Vận dụng sáng tạo và phát triển quan điểm của hồ chí minh về 'đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân' trong cuộc sống đổi mới hiện nay

307 1K 1
Vận dụng sáng tạo và phát triển quan điểm của hồ chí minh về  'đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân' trong cuộc sống đổi mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ: “ĐEM TÀI DÂN, SỨC DÂN, CỦA DÂN ĐỂ LÀM LỢI CHO DÂN” TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY. Mã số: B11 – 12 Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS Phạm Ngọc Anh ĐT liên hệ:0912 460 192 quan chủ trì: Viện Hồ Chí Minh các lãnh tụ của Đảng Thư ký đề tài: ThS Trần Thị Hợi 9117 Hà Nội - 2011 1 Danh sách cộng tác viên PGS.TS Phạm Ngọc Anh Chủ nhiệm PGS.TS Phạm Hồng Chơng Ths, Ngô Xuân Dơng Ths. Lê Thị Hằng GS.TS. Nguyễn Hùng Hậu Ths Trần Thị Hợi Th ký Ths Trần Thị Huyền PGS.TS Đinh Xuân Lý PGS.TS Bùi Đình Phong Ths Chu Lam Sơn Ths. Phạm Đức Tiến Ths, Nguyễn Ngọc Tính PGS.TS Trần Minh Trởng Ths. Nguyến Xuân Trung Ths Nguyễn Thị Lơng Uyên 2 M U 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân là gốc của nớc, nớc lấy dân làm gốc là một truyền thống tốt đẹp của các dân tộc phơng Đông nói chung của Việt Nam nói riêng đợc Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng sáng tạo phát triển trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Cùng với sự tổng kết thực tiễn từ bài học kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trên thế giới cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh lại một lần nữa khẳng định một chân lý của mọi thời đại bằng câu nói: Dễ mời lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong 1 ; Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân. 2 Lịch sử Việt Nam đã minh chứng cho quan điểm khoa học toàn diện về vị trí vai trò của quần chúng nhân dân của Hồ Chí Minh bằng những trang sử vẻ vang của những cuộc kháng chiến thần kỳ của dân tộc. Bất kì một học giả nào, một nhà nghiên cứu dù trong nớc hay ngoài nớc khi nghiên cứu về lịch sử dân tộc Việt Nam đều trăn trở tìm kiếm những lý giải cho các câu hỏi: Tại sao một dân tộc Việt Nam với thân phận vong nô, bị thực dân Pháp xoá tên, hai triệu ngời đã chết đói trong đêm trớc của cách mạng, tởng chừng nh kiệt sức lại có thể giành lại đợc độc lập, tự do vào năm 1945? Tại sao một dân tộc Việt Nam vừa mới trải qua đêm trờng nô lệ dới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ với vô vàn những khó khăn thách thức vẫn còn đủ sức đứng lên đối mặt với một tên đế quốc đầu sỏ để khẳng định một chân lý bất hủ không chỉ cho dân tộc mình mà còn cho cả cộng đồng nhân loại tiến bộ: Không có gì quý hơn độc lập, tự do tại sao lại chính là Việt Nam, mà không phải là dân tộc khác, vẫn kiên cờng đứng vững duy trì đợc thể chế của mình trong cơn bão táp rung chuyển dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới? 1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H. 1996, tập 12, tr. 212 2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.10 3 Câu trả lời cho những câu hỏi trên có thể khác nhau, song luận giải chung lớn nhất giữa họ để lý giải cho sự thần kỳ ấy chính là ở sức mạnh của nhân dân Việt Nam, sức mạnh vĩ đại của dân tộc Việt Nam, sức mạnh đó là của tất cả mọi ngời Việt Nam yêu nớc, không phân biệt già trẻ, gái trai, không phân biệt đảng phái, tôn giáo đẳng cấp đã góp công, góp của, góp sức góp tiếng nói của mình vào công cuộc giải phóng chấn hng nớc nhà. Đây cũng là luận điểm sáng tạo độc đáo của vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Khẳng định luận điểm nhân dân là một lực lợng cách mạng to lớn, có tiềm năng vô tận nhng Hồ Chí Minh cũng quan niệm dân chúng không nhất luật nh nhau. Trong dân chúng, có nhiều tầng lớp khác nhau, trình độ khác nhau, ý kiến khác nhau 1 , do đó, nhân dân cần phải có một Đảng để lãnh đạo nhằm phát huy nguồn lực chăm lo cho cuộc sống của họ. Từ đó, có thể thấy mối quan hệ giữa dân Đảng là mối quan hệ máu thịt, là một yếu tố đóng vai trò quyết định đến mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, trong bài viết Thanh Hoá kiểu mẫu, ngày 20/2/1947, Hồ Chí Minh khẳng định đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân 2 Dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh đờng lối, chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới của nớc ta hơn 25 năm qua đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn đang dần khẳng định những thành công bớc đầu. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém đòi hỏi Đảng phải không ngừng đổi mới hoàn thiện để nâng cao vai trò lãnh đạo của mình, phát huy cao nhất sức mạnh của quần chúng nhân dân trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Trong toàn bộ tiến trình đổi mới, Đảng ta đã quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 5, tr. 296. 2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd., t.5, tr. 65. 4 Nam khẳng định rõ: Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân do nhân dân. Những ý kiến, nguyện vọng sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọng trong việc hình thành đờng lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn thờng xuyên tổng kết thực tiễn, phát hiện nhân tố mới, từng bớc tìm ra qui luật phát triển, đó là chìa khoá của thàng công 1 . Cùng với xu hớng phát triển của thế giới, Việt Nam đang trên con đờng hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Những thời cơ, thuận lợi đang mở rộng cánh cửa với Việt Nam, bên cạnh những khó khăn thách thức khôn lờng. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải phát huy tối đa sức mạnh, mọi nguồn lực vốn có của nhân dân của tinh thần đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, có vị thế ngày càng cao trong công đồng nhân loại. Từ đó có thể thấy, trên cả hai bình diện, lý luận thực tiễn, nghiên cứu quan điểm của Hồ Chí Minh về đem tài dân, sức dân, của dân, làm lợi cho dân có ý nghĩa to lớn trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của nhân dân trong cách mạng với những sáng tạo độc đáo của Ngời, cũng nh mối quan hệ giữa Đảng nhân dân đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Nhiều công trình đã đợc công bố dới dạng sách, báo hoặc các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành trên các trang web điện tử. Tuy nhiên, nói về giá trị lý luận thực tiễn của vấn đề nêu trên trong công cuộc đổi mới của đất nớc thì cha có một công trình nghiên cứu nào có quy mô thực sự. Trong nghiên cứu Hồ Chí Minh ở nớc ngoài, ít có các chuyên khảo về chủ đề này, chỉ đợc đề cập một cách thoáng qua trong các tham luận 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB CTQG, H. 2006, tr.71 5 khoa học nhân kỷ niệm lần thứ 100, 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1990, 1890 - 2010), trong các bài viết của Singô Sibata, F.Mutô (Nhật bản), Lady Borton, J.Xtenxơn (Mỹ), Xanhtơny (Pháp) Trong nớc, chủ đề này đợc đề cập một cách không chính thức trong các sản phẩm khoa học sau: - Dới dạng các chơng trình, đề tài khoa học Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX.02 T tởng Hồ Chí Minh (1991 - 1995), do GS.Đặng Xuân kỳ làm chủ nhiệm, trong các đề tài nhánh KX.02.01 T tởng Hồ Chí Minh con đờng cách mạng Việt Nam, do Đại tớng Võ Nguyên Giáp làm chủ nhiệm; KX.02.04 T tởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa, do Ths.Vũ Viết Mỹ làm chủ nhiệm; KX.02.05 Chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh, do PGS.TS.Phùng Hữu Phú làm chủ nhiệm; KX.02.12 T tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc của dân, do dân,dân, do TS. Nguyễn Đình Lộc làm chủ nhiệm; KX.02.13 T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc, do PGS.TS.Trịnh Nhu làm chủ nhiệm, khi đề cập đến nội dung t tởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của cách mạng Việt Nam, Đảng của dân tộc, Nhà nớc do dân,dân đã nghiên cứu một số khía cạnh của quan điểm này. Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KHXH.05.01 (2000 - 2005) T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng con ngời phát triển văn hoá, do GS.Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm đã nghiên cứu khá sâu sắc quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ng ời Việt Nam với t cách vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong công cuộc giải phóng do Đảng lãnh đạo. Các đề tài khoa học cấp Bộ: T tởng kinh tế Hồ Chí Minh (2003), T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời (2006), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn (2008) do TS.Phạm Ngọc Anh làm chủ nhiệm khi đề cập đến mục tiêu, động lực xây dựng, phát triển kinh tế, đảm 6 bảo các quyền con ngời, thực hiện mô hình phát triển bền vững, trên thực tế đã nghiên cứu các luận điểm của Hồ Chí Minh có liên quan đến chủ đề Trong chơng trình khoa học cấp Nhà nớc Nghiên cứu lý luận chính trị, (2006 - 2010); đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nớc Chủ thuyết phát triển Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, (2006 - 2015) do PGS.TS.Tô Huy Rứa làm chủ nhiệm khi xác định mục tiêu, động lực phát triển bền vững của dân tộc trong thời gian tới đều có phân tích luận điểm Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân. - Về luận văn, luận án: Tại Viện Hồ Chí Minh, Viện Triết học thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, khoa Triết học thuộc trờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội có 12 luận văn thạc sỹ, 8 luận án tiến sỹ khi nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về con ngời, đại đoàn kết dân tộc, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có nói đến quan điểm của Hồ Chí Minh, trong đó, đáng kể nhất là: Đàm Văn Thọ, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học (1996) Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong di sản của Hồ Chí Minh; Nguyễn Mạnh Tờng, Luận án tiến sỹ khoa học triết học (2002) Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh - Các sách chuyên khảo, có thể kể những công trình tiêu biểu có liên quan ít nhiều đến chủ đề nghiên cứu: Lê Mậu Hãn Sức mạnh dân tộc dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG, Hà Nội. 2001; PGS.TS.Thành Duy T tởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngời phát triển toàn diện, NXB CTQG, Hà Nội, 2002; TS.Phạm Ngọc Anh Bớc đầu tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về kinh tế, NXB CTQG, Hà Nội, 2003; GS. Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng con ngời phát triển văn hoá, NXB CTQG, Hà Nội, 2005; TS.Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời sự vận dụng vào thực hiện quyền con ngời ở nớc ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội, 2006; PGS.TS.Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) Triết lý phát 7 triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn, NXB CTQG, Hà Nội, 2009 - Trên các tạp chí lớn có một số bài đáng chú ý về chủ đề này, nhất là đề cập đến quan niệm Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân, mối quan hệ giữa Đảng nhân dân: Trơng Quang Đợc: Tăng cờng mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nớc nhân dân, Tạp chí Cộng sản, số đặc biệt (4+5) tháng 2 - 2002, tr.14; Trần Quang Nhiếp: Bác Hồ nói về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, Tạp chí Cộng sản, số (4 + 5), tháng 2 - 2002, tr.21; Lê Khả Phiêu: Dân là gốc, dân là chủ, vị trí trung tâm trong tác phẩm: Sửa đổi lối làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản số 783 (1/2008), tr.17 Một số bài viết trên các trang web: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; Chungta.com Tổng hợp tất cả các thành quả nghiên cứu nêu trên, chúng tôi thấy rằng, cha có bất kỳ công trình nào lấy quan điểm của Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân để làm lợi cho dân ý nghĩa củatrong sự nghiệp đổi mới làm đề tài nghiên cứu độc lập. Vì thế, hớng nghiên cứu mà chúng tôi lựa chọn là mới cả về nội dung, phơng thức tiếp cận. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở trình bày một cách có hệ thống những nội dung cơ bản quan điểm của Hồ Chí Minh về đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân, khẳng định những giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc quan điểm đó của Ngời trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu + Xác định cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân; 8 + Làm rõ nội dung cơ bản quan điểm của Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân; + Xác định phơng hớng các giải pháp chủ yếu vận dụng sáng tạo phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân trong công cuộc đổi mới hiện nay. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, chúng tôi dựa trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng, đặc biệt là phơng pháp luận nghiên cứu về Hồ Chí Minh, quan điểm chỉ đạo của Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nớc có liên quan đến chủ đề nghiên cứu; các phơng pháp cơ bản đợc sử dụng là phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic, kết hợp lô gíc với lịch sử. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn 5. ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài - í nghĩa lý luận + Đề tài giúp chúng ta nhận thức đúng đắn đầy đủ hơn quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của nhân dân thông qua các loại nguồn lực cụ thể trong cách mạng cũng nh vai trò lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam + Một lần nữa khẳng định tính đúng đắn sáng tạo độc đáo trong quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của quần chúng nhân dân. + Thấy đợc những giá trị lâu bền của t tởng Hồ Chí Minh đối với việc hoạch định các đờng lối, chính sách của Đảng Nhà nớc nhằm không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân. - í nghĩa thực tiễn + Góp phần vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn trong phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân đối với công cuộc đấu tranh giải phóng 9 vơn tới các chân trời rộng lớn nhằm thoả mãn các nhu cầu, lợi ích ngày càng cao những vấn đề về công tác dân vận. + Nếu đề tài thành công, thì đây sẽ là một tài liệu tốt phục vụ cho việc nghiên cứu học tập một cách thiết thực t tởng Hồ Chí Minh. [...]...Chơng 1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân 1.1 Các khái niệm cơ bản - Quan nim v nhõn dõn H Chớ Minh, trong suy ngh v hnh ng, núi v lm, lý lun v thc tin, im xut phỏt v im n cui cựng l con ngi, nhõn dõn, ng bo vi tt c nhu cu sinh tn v phỏt trin H Chớ Minh quan nim dõn l ng bo, l anh em mt nh Dõn khụng phõn bit gi,... c vo cỏc c quan nh nc; phi thc hin dõn ch trit , rng rói trong cỏc t chc, on th 1 2 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.7, tr.218,219 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.9, tr.590 30 nhõn dõn nh dõn ch trong ng, dõn ch trong Mt trn v trong cỏc t chc chớnh tr xó hi khỏc - thc hin dõn ch trong h thng chớnh tr Trong t tng H Chớ Minh, thc hin dõn ch trong kinh t cng úng vai trũ rt quan trng Nu khụng cú dõn ch trong kinh... phi va hng, va chuyờn Quan im ca H Chớ Minh v em ti dõn, sc dõn, ca dõn lm li cho dõn ca H Chớ Minh l mt quan im ht sc quý bỏu Sc sng v giỏ tr ca quan im ny vn cũn nguyờn giỏ tr nh hng cho cụng cuc i mi núi chung, y mnh cụng nghip húa, hin i húa núi riờng, nhm thc hin mc tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi dõn ch, cụng bng, vn minh 1.2 Quan nim v vai trũ ca nhõn dõn trong lch s 1.2.1 Quan im ca ch ngha Mỏc-... ng Trong ch mi, giỏ tr cao nht ca c lp dõn tc l em li quyn lm ch thc s cho dõn, phi trao li cho dõn mi quyn hnh T tng dõn l ch c H Chớ Minh nhc li nhiu ln sau 1 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.7, tr.452, 499 27 khi nc c lp, khi min Bc xõy dng CNXH Dõn l ch, ngha l trong xó hi Vit Nam, nhõn dõn l ngi ch ca nc, nc l nc ca dõn Cỏc c quan ng v nh nc l t chc c dõn u thỏc lm cụng v phc v cho dõn Trong mi quan. .. buc dõn li, ly sc mnh lm cho dõn s, ly phỳ quý lm cho dõn tham Nú lm cho dõn nghe n 2 ch cỏch mnh thỡ s rựng mỡnh Vy 1 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.5, tr.294 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.2, tr.266 3 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.8, tr.495 4 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.5, tr.65 2 22 cỏch mnh trc phi lm cho dõn giỏc ng Vy cỏch mnh phi ging gii lý lun v ch ngha cho dõn hiu, phi by sỏch lc cho dõn1 Ngay t nhng ngy... dõn, ca dõn lm li cho dõn Dõn ch l mt trong nhng viờn ngc quý bỏu nht trong di sn tinh thn m Ch tch H Chớ Minh ó li cho hu th trc lỳc i xa Trong t tng ca Ngi, dõn ch c kin gii mt cỏch gin d, d hiu Dõn ch ngha l dõn l ch v dõn lm ch õy c xem l mt nh ngha kinh in v dõn ch trong t tng H Chớ Minh, tuy ngn gn nhng li bao quỏt y nht, sõu sc nht bn cht ca dõn ch Vi nh ngha ny, H Chớ Minh ó thc s lm mt... thụng minh sỏng sut Trong tỏc phm Sa i li lm vic, H Chớ Minh cn dn phi: Lm theo cỏch qun chỳng Vic gỡ cng hi ý kin dõn chỳng, cựng dõn chỳng bn bc Gii thớch cho dõn chỳng hiu rừ c dõn chỳng ng ý Do dõn chỳng vui lũng ra sc lm Nh th hi phin mt chỳt, phin cho nhng ngi bing hc hi v gii thớch Nhng vic gỡ cng nht nh 1 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.1, tr.28 H Chớ Minh: Ton tp, Sd, t.5, tr.241 3 H Chớ Minh: Ton... hon ton i lp vi quan nim quan ch trc ú Theo c GS Trn ỡnh Hu, cỏc nh t tng phong kin thng quan nim dõn ch l ch ca dõn, vua l ti thng, th thiờn hnh o, chn dt thn dõn, em n ca ng b trờn ti cho dõn H Chớ Minh, dõn l ch ó khng nh rừ rng a v ngi ch trong ch mi l nhõn dõn, iu ny hon ton i lp vi thõn phn nụ l, thn dõn hay tho dõn trong ch phong kin, thc dõn trc õy Nu trc kia vua l ti thng thỡ trong ch dõn... nhng giỏ tr truyn thng ca dõn tc bin thnh hnh ng trong sinh hot hng ngy to nờn s gn kt v sc mnh vụ ch ca c cng ng H Chớ Minh vit: Tinh thn yờu nc cng nh cỏc th ca quý Cú khi c trng by trong t kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ rng d thy Nhng cng cú khi ct giu kớn ỏo trong rng, trong hũm Bn phn ca chỳng ta l lm cho nhng th ca quý kớn ỏo y u c a ra trng by3 Sau ny, trong tỏc phm Sa i li lm vic, Ngi ch rừ: Vỡ cỏn... bc, búc lt nhõn dõn Ngi yờu cu: Chỳng ta ó lm cỏch mng thỡ phi lm cho n ni, cho trit , lm sao cỏch mng ri thỡ phi mang quyn li n cho i a s qun chỳng Cỏch mng thỏng Tỏm 1945 thnh cụng, ti cuc hp u tiờn ca U ban nghiờn cu k hoch kin quc, H Chớ Minh nờu rừ mc tiờu ca Nh nc l: "1 Lm cho dõn cú n 2 Lm cho dõn cú mc 3 Lm cho dõn cú ch 4 Lm cho dõn cú hc hnh" Ngi cũn núi "Chỳng ta ó hy sinh phn u ginh c . thành quan điểm của Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân; 8 + Làm rõ nội dung cơ bản quan điểm của Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân; +. định phơng hớng và các giải pháp chủ yếu vận dụng sáng tạo và phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân trong công cuộc đổi mới hiện nay. 4. Phơng. phải “ vừa hồng, vừa chuyên” Quan điểm của Hồ Chí Minh về đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân của Hồ Chí Minh là một quan điểm hết sức quý báu. Sức sống và giá trị của quan điểm này

Ngày đăng: 13/04/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan