhiệm vụ làm ảnh hưởng lớn đến quyết tâm chiến đấu và khả năng giànhthắng lợi của đơn vị Trong những lúc đó, CQCT, cán bộ chính trị luôn làngười bình tĩnh, sáng suốt, kịp thời nắm chắc tình hình, tiến hành tốt công tác
tư tưởng kết hợp chặt chẽ với công tác tổ chức và công tác chính sách, kịpthời động viên, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, lòng tự trọng, tự hào,tự tôn dân tộc và lòng căm thù giặc sâu sắc Từ đó, củng cố niềm tin, ý chíquyết tâm chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, làm cho bộ độivượt qua được thử thách, quyết tâm củng cố tinh thần, lực lượng, xây dựngđơn vị vững mạnh, nâng cao sức mạnh chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.Những cống hiến hết mình vì sự nghiệp chung đã tạo dựng nên uy tín thực sự,hình ảnh tốt đẹp của người cán bộ chính trị Và chính sự yêu mến, quý trọng,tôn vinh của cán bộ, chiến sĩ ở các đơn vị đối với đội ngũ cán bộ chính trị đãtiếp thêm nguồn sức mạnh để họ phấn đấu không mệt mỏi, quyết tâm hoànthành nhiệm vụ tốt hơn để không phụ lòng tin cậy của Đảng, Quân đội, Nhândân và cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị
Đội ngũ cán bộ chính trị, nhân viên chính trị trong BCTTĐ là lựclượng trực tiếp nghiên cứu chủ trương, xây dựng kế hoạch CTCT cho chi
uỷ, liên chi uỷ và chính uỷ, chính trị viên Vì vậy, trong bồi dưỡng, cấp uỷ
đã biết sử dụng nhiều hình thức bồi dưỡng phong phú như: Lựa chọn cử cán
bộ đi đào tạo, bồi dưỡng chính trị viên ở các trường của quân khu và của bộ;
Trang 32cử cán bộ dự các lớp tập huấn ngắn ngày do cấp trên mở; thông qua các Hộinghị tổng kết rút kinh nghiệm trong hoạt động công tác đảng và CTCT; tổchức nghiên cứu học tập các chỉ thị, hướng dẫn CTCT các báo cáo tổng kếthoạt động CTCT của tổ chức đảng và CQCT cấp trên để bồi dưỡng; thôngqua phân công giao nhiệm vụ, kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau, giữa cán bộ cũnhiều kinh nghiệm và cán bộ mới ít từng trải để bồi dưỡng; đồng thời sửdụng cả hình thức thông thường như: “tổ chức nói chuyện, hội nghị kiểmthảo” trong cơ quan, chi bộ để bồi dưỡng lẫn nhau Thông qua bồi dưỡng đãxây dựng cho đội ngũ cán bộ chính trị “có một căn bản chính trị tối thiểucần thiết”, kiên định vững vàng có phẩm chất chính trị, tư tưởng đạo đức tốt,
có năng lực, kinh nghiệm, trách nhiệm cao trong chỉ đạo hướng dẫn tổ chứctiến hành các mặt CTCT Từng bước hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn củaCQCT, các mối quan hệ của CQCT với người chỉ huy, CU,CTV và các cơquan tham mưu, cung cấp Từng bước biết kết hợp chặt chẽ giữa công tácđảng và CTCT với công tác quân sự, tiến hành “CTCT đã theo sát với kếhoạch quân sự” Do đó, đội ngũ cán bộ chính trị, nhân viên chính trị trongBCTTĐ và ở đơn vị đã hoàn thành được nhiệm vụ trên cương vị chức tráchđược giao, góp phần vào nâng cao chất lượng, hiệu quả CTCT ở các trungđoàn
Thứ tư, từng bước xây dựng phương pháp lãnh đạo, phương pháp làm việc và thực hiện các chế độ công tác của BCTTĐ, nâng cao chất lượng hiệu quả CTCT.
Tiến hành CTCT, bản chất là hoạt động lãnh đạo, đối tượng rất đa
dạng, phong phú, phức tạp Do vậy, thời gian đầu: “Cách làm việc của cơquan CTCT nói chung còn thiếu xót nhiều Càng lên cao bao nhiêu, càng ít sátvới đơn vị dưới, càng ít sát thực tế” [23, tr.333] Từ đó để nâng cao chất l-ượng CTCT, các cấp uỷ đảng, chỉ huy, BCTTĐ, đội ngũ cán bộ chính trị,nhân viên (chủ thể tiến hành) phải có phương pháp lãnh đạo, phương pháp
Trang 33làm việc phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ, đối tượng, duy trì nghiêm chế độnền nếp CTCT ở các cơ quan, đơn vị.
Năm 1946 Cục Chính trị phân công cán bộ của Cục xuống các đơn vị
để chỉ đạo giúp đơn vị tiến hành các mặt hoạt động công tác tuyên truyền,giáo dục bộ đội, động viên bộ đội trong chiến đấu Quyền Cục trưởng cụcchính trị Văn Tiến Dũng chỉ đạo một số mặt công tác cấp bách phải tiến hành:Công tác tuyên truyền trong lực lượng vũ trang Khu và trung đoàn, công tácdân vận, địch vận, công tác huấn luyện chính trị giữa Cục Chính trị với cáckhu và các trung đoàn, công tác nắm bắt tư tưởng bộ đội Tuy còn khá sơ lượcnhưng sự chỉ đạo của Cục trưởng Cục Chính trị về một số nội dung CTCT là
thiết thực góp phần ổn định tư tưởng bộ đội bước vào kháng chiến Trong quá
trình xây dựng và hoạt động BCTTĐ đã nghiên cứu, quán triệt các chỉ thịhướng dẫn của chính uỷ, phòng chính trị quân khu về: “Quy định rõ cách làmviệc của CQCT”, về “cải tiến phương pháp lãnh đạo, phương pháp làm việccủa cơ quan CTCT” vận dụng vào cơ quan mình phù hợp với chức năngnhiệm vụ của BCTTĐ trong từng giai đoạn của cuộc kháng chiến Trên cở sở
đó, đã từng bước xây dựng được nền nếp CTCT trong cơ quan Các bộ phận,các mặt công tác đều xác định được kế hoạch, chương trình hoạt động theođúng sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính trị viên và CQCT cấp trên Trong triển khai
tổ chức tiến hành CTCT đã sâu sát cơ sở, sát từng đối tượng, từng lĩnh vực,bằng cách phân công cán bộ xuống chỉ đạo trực tiếp vừa chiến đấu vừa hướngdẫn giúp đỡ cán bộ chính trị các tiểu đoàn, đại đội thực hiện Đồng thời,BCTTĐ cũng quan tâm bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp lãnh đạo, phươngpháp làm việc khoa học cho đội ngũ cán bộ, nhân viên bằng nhiều hình thức
có hiệu quả Trong quá trình hoạt động đã thường xuyên giải quyết tốt cácmối quan hệ với cơ quan tham mưu, cơ quan cung cấp, với các ban của cấp uỷđảng, chính quyền địa phương phối hợp hiệp đồng chặt chẽ trong triển khaiCTCT trong các đơn vị Thường xuyên tổ chức sơ tổng kết rút kinh nghiệm
Trang 34tiến hành CTCT trong cơ quan, đơn vị Thông qua sơ kết, tổng kết rút kinhnghiệm để bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ, nhânviên cơ quan, thiết thực góp phần xây dựng cơ quan vững mạnh thực hiện tốtchức năng nhiệm vụ được giao.
Đội ngũ cán bộ chính trị, BCTTĐ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệmvụ giúp chi uỷ, liên chi uỷ về kế hoạch chỉ đạo CTCT và trực tiếp tổ chức
thực hiện Trên cơ sở quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương Đảng,
Sắc lệnh của Hồ Chủ Tịch, chỉ thị hướng dẫn của chính uỷ liên khu, quân khu
uỷ, phòng chính trị quân khu, các chỉ thị, Nghị quyết của cấp uỷ về công tácđảng và CTCT; căn cứ vào tình hình thực tế của các đơn vị, BCTTĐ nghiêncứu đề xuất với cấp uỷ chủ trương, biện pháp lãnh đạo và những nội dung,biện pháp tiến hành CTCT trong đơn vị Đồng thời trực tiếp xây dựng kếhoạch và triển khai tổ chức thực hiện, hướng dẫn kiểm tra thực hiện các nộidung, biện pháp CTCT trong các cơ quan, đơn vị Trong suốt cuộc khángchiến, đội ngũ cán bộ chính trị, BCTTĐ đã giúp chi uỷ, liên chi uỷ lãnh đạothực hiện tốt việc tuyên truyền, động viên cổ vũ nhân dân địa phương thamgia và ủng hộ kháng chiến tuỳ theo khả năng, sức lực của mỗi người, mỗi nhàvới tinh thần: “Tất cả cho tiền tuyến”, “Trường kỳ kháng chiến nhất địnhthắng lợi” Góp phần xây dựng, củng cố, phát triển, tự vệ du kích và bộ độiđịa phương huyện, tỉnh chiến đấu, giải phóng và bảo vệ địa phương, bảo vệNhân dân sản xuất và đánh giặc đồng thời là nguồn bổ sung cho bộ đội chủlực trong suốt cuộc kháng chiến
Thời kỳ 1945 - 1954, BCTTĐ và CQCT các cấp được hình thành, cơcấu, tổ chức còn sơ khai, phương pháp, cách thức làm việc còn đơn giản, lúngtúng, song những thành tựu đạt được trong xây dựng và hoạt động của cơquan chính trị, đội ngũ cán bộ, nhân viên chính trị là rất quan trọng, đặt cơ sở,nền tảng cho sự phát triển trong thời kỳ giai đoạn sau Đội ngũ cán bộ chínhtrị là cán bộ của Đảng, đảm nhiệm CTCT trong các đơn vị, trong điều kiện
Trang 35CQCT mới hình thành, nhận thức, tư tưởng chính trị, trình độ năng lựcchuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhân viên còn nhiều hạn chế, chức năng,nhiệm vụ, nguyên tắc, chế độ phương pháp hoạt động của CQCT còn sơ khai,chưa thành nền nếp Do đó, để đội ngũ cán bộ, nhân viên BCTTĐ đủ sứcđáp ứng yêu cầu xây dựng và hoạt động, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụđược giao, đòi hỏi phải lựa chọn, bố trí đúng cán bộ, nhân viên và tích cực tổchức học tập, bồi dưỡng cho họ về mọi mặt Chín năm kháng chiến chốngthực dân Pháp, CQCT các cấp đã xây dựng, rèn luyện được đội ngũ cán bộnhân viên trưởng thành về mọi mặt cả về bản lĩnh chính trị và năng lựcchuyên môn nghiệp vụ từng bước trưởng thành và phát triển Thực tiễn xâydựng BCTTĐ đã chỉ rõ, quá trình xây dựng BCTTĐ là quá trình hoạt độngtích cực có hiệu quả của cấp uỷ, chỉ huy, chính uỷ, chính trị viên trong lãnhđạo, chỉ đạo việc lựa chọn, bố trí đúng cán bộ, nhân viên và quan tâm tổ chứchọc tập, bồi dưỡng về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ nhân viên CQCT.
BCTTĐ đảm nhiệm CTĐ,CTCT ở trung đoàn, hoạt động dưới sự lãnhđạo trực tiếp của cấp uỷ cùng cấp và sự chỉ đạo của cơ quan chính trị cấp trên.Xây dựng BCTTĐ vững mạnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, quyếtđịnh đến chất lượng, hiệu quả hoạt động CTĐ,CTCT của đơn vị Thực tế,trong suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cho thấy, ở đâu, thời điểmnào cấp ủy, chính ủy, chính trị viên chú ý quan tâm xây dựng BCTTĐ, tổchức đảng, đội ngũ đảng viên thì ở đó, thời điểm đó CQCT trưởng thành,nhận thức và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ Đội ngũ cán bộ, nhân viênBCTTĐ trưởng thành về mọi mặt trong một tập thể không ngừng được củng
cố, tăng cường về biên chế tổ chức là tiền đề là cơ sở để hệ thống CQCT cáccấp vững vàng bước vào một thời kỳ mới Phát huy vai trò, trách nhiệm củacác cấp uỷ đảng, CQCT cấp mình và cấp trên và của các ban, ngành, địa ph-ương trong xây dựng CQCT vững mạnh hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụđược giao Chính sự quan tâm và trách nhiệm cao của các cấp uỷ đảng, cán bộ
Trang 36chỉ huy, chính ủy, chính trị viên, CQCT cấp trên, cán ban, ngành, địa phương
là nhân tố quyết định bảo đảm cho BCTTĐ từng bước trưởng thành và hoànthành tốt chức năng nhiệm vụ của mình trong kháng chiến chống Pháp
* Những hạn chế chủ yếu
Thứ nhất, xây dựng BCTTĐ thời kỳ kháng chiến chống Pháp có thời gian chưa được quan tâm đúng mức của cấp ủy, chính ủy, chính trị viên và người chỉ huy, làm ảnh hưởng không nhỏ đối với hiệu lực CTCT, đối với xây dựng trung đoàn vững mạnh về chính trị
Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, các BCTTĐ đượcthành lập theo mô hình tổ chức biên chế chung của quân đội nhưng khôngđược quy định rõ về chức năng nhiệm vụ, cách làm việc… xây dựng BCTTĐchưa được quan tâm đúng mức, đơn vị chỉ chú ý nặng về học tập kỹ thuậtchiến thuật mà sao nhãng việc học tập chính trị Trong cơ chế song quyền(1945 - 1948), người chỉ huy không thực sự quan tâm xây dựng BCTTĐ màchỉ tập trung vào chính trị viên trung đoàn, sự phối hợp công tác giữa các cơquan chuyên môn trong trung đoàn hết sức hạn chế… đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến hiệu lực CTCT
Trong cơ chế chính ủy tối hậu quyết định (1948 - 1952), BCTTĐ giúpviệc cho chính ủy trung đoàn về tiến hành CTCT, giai đoạn này ban chính trịlại càng không được quan tâm xây dựng; bởi lẽ chính ủy trung đoàn là cấptrên của người chỉ huy, phải toàn quyền quyết định mọi công việc của trungđoàn cả về tham mưu, tác chiến, cung cấp… Hoạt động chỉ đạo CTCT, chỉđạo BCTTĐ của chính ủy lại bị phân tán do phải quyết định và chỉ đạo rấtnhiều nhiệm vụ khác Chỉ khi lập lại đảng ủy trung đoàn theo cơ chế mới (cơchế 07 năm 1952) thực hiện tập thể đảng lãnh đạo, thủ trưởng quân chínhphân công theo chức trách nhiệm vụ, thì BCTTĐ mới thực sự được tập thểcấp ủy Đảng và người chỉ huy quan tâm xây dựng Đây chính là bài học kinh
Trang 37nghiệm và truyền thống quý báu trong xây dựng quân đội về chính trị, xâydựng BCTTĐ ở thời kỳ tiếp theo và cho đến ngày nay.
Thứ hai, xây dựng BCTTĐ thời kỳ kháng chiến chống Pháp còn lúng túng, chưa theo kịp sự phát triển của nhiệm vụ
Ở các khu và trung đoàn đến tháng 10 năm 1946, Phòng Chính trị vàBan Chính trị cũng được thành lập, có kết cấu tổ chức các ban và tiểu bantương tự như Cục Chính trị, nhưng cán bộ thiếu, lúng túng chưa biết làm gì,chưa có sự chỉ đạo chung, hoạt động rất ngẫu hứng Ngày 25/11/1945, BanChấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc”, Trungương chỉ thị phải đặc biệt chú trọng CTCT đối với bộ đội, nhanh chóng thànhlập và củng cố các chi bộ Đảng trong Quân đội Để lãnh đạo hoạt động chiếnđấu khi chiến tranh xảy ra ở từng chiến khu, Trung ương Đảng quyết địnhthành lập các Quân khu uỷ, Trung đoàn uỷ Về mặt Nhà nước, ngày30/11/1946, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 230/SL “Thống nhất Quân sự uỷ viênhội và Bộ Quốc phòng thành Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy Quân đội quốcgia và dân quân Việt Nam” Sắc lệnh 230/SL đã kết thúc giai đoạn song hànhtồn tại hai Cục Chính trị, CQCT cấp toàn quân thống nhất tên gọi là CụcChính trị Bộ Quốc phòng - Bộ Tổng chỉ huy, đảm nhiệm việc chỉ đạo tổ chứctiến hành CTCT trong Quân đội Ngày 22/12/1946 Ban Thường vụ Trungương Đảng ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến, những ngày đầu kháng chiếnCTCT trong toàn quân còn rất lúng túng, chưa rõ nội dung, hình thức tiếnhành, chưa có nền nếp
Tháng 9 năm 1947 Trung ương mở Hội nghị quân sự toàn quốc lầnthứ tư, nghị quyết đã chỉ ra khuyết điểm của công tác chính trị: “Sự phối hợpCTCT và công tác quân sự vẫn chưa khăng khít… Việc kiểm tra vẫn chưađược chú trọng mười phần Nói chung các cán bộ chính trị viên có nơi cònkém CTCT hay kém tri thức quân sự hoặc không phải là người cán bộ đượctín nhiệm nhất” [39, tr.28-29] Trong báo cáo tình hình CTCT hiện nay ngày
Trang 3814 tháng 8 năm 1950 chỉ rõ khuyết điểm: “Cơ quan CTCT ở các khu, đạiđoàn, trung đoàn thì vẫn còn trong tình trạng cũ, đông người mà công việckhông chạy, không sát đơn vị dưới” [27, tr.86] Qua thử thách thực tế và rútkinh nghiệm kịp thời CQCT đã khắc phục được sự non yếu, nắm bắt côngviệc ngày càng tốt Trong tiến hành CTCT đã biết dựa vào những nghị quyết,chỉ thị của cấp uỷ đảng, mệnh lệnh của chỉ huy, nhiệm vụ và điều kiện hoàncảnh cụ thể của đơn vị, ở mỗi địa phương mà tiến hành có hiệu quả.
Thứ ba, xây dựng tác phong nền nếp chế độ công tác của BCTTĐ trong các chiến dịch còn bộc lộ nhiều khuyết điểm
Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng quân đội về mặt CTCT khoảngthời gian từ năm 1946 đến năm 1949 ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục chính trịlúc này còn nhiều thiếu sót, học theo lối nhồi sọ, không vận dụng phươngchâm lý luận liên hệ với thực tế” Trong báo cáo kiểm điểm CTCT chiến dịchThượng Lào (1953), Tổng cục Chính trị đã kết luận: “1- Thường không kịpthời, không triệt để 2- không toàn diện, không kết hợp được mọi mặt côngtác, không sâu xa, không thông xuốt, không thiết thực 5- Tác phong côngtác còn lề mề không khẩn trương, buông trôi, đầu voi đuôi chuột, máy móc,
cổ điển, kém đi sâu sát kiểm tra chu đáo” [39, tr.154-155] Trong chiếndịch tiến công giải phóng tỉnh Lai Châu: “Tác phong công tác chính trịchưa khẩn trương, còn khái lược, giản đơn, rập khuôn máy móc nên hiệuquả bị hạn chế” [39, tr 209]
1.2.3 Một số kinh nghiệm xây dựng ban chính trị trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Trong quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, đặc biệt là thời kỳkháng chiến chống Pháp, Quân đội ta luôn được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệtđối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Đây là yếu tố căn bản mang tính quyếtđịnh đảm bảo cho quân đội luôn được xây dựng vững mạnh về chính trị hoànthành tốt mọi nhiệm vụ được giao Để thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với
Trang 39Quân đội làm cho quân đội tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc vàNhân dân, Đảng ta đã xác lập nguyên tắc, cơ chế lãnh đạo đối với Quân đội,trong đó xác định hoạt động CTĐ,CTCT là một bộ phận rất quan trọng trongtoàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội và thiết lập hệ thốngCQCT từ cơ sở đến toàn quân Nghiên cứu quá trình xây dựng, phát triểnBCTTĐ trong QĐND Việt nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945- 1954)
có thể khái quát rút ra một số kinh nghiệm sau
Một là, thường xuyên quán triệt sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng trong suốt quá trình xây dựng.
Đây là một nguyên tắc, là bài học sống còn của Đảng ta trong suốt quátrình lãnh đạo cách mạng Việt Nam cũng như trong xây dựng quân đội cáchmạng Đồng thời, đây cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến toàn
bộ quá trình xây dựng bộ máy CQCT trong quân đội cách mạng Từ thực tiễnxây dựng Hồng quân và Hải quân Xô-viết, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: Trongxây dựng quân đội cách mạng, vấn đề có tính nguyên tắc quan trọng hàng đầu
là xây dựng quân đội về chính trị mà trong đó cần đặc biệt chăm lo xây dựngbản chất giai cấp công nhân, giác ngộ mục tiêu lý tưởng chiến đấu, giáo dụctính tổ chức, tính kỷ luật, tinh thần chiến đấu, ý thức đoàn kết nội bộ, đoàn kếtgiai cấp; với yêu cầu hết sức quan trọng là phải giữ vững nguyên tắc giai cấptrong xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán của Đảng trong Quân đội Giải pháp cơbản nhất trong xây dựng quân đội về chính trị là giữ vững và tăng cường sựlãnh đạo của Đảng, tiến hành CTĐ,CTCT, xác lập và thực hiện chế độ chính
ủy, chính trị viên trong Hồng quân công nông Đồng thời, V.I.Lênin khẳngđịnh vai trò to lớn của công tác chính trị "Ở đâu mà công tác chính trị trong
quân đội, công tác của các chính ủy làm được chu đáo nhất, thì ở đấy .
không hề có tình trạng lỏng lẻo trong quân đội, quân đội giữ gìn được trật tựtốt hơn, và tinh thần của họ cũng cao hơn; ở đấy thu được nhiều thắng lợihơn" [41, tr.66]
Trang 40Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là cơ sở, là cốt lõi trong đường lối,nghệ thuật quân sự của Đảng ta, phản ánh những vấn đề có tính quy luật trongđấu tranh vũ trang và xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng ở một nướcthuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc “Nội dung cơ bản của tư tưởng quân sự
Hồ Chí Minh là tư tưởng chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới:Toàn dân đánh giặc có lực lượng vũ trang làm nòng cốt lấy nhỏ thắng lớn; lấychất lượng cao thắng số lượng đông, lấy nhân nghĩa thắng bạo tàn "kiên quyếtkhông ngừng thế tiến công”, tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng quân xâmlược trong thời đại” [39, tr.9] Đặc biệt trong xây dựng lực lượng vũ trang vàquân đội phải chú trọng những nguyên tắc: lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
để xây dựng đơn vị VMTD; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tuyệt đối, trựctiếp về mọi mặt đối với Quân đội Hồ chí Minh không chỉ chăm lo xây dựngbản chất cách mạng mà còn đặc biệt quan tâm xây dựng tổ chức lãnh đạo, tổchức chỉ huy và tiến hành CTĐ,CTCT trong Quân đội Nhằm giữ vững vàtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội, Người chủ trương thựchiện chế độ CU,CTV và lập ra hệ thống CQCT, bố trí đội ngũ cán bộ "chínhtrị ủy viên” để tiến hành CTĐ,CTCT Thực tiễn khi Đội Việt Nam Tuyêntruyền Giải phóng quân phát triển thành đại đội, đã lập ban CTCT đại đội.Đây là hình thức bộ máy CQCT đầu tiên của Quân đội; mô hình này đượcnhân lên rộng khắp và trở thành biên chế của các đơn vị cấp đại đội trong suốtthời kỳ chống Pháp
Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quân đội, Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn đề cao vai trò của nhân tố chính trị, Người khẳng định: "chính trị
là linh hồn của quân đội cách mạng" và "công tác chính trị là mệnh lệnh củaquân đội quốc gia; chính trị trọng hơn quân sự; và "Quân sự mà không cóchính trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại", cho nên Người nhấnmạnh: "Trong công việc xây dựng và phát triển quân đội, chúng ta phải ra sứcđẩy mạnh việc xây dựng và củng cố công tác chính trị và quân sự trong bộ đội