LUẬN án TIẾN sỹ vận dụng tư tưởng và phưong pháp dân chủ của hồ CHÍ MINH trong quá trình thực hiện dân chủ ở nước ta hiện

252 462 0
LUẬN án TIẾN sỹ   vận dụng tư tưởng và phưong pháp dân chủ của hồ CHÍ MINH trong quá trình thực hiện dân chủ ở nước  ta hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta khẳng định cùng với chủ nghĩa MácLênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động của toàn Đảng, toàn dân và được triển khai nghiên cứu sâu rộng từ năm 1991 đến nay. Là hệ thống lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập nhiều lĩnh vực trong đó có vấn đề dân chủ và xây dựng nền dân chủ mới ở Việt Nam. Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo học thuyết dân chủ mácxít vào Việt Nam và đã trở thành một trong những nhà dân chủ vô sản lớn ở thế kỷ XX

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định với chủ nghĩa Mác-Lênin tảng tư tưởng kim nam hành động toàn Đảng, toàn dân triển khai nghiên cứu sâu rộng từ năm 1991 đến Là hệ thống lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập nhiều lĩnh vực có vấn đề dân chủ xây dựng dân chủ Việt Nam Hồ Chí Minh người vận dụng sáng tạo học thuyết dân chủ mácxít vào Việt Nam trở thành nhà dân chủ vô sản lớn kỷ XX Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà yếu tố dân chủ truyền thống dân tộc Việt Nam với tinh hoa dân chủ nhân loại lập trường giai cấp vô sản, Hồ Chí Minh người sáng lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á, đồng thời Hồ Chí Minh người kiên trì nêu gương phương pháp phong cách dân chủ cho toàn Đảng, toàn dân ta Suốt phần tư kỷ đứng đầu nhà nước dân chủ mới, Hồ Chí Minh để lại cho kinh nghiệm quý giá thực hành dân chủ mà sống đòi hỏi có tổng kết nghiêm túc Công đổi nước ta có nội dung cốt lõi dân chủ hoá Dân chủ hoá thực hoá quyền làm chủ dân trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đời sống xã hội Xét từ góc độ dân chủ, đổi theo hướng xã hội chủ nghĩa thực chất trình xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tìm hiểu, tổng kết nội dung dân chủ hoá công đổi định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết Hiện nay, tình trạng vi phạm dân chủ làm xuất nhiều “điểm nóng” trị, xã hội Các “điểm nóng” có xu hướng lây lan ngày phức tạp Vi phạm dân chủ thực chất làm trái với tư tưởng Hồ Chí Minh,làm sai cương lĩnh Đảng Vậy, dẫn đến sai trái đó? Trong năm qua, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ chưa ngang tầm đòi hỏi sống Các công trình nghiên cứu chưa tập trung làm sáng tỏ giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ tìm cách vận dụng vào thực tiễn đổi nước ta Vì lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học, mã số 50103 Song, nghiên cứu sinh cho rằng: dân chủ, dân chủ hoá, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa để xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề phức tạp rộng, không phương diện lý luận mà bình diện thực tiễn Đặc biệt thực tiễn nước thuộc địa nửa phong kiến bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa Luận án tiến sỹ triết học, dù chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học phản ánh bao quát hết nội dung phức tạp rộng lớn trình dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên giới hạn hẹp mục đích nhiệm vụ đặt mục phần Mở đầu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trước triển khai Chương trình khoa học- công nghệ cấp Nhà nước (giai đoạn 1991-1995) nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh, có 300 công trình nhà lãnh đạo, nhà khoa học nước viết Hồ Chí Minh công bố Trong công trình đó, tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh bước đầu đề cập dạng này, dạng khác mà chưa đề cập phạm trù trị- xã hội Trong Chương trình khoa học- công nghệ cấp Nhà nước nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh (mã số KX02) có đề tài nhánh nghiên cứu tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, chưa xã hội hoá 2.2 Những năm gần đây, tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh chưa tập trung nghiên cứu cách tương xứng, chưa có công trình xác lập, làm sáng tỏ hệ thống tư tưởng dân chủ Người tìm cách vận dụng vào thực tiễn đổi nước ta Từ năm 1986, bước vào công đổi mới, nhà khoa học Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu lý luận chung dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, chất chế thực dân chủ, v.v Đã có hội thảo khoa học lớn dân chủ, nhiều viết dân chủ công phu, khoa học công bố tạp chí có công trình in thành sách Nhưng nghiên cứu lý luận dân chủ Hồ Chí Minh chưa có thành tựu đáng kể Thống kê sơ tạp chí (Tạp chí Triết học, Tạp chí Thông tin lý luận, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hoá, Tạp chí Cộng sản) thấy, số 50 công trình nghiên cứu dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa số công trình trực tiếp đề cập đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Chỉ có : “Quán triệt tư tưởng dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh công đổi mới” Nguyễn Văn Nam, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hoá, 6-1992 “Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ” Lê Văn Tuấn, Tạp chí Thông tin lý luận, 91992, “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh với tư cách giải pháp chống quan liêu” Ngô Hữu Thảo, Tạp chí Thông tin lý luận, 6-1993 “Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh” Hoàng Trang, Tạp chí Lịch sử Đảng, 6-1998 Các viết tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh nêu có tính chất đặt vấn đề gợi ý nghiên cứu nhiều xác định hệ thống luận điểm dân chủ Hồ Chí Minh thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh, chí chưa có quan niệm rõ tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Ví Hoàng Trang cho ; dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nội dung bản: Đó chế độ trị dân làm chủ Đảng lãnh đạo thực chế độ dân chủ tất yếu Trong thực thi dân chủ phải có vai trò tổ chức quản lý nhà nước Nhân dân hạt nhân dân chủ, nhân dân có quyền làm chủ phải có nghĩa vụ hoàn thành bổn phận người làm chủ (124, tr,14) Ở đây, Hoàng Trang chưa phân định rõ chế thực hhiện dân chủ với nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Có số sách đề cập đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh như; Đạo đức Hồ Chí Minh- tư tưởng nhân đạo, dân chủ Phạm Ngọc Uyển, Nxb Đà Nẵng, 1990, 78 trang Trong công trình này, dân chủ Hồ Chí Minh khảo sát bình diện giá trị văn hoá giá trị đạo đức chủ yếu 2.3.Chưa có công trình nghiên cứu phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, nghiên cứu vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh đời sống xã hội sôi động Duy có luận văn thạc sĩ Tô Tuyên, chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học có đề cập đến việc vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ chí Minh với đề tài : “Vận dụng số nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống trị sở Hà Giang” Những kết nghiên cứu kể tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, dù bước đầu, sở cho tham khảo kế thừa có chọn lọc thực luận án Song, đề tài luận án không trùng lặp với công trình khoa học luận văn, luận án công bố Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1.Mục đích luận án nghiên cứu làm sáng tỏ hệ thống tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh trình vận dụng vào thực tiễn để xây dựng, hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sở đề xuất phương hướng tiếp tục vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh công đổi nước ta 3.2 Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ : - Làm rõ mặt lý luận; khái niệm, nguồn gốc, nội dung chủ yếu tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh - Phân tích trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh mà trọng tâm thời kỳ đổi đánh giá thực trạng dân chủ xã hội chủ nghĩa ta - Kiến nghị phương hướng tiếp tục vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh để xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp luận án - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ, đồng thời có tham khảo, sử dụng thành tựu nghiên cứu khoa học đại dân chủ - Luận án vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin; phương pháp lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp số phương pháp cụ thể khác Đóng góp luận án - Trình bày cách có hệ thống sở hình thành tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh - Phân tích, xác định rõ hệ thống nội dung tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh cách có khoa học - Phân tích rõ vận động tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ chí Minh thực tiễn khái quát thành nguyên tắc có tính phương pháp luận đánh giá thực trạng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta - Đề xuất số phương hướng bản, có tính thực nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh năm tới nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Phân tích, làm rõ hệ thống quan điểm dân chủ phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh đóng góp nhỏ vào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh - phận cấu thành tảng tư tưởng kim nam hành động toàn Đảng, toàn dân ta Đây đóng góp vào tìm tòi sở lý luận phương pháp luận cho việc hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta - Kết đạt luận án góp phần nâng cao nhận thức tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh quyền làm chủ nhân dân, góp phần củng cố niềm tin dân vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi nghiệp đổi nước ta theo hướng xã hội chủ nghĩa - Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hộ khoa học trường đào tạo cán Đảng Nhà nước Kết cấu luận án Luận án gồm; mở đầu, chương với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG TƯ TƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Nhận thức chung khái niệm dân chủ Thuật ngữ dân chủ xuất sớm văn minh nhân loại, từ thời Hy Lạp cổ đại Dân chủ thuật ngữ trị- xã hội mang tính nhiều nghĩa, nhiều tầng bậc Khi vào thực tế, dân chủ biểu tính đa dạng hình thái lịch sử, với phong phú nội dung, bao trùm lên lĩnh vực hoạt động đời sống người Tuỳ theo hướng tiếp cận nguyên tắc tiếp cận dân chủ, tiếp cận dân chủ theo lập trường giai cấp khác mà có kết khác nhau, đáp ứng yêucầu khác thực tiễn xã hội đặt Đối với xã hội Việt Nam, từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến lên xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh tiếp cận dân chủ từ hai nguyên tắc cốt yếu ; dân chủ gắn với phát triển quan hệ dân chủ với chủ nghĩa xã hội Đây hai nguyên tắc chi phối toàn lý giải khoa học dân chủ nước ta Dù có tiếp cận dân chủ theo hướng xa rời ý nghĩa có lịch sử nhân loại cách hàng nghìn năm; dân chủ quyền lực thuộc nhân dân Hàm nghĩa dân chủ đầy đủ, phong phú lý giải thấu đáo nhân dân quyền lực gì, chế kết hợp nhân dân với quyền lực Lịch sử phát triển dân chủ gắn với lịch sử xuất xã hội loài người Dân chủ có mặt suốt tiến trình phát triển văn hoá, văn minh nhân loại, dân chủ hiểu với nghĩa giá trị văn hoá, văn minh tiến nhân loại, dân chủ nhu cầu tất yếu người loài người Đương nhiên, tiếp cận theo hướng nhu cầu người, dân chủ mang tính nhân loại Dân chủ sơ khai việc thực thi có trước so với lịch sử hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp lịch sử Cho dù xã hội loài người phát triển đến trình độ người trở thành tự hoàn toàn, trình độ tự quản xã hội đạt đến độ hoàn thiện, nhà nước thiết chế quyền lực trị tự tiêu vong, dân chủ với toàn nội dung biểu đạt tồn Đó ý thức giá trị làm chủ, tự chủ, tự người với khả phát triển tối đa lực sáng tạo họ Dân chủ với tư cách giá trị xã hội, trình độ phát triển văn hoá, văn minh, thuộc tính chất người thẩm thấu qua nhu cầu lối sống, đạo đức, thẩm mỹ, dân chủ xác địnhlà lý tưởng nhân đạo, giá trị nhân văn, mục tiêu động lực giải phóng cá nhân, phát triển xã hội Dân chủ vừa dựa tiền đề tự vừa thúc đẩy phát triển tự Quyền dân chủ, quyền công dân, quyền người đạt qua đấu tranh giành dân chủ, dân chủ phát triển người loài người vươn tới tự Còn dân chủ với nghĩa chế độ xã hội, tổ chức nhà nước dân chủ phạm trù lịch sử, quyền lực trị, chế độ trị Do đó, chế độ dân chủ có tính giai cấp sâu sắc Giai cấp tiêu chí chất để xem xét, đánh giá chế độ dân chủ, thành tựu dân chủ, xác định chỗ đứng để giải vấn đề dân chủ đặt trình dân chủ hoá, biểu chỗ; dân chủ với ai, cho ai, quyền lợi, quyền lực thực ai, chuyên với đối tượng Nội dung, hình thức tính chất dân chủ thay đổi với vận động lịch sử Trong lịch sử xã hội có giai cấp, dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản Hoàng Chí Bảo (1997), “Dân chủ với tư cách chế độchính trị”, Tạp chí Triết học (3), tr 55-57 Hoàng Chí Bảo (2000), “Từ “dân” đến “dân chủ” tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 106-123 Nguyễn Đức Bách (2000), “Những tư tưởng Hồ Chí Minh động lực trở lực xây dựng xã hội chủ nghĩa”, Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 162-176 Quang Cận (1997), “Một cách tiếp cận sở hữu xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng Sản (3) Chu Văn Cấp (2000), “Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 55 năm xây dựng Nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 286-299 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam (in lần thứ 2), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1996, “Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí Triết học (5) 10 Hoàng Công (1996), “Đổi hệ thống trị: Mấy vấn đề lý luận học kinh nghiệm”, Tạp chí Cộng sản (21) 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 58 tr 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 20 tr 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1978), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ướng khoá IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 19 tr 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1979), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 tr 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1980), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá IV, nxb Sự thật, Hà Nội, 16 tr 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1985), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá V, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 21 tr 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 246 tr 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VI đổi chế quản lý kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội, 66 tr 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 170 tr 22 Đảng cộng sản Việt Nam(1191), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 22 tr 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 47 tr 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung khoá VII, lưu hành nội bộ, Hà Nội 58 tr 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 250 tr 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 112 tr 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 110 tr 28 Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 70 tr 29 Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 52 tr 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 350 tr 31 Nguyễn Duy Gia (1998), Cải cách hành quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tiến Hải (1998), “Chế độ đảng việc thực thi dân chủ”, Tạp chí Cộng sản (8) 33 Hoàng Văn Hảo (1995), “Về nhà nước pháp quyền dân, dân, dân”, Tạp chí Cộng sản (3) 34 Vũ Hiền (1997), “Dân chủ - Một tư tưởng cao đẹp”, Tạp chí Cộng sản (7) 35 Vũ Hiền (1998), “Về chế đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý”, Tạp chí Cộng sản (18) 36 Lê Văn Hoè (2000), “Hoạt động lập pháp Quốc hội thời kỳ đổi mới”, 55 năm xây dựng Nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nghiêm Hưng (1997), “Dân chủ - phương tiện hay mục đích”, Tạp chí Cộng sản (11) 38 Nguyễn Văn Huyên (1992), “Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy tự sáng tạo người”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (5) 39 Nguyễn Vi Khải (1992), “Bài học dân chủ dân chủ hoá Đông Âu Liên Xô đổi mới”, Tạp chí Thông tin lý luận (9), tr 20-21 40 Nguyễn Hữu Khiển (1998), “Những vấn đề lý luận thực tiễn hình thức dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Thông tin lý luận (1) 41 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb trị quốc gia 42 Phan Huy Lê (1992), “Vấn đề dân chủ truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận (9), tr 26-29 43 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến Matxcơva 44 V.I Lênin(1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Matxcơva 45 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 22, Nxb Tiến Matxcơva 46 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến Matxcơva 47 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập30, Nxb Tiến Matxcơva 48 V.I Lênin(1976), Toàn tập, tập33, Nxb tiến Matxcơva 49 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập34, Nxb tiến Matxcơva 50 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb tiến Matxcơva 51 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb tiến Matxcơva 52 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb tiến Matxcơva 53 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb tiến Matxcơva 54 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb tiến Matxcơva 55 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 42, Nxb tiến Matxcơva 56 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 43, Nxb tiến Matxcova 57 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb tiến Matxcova 58 V.I Lênin (1978), Toàn tập,tập 49, Nxb tiến Matxcova 59 C Mác Ph Ăngghen (1955), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăngghen (1955), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 61 C.Mác Ph Ăngghen (1955), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 62 C.Mác Ph Ăngghen (1955), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 63 Nội C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính Trị QG, Hà 64 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 65 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 66 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 67 C.Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính Trị QG, Hà Nội 68 Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ-di sản văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 87 tr 69 Macse (1992), Dân chủ, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Trường Mậu (1995), “Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”, Tạp chí Cộng sản (1) 71 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập8, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (1997), “Mở rộng dân chủ trực tiếp, thiết thực, hướng có hiệu quả”, Tạp chí Cộng sản (22) 84 Đỗ Mười (1997), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở”, Tạp chí Cộng sản (14) 85 Đỗ Mười (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở”, Tạp chí Cộng sản (20) 86 Môngtetxkiơ (1980), Về tinh thần luật pháp Nxb KH xã hội, Hà Nội 87 L.B.Medina (1990), “Chúng ta nói dân chủ” Tạp chí Cộng sản (1) 88 Nguyễn Văn Nam (1992), “Quán triệt tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh công đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (6) 89 Nguyễn Văn Nam(1992), “Quán triệt tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh công đổi mới”, Tạp Công tác tư tưởng văn hoá (6) 90 Dương Xuân Ngọc (1996), “Dân chủ hoá xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Thông tin lý luận (2) 91 Lương Ngọc (1998), “Thực dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nông thôn xây dựng quy chế dân chủ xã”, Tạp chí Cộng sản (13) 92 Lê Hữu Nghĩa- Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân dân dân số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb trị quốc gia, Hà Nội 93 Trần Quang Nhiếp (1999), “Để thực quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản (2) 94 Vũ Dương Ninh (1992), “Nền dân chủ tư sản kinh nghiệm thực tiễn”, Tạp trí Thông tin lý luận (9), tr 16-19 95 Nguyễn Văn Oánh (1995), “Về khái niệm định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (6), tr 16-19 96 Lê Khả Phiêu (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản (3) 97 Nguyễn Tiến Phồn (1997), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thực dân chủ nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý nhà nước”, Tạp chí Triết học (6),tr 21-24 98 Đặng Đình Phú (1999), “Bác Hồ nói tập trung dân chủ”, Tạp chí Triết học (8) 99 Đỗ Nguyên Phương- Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 100 Nguyễn Thế Phấn (1992), “Góp phần nhìn nhận lại di sản tư tưởng Mác-Lênin dân chủ”, Tạp chí Thông tin lý luận (8), tr 39-43 101 Nguyễn Đăng Quang (1990), “Các nội dung khái niệm dân chủ”, Tạp chí Thông tin lý luận (9), tr 12-15 102 Nguyễn Đăng Quang (1992), “Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ”, Tạp chí Thông tin lý luận (9) 103 Phạm Ngọc Quang (1990), “Khái niệm dân chủ, khác giống dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (3) 104 Phạm Ngọc Quang (1993), “Về số mâu thuẫn trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta nay”, Tạp chí Triết học (1), tr 18-21 105 Phạm Ngọc Quang (1993), “Từ học thuyết chuyên vô sản chủ nghĩa Mác- Lênin đến đổi hệ thống trị nước ta nay”, Tạp chí Triết học (2), tr 36-41 106 Phạm Ngọc Quang (1997), “Dân chủ chủ nghĩa xã hội- từ sản Lê-nin đến công đổi nước ta” Tạp chí Triết học, tr, 11-14 107 Hồ Tấn Sáng (1998), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh” , Tạp chí Cộng sản (6) 108 Lưu Văn Sùng (1997), “Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân lao động “, Tạp chí Cộng sản (15) 109 Văn Tạo (1998), “Dân chủ kỷ cương, ổn định phát triển”, Tạp chí Cộng sản (13) 110 Ngô Hữu Thảo (1993), “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh với tư cách giải pháp chống tệ quan liêu”, Tạp chí Thông tin lý luận (6) 111 Nguyễn Văn Thảo (1998), “Một quyền mạnh mẽ, sáng suốt dân”, Tạp chí Cộng sản (17) 112 Hà Viết Thanh (1990), “Về nội dung khái niệm dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (4), tr 36-40 113 Song Thành (1992), “Chủ tịch Hồ Chí Minh- người sáng lập nguyên lý nhà nước dân chủ ta”, Tạp chí Cộng sản (10) 114 Song Thành (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh,Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 330 tr 115 Lê Sỹ Thắng (1995), “Vấn đề dân tộc dân chủ lịch sử cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (10) 116 Vũ Phạm Quyết Thắng (1992), “Về dân chủ lĩnh vực kinh tế đối ngoại”, Tạp chí Thông tin lý luận (9), tr 30-31 117 Nguyễn Xuân Tế (1998), “Nhận thức vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn xây dựng nhà nước dân, dân, dân”, Tạp chí Cộng sản (17) 118 Hồ Văn Thông (1990), “Dân chủ gì”, Tạp chí Cộng sản (3) 119 Hồ Văn Thông (1990), “Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (5), tr 29-34 120 Hồ Văn Thông (1991), “Bàn thêm dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học (20), tr 20-22 121 Hồ Văn Thông (1996), “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Cộng sản (20) 122 Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, 136 tr 123 Đặng Hữu Toàn (1992), “Mối quan hệ dân chủ chủ nghĩa xã hội quan niệm Mác- Ăngghen-Lênin”, Tạp chí Triết học (4) 124 Hoàng Trang (1998), “Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử đảng (6) tr,11-14 125 Thu Trang (2000), Nguyễn Ái Quốc Paris, Nxb Sự thật, Hà Nội 126 Nguyễn Phú Trọng (1990), Nguyên tắc tập trung dân chủ phải lỗi thời Nxb Sự thật, Hà Nội 127 Hà Xuân Trường (1990), “Vấn đề dân chủ”, Tạp chí Triết học (2) 128 Đỗ Quang Tuấn (1998), “Cơ sở lý luận thực tiễn phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản (8) 129 Lê Văn Tuấn (1992), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ”, Tạp chí Thông tin lý luận (9), tr 32-33 130 Trịnh Quốc Tuấn (1992), “Sư lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa nước ta” (lịch sử lôgic), Tạp chí Nghiên cứu lý luận (5), tr 15-19 131 Trịnh Quốc Tuấn (1993, “Sự sát hạch khắc nghiệt sức sống chủ nghĩa Mác”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (3), tr 1-5 132 (9) Đỗ Tư (1989), “Dân chủ - đề tài thời đại” Tạp trí Thông tin lý luận 133 Tô Tuyên (1995), Vận dụng số nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống trị sở Hà Giang, luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 134 Phạm Ngọc Uyển (1990), Đạo đức Hồ Chí Minh- tư tưởng nhân đạo, dân chủ, Nxb Đà Nẵng, 78 tr 135 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử quốc hội Việt Nam 1946-1969, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1994), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Hoàng Việt (1988), “Phê phán xuyên tạc triết học tư sản đại vấn dề dân chủ”, Tạp chí Triết học (1) 147 Trần Quốc Vượng (1988), “Đổi dân chủ hoá”, Tạp chí Triết học (3) 148 Viện nhà nước pháp luật (1994), Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XI- kỷ XVII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 (1995) Hiến Pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 (2000) Quy chế dân chủ sở, Nxb Lao động, Hà Nội

Ngày đăng: 24/08/2016, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •                   

  •           Dân chủ       Thiết chế, cơ chế        Chế độ

  • Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh là một hệ thống toàn diện, đồng bộ, vừa mang tính nhân văn sâu sắc vừa có tính giai cấp rõ ràng, là sự kết hợp tài tình giữa giá trị của dân chủ truyền thống với hiện đại, giữa lý luận với thực tế của đất nước và con người Việt Nam. Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ, một quan niệm vừa dung dị vừa hiện đại, thể hiện được nội dung dân chủ cho mọi đối tượng, trong mọi phạm vi và với mọi quan hệ . Trong đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa nhân dân và nhà nước, giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo, giữa tập thể và cá nhân... Bằng những luận đề ngắn gọn, súc tích: không có gì quý hơn độc lập, tự do; nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ, bao nhiêu quyền hành và lực lượng để ở nơi dân; làm cho hàng chục triệu dân cày thành tư hữu, đều có quyền sở hữu ruộng đất, từ làm chủ tư liệu sản xuất, họ phải đượclàm chủ việc quản lý kinh tế, làm chủ việc phân phối sản phẩm lao động; ngu dốt cũng là một loại giặc; một dân tộc dốt là một dân tộc yếu... đã chứa đựng hàm lượng dân chủ cao trong tư tưởng của Người.

  •  Chương 2

    • Sau gần 60 năm xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhất là 15 năm xây dựng chế độ dân chủ trong đổi mới định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã nhận thức rõ và đúng hơn bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Bản chất này được quy định bởi hai yếu tố cơ bản : Quan hệ sản xuất (định hướng) xã hội chủ nghĩa và nhân dân (chủ yếu là người lao động) có quyền và nghĩa vụ tham gia vào các công việc quản lý nhà nước. Đồng thời bản chất dân chủ trong xã hội ta thống nhất với bản chất giai cấp công nhân do sự quy định của quan hệ sản xuất (định hướng) xã hội chủ nghĩa và của nền tảng xã hội - giai cấp là khối liên minh công - nông- trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam- “Đảng của giai cấp công nhân và nhân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc” (Hồ Chí Minh).

    • Nhận thức là một quá trình. Khi nhận thức rõ hơn bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội IX của Đảng (4-2001) đã đưa dân chủ vào mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đó là dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Dân chủ được xác định là mục tiêu trực tiếp với những nội dung, cơ chế, thiết chế rõ ràng chứ không còn coi là kết quả tất yếu của quá trình xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nữa. Và nếu không thực hiện đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì mục tiêu đổi mới cũng không thể thực hiện được, chế độ dân chủ ở ta cũng không thể giữ vững. Bởi vì, theo Hồ Chí Minh, dân chủ xã hội chủ nghĩa là đa số nhân dân lao động là chủ và làm chủ, dân chủ gắn với công bằng, bình đẳng, gắn với chống áp bức, bất công. Đó là nền dân chủ của dân, do dân, vì dân để cuối cùng mang lại hạnh phúc cho dân, mang lại bình đẳng trong “quyền làm người, quyền mưu cầu hạnh phúc” như nhau trong phạm vi quốc gia và mở rộng ra quốc tế. Song, dân chủ xã hội chủ nghĩa càng hoàn thiện càng phải giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia trong hội nhập văn minh quốc tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan