TIỂU LUẬN TRIẾT học vấn đề bản thể luận trong triết học tây âu cận đại

29 20 3
TIỂU LUẬN TRIẾT học   vấn đề bản thể luận trong triết học tây âu cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN THỂ LUẬN VÀ TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI 2 1 1 Bản thể luận vấn đề cơ bản của triết học 2 1 2 Triết học Tây Âu cận đại 6 II NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI 8 2 1 Vấn đề bản thể luận trong triết học Đềcáctơ 9 2 2 Vấn đề bản thể luận trong triết học Xpinôda 10 2 3 Vấn đề bản thể luận trong triết học Népnít 11 2 4 Vấn đề b.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN THỂ LUẬN VÀ I TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI 1.1 Bản thể luận - vấn đề triết học 1.2 II 2.1 2.2 2.3 2.4 Triết học Tây Âu cận đại NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI Vấn đề thể luận triết học Đềcáctơ Vấn đề thể luận triết học Xpinôda Vấn đề thể luận triết học Népnít Vấn đề thể luận trào lưu triết học Anh thời cận đại 2.5 Vấn đề thể luận khai sáng Pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 10 11 12 17 26 27 MỞ ĐẦU Sự phê phán triết học kinh viện giới quan Trung cổ nét đặc trưng cua nhà triết học Tây Âu cận đại có tư tưởng tiến Ph Bê Cơn R Đê Cát Tơ coi lý tính lực lượng chất người; coi chủ thể nhận thức vừa có lý tính, vừa có tự nhận thức Đối với ông, chủ thể nhận thức người sống tư xã hội, khơng phải cá nhân kinh nghiệm mà chủ thể trừu tượng Phương pháp nhận thức mà nhà triết học Tây Âu cận đại xây dựng yêu cầu luận điểm xuất phát phải có tính chân thực trì suốt q trình nghiên cứu Theo họ, thực giác trí tuệ lực nhận thức cao người phụ thuộc vào tư lơgic Có thể nói, nhà triết học Tây Âu cận đại khẳng định tính tích cực chủ thể nhận thức, họ lại không chứng minh khuôn khổ chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa tâm Triết học Tây Âu cân đại cờ lý luận giai cấp tư sản đấu tranh nhằm thiết lập thống trị Trong triết học thời kỳ diễn xung đột gay gắt tư tưởng triết học khoa học tiến giai cấp tư tưởng triết học khoa học tiến giai cấp tư sản ủng hộ với quan niệm thần học giáo hội thể lợi ích chế độ phong kiến Bằng sở luận chứng khoa học, triết học cận đại giúp cho giai cấp tư sản nhận thấy mặt thật chế độ phong kiến thối nát, xoá bỏ vịng hào quang thần thánh mà giáo hội khốc cho chế độ nông nô Thời kỳ này, đấu tranh trường phái tâm, vật triết học gắn liền với đấu tranh triết học khoa học nhằm thoát khỏi ách hưởng giáo hội Trong giai đoạn này, triết học Tây Âu có phát triển tồn diện, đưa quan niệm thể luận, sở lý luận để đấu tranh chống lại thần học, tơn giáo Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Vấn đề thể luận Triết học Tây Âu cận đại” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN THỂ LUẬN VÀ TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI 1.1 Bản thể luận - vấn đề triết học Ngay từ thời cổ đại, mốitương quan thực nhận thức, nhà triết học có xu hướng muốntìm kiếm, lý giải thực tồn -tổng thể có thực khơng có thực,tồn Cái coi tảng cốt nhất, chất vậttrong giới: thể Bản thể luận phạm trù nghiên cứu triết học từ thời Cổ đại Hiện đại Thuật ngữ thể luận cónguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Nó kết hợp hai từ “on” (cái thực tồn) và”logos” (lời lẽ, học thuyết, quan niệm) Có thể nói thể luận họcthuyết tồn tại, học thuyết, quan niệm thực tồn chung, hoàn toàn độc lậpvới dạng tồn cụ thể Nhưng đến kỷ XVII, R Gôcleniuyt áp dụngvào năm 1613thuật ngữnày thức xuất đưa cách hiểu đặc thù thể luận Mỗi thời kỳ, giai đoạn lịch sử nghiên cứu luận lại đưa cách lý giải quan niệm khác Nhưng tóm lại,bảnthể luận hiểu cách chung lý luận thể, lý luận nguồn gốc,về tồn hay thể luận quan niệm giới Nghiên cứu thể luậnlà tìm hiểu nghiên cứu chất giới gì? Thế giới hình thànhtừ đâu? Và nào? Bản thể luận chiếm vị trí quan trọng triết học, nghiên cứu thể luậnlà bàn tồn tại, bàn khởi nguyên giới, thể luận mộtvấn đề triết học, theo Ph.Ăngghen, “vấn đề cơbản lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệgiữa tư tồn tại” Nghiên cứu vấn đề thểluận, làm sở, để giải vấn đề khác thực Những quan niệm khác tồn giới khác cónhững quan niệm khác trị, văn hóa, xã hội quốc gia, mỗigiai đoạn lịch sử khác có ảnh hưởng to lớn tới đời sống loại Bản thể luận quan niệm giới nào? Trong triết học tồn hai trường phái bàn thể luận: khuynh hướng vật khuynh hướng tâm.Trong lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, góp phầntạo nên đa dạng, phong phú triết học, góp phần làm động lực cho tư duytriết học phát triển tới ngày Giải vấn đề triết học yêu cầu quan trọng hàng đầu việc tìm hiểu triết học nói chung tìm hiểu học thuyết triết học nói riêng Với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trò người giới ấy, triết học có hệ vấn đề Trong hệ vấn đề ấy, có vân đề đóng vai trị tảng, định hướng để giải vấn đề khác Trong tác phẩm Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” [1, tr.418] Trong tác phẩm số tác phẩm khác, nói vấn đề triết học, Ph.Ăngghen không định nghĩa tư gì, tồn lại mà nêu số khái niệm khác tương tự tinh thần, tự nhiên, dễ dẫn đến cách giải thích quan hệ “tư tồn tại”, “tinh thần tự nhiên” Ph.Ăngghen quan hệ “ý thức vật chất” quan hệ “vật chất ý thức” Chúng ta biết rằng, sau nêu quan điểm “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại”, Ph.Ăngghen viết tiếp: “Ngay từ thời xa xưa, người hồn tồn chưa biết cấu tạo thân thể họ chưa biết giải thích điều thấy mơ, họ đến chỗ quan niệm tư cảm giác họ khơng phải hoạt động thân thể họ mà hoạt động linh hồn đặc biệt cư trú thân thể rời bỏ thân thể họ họ chết, từ thuở đó, họ phải suy nghĩ quan hệ linh hồn với giới bên ngoài” [2, tr.210] Do đó, vấn đề quan hệ tư tồn tại, tinh thần với tự nhiên, vấn đề tối cao toàn triết học, hồn tồn giống tơn giáo nào, có gốc rễ quan niệm thiển cận ngu dốt thời kỳ mông muội Vấn đề quan hệ tư tồn tại, vấn đề đóng vai trị lớn lao triết học kinh viện thời trung cổ, vấn đề xem có trước, tinh thần hay tự nhiên? vấn đề bất chấp giáo hội, lại mang hình thức gay gắt: giới Chúa Trời sáng tạo ra, hay tồn từ trước đến (TG nhấn mạnh) Cách giải đáp vấn đề đá chia nhà triết học thành hai phe lớn Những người tinh thần có trước tự nhiên, lại thừa nhận giới sáng tạo cách người thuộc phe chủ nghĩa tâm Như vậy, quan hệ “giữa tư tồn tại, tinh thần với tự nhiên” khái niệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng nên giải thích cho rõ? Có nên khơng cho rằng: “ tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai tượng tinh thần (ý thức, tư duy)”, “ mối quan hệ tư tồn hay ý thức vật chất gọi vấn đề triết học” Mặc dù phần nói chủ nghĩa tâm khách quan có giải thích khái niệm tinh chần, từ đầu, cách trình bày làm cho người tìm hiểu vấn đề triết học sở để phân biệt chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm đồng nội dung khái niệm tư duy, tinh thần với nội dung khái niệm ý thức, tinh thần mà xã hội sử đụng (ý thức, tinh thần ý thức, tinh thần người) Sự đồng khơng đúng, khái niệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng muốn đề cập đến phi vật chất, vật chất Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thừa nhận tồn phi vật chất Với chủ nghĩa vật, ý thức, tinh thần, sản phẩm vật chất, phản ánh vật chất, bị vật chất định nội dung lẫn hình thức biểu Với chủ nghĩa tâm, thực thể siêu tự nhiên (khơng có nguồn gốc từ tự nhiên, khơng phải phản ánh tự nhiên), giới vật chất sản phẩm trí thực thể siêu tự nhiên nên giới vật chất khơng có thực chất Theo quan điểm truyền thống, chủ nghĩa tâm chia thành hai phái, chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan, chủ nghĩa tâm chủ quan gắn liền với tên tuổi triết gia - Giáo sĩ người Anh Giogiơ Béccơly (George Berkeley) Chúng ta biết rằng, vào kỷ XVII, Giogiơ Béccơly biện minh cho chủ nghĩa tâm hình thức cách dựa tiền đề khác so với quan điểm chủ nghĩa tâm truyền thống Đấy vạn vật quanh ta khái niệm ý thức ta (Béccơly người sau ơng nói nhiều nhấn mạnh ý này) song tất (cả ta ý thức ta) có nguồn gốc từ trí giới siêu tự nhiên, bị trí giới siêu tự nhiên định (Cuộc đối thoại thứ đối thoại thứ hai đặc biệt đoạn kết đối thoại thứ hai Philông ( Philonnus) Hylaxơ (Hylas) Béccơly phản ánh rõ tư tưởng này) Mặt khác, nói đến ý thức nói đến ý thức người, nói đến vật chất nói đến giới tự nhiên, giới vật chất, nên chất mối quan hệ ý chức vật chất mối quan hệ người với giới tự nhiên mà người sống Ở đây, hai mặt vấn đề triết học chủ nghĩa vật biện chứng đặt rõ ràng, chủng có mối quan hệ mật thiết với nhau: Mặt thứ nhất: Trong mối quan hệ người với giới tự nhiên vị trí, vai trị người giới tự nhiên nào? Mặt thứ hai: Trong mối quan hệ người với giới tự nhiên khả nhận thức người giới tự nhiên sao? Đây cách hướng đến triết học ứng dụng - triết học đặt định hướng giải nội dung không liên quan đến vấn đề chung có tính tồn cầu mơi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh, hoà bình, lương thực, nhà ở… mà cịn liên quan đến vấn đề sống nghề nghiệp, sống đời thường cá nhân, cộng đồng đặt Vân đề triết học đã, chắn nhiều quan điểm khác 1.2 Triết học Tây Âu cận đại *Điều kiện đời Thời cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản giành thắng lợi trị Phương thức sản xuất tư xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị, tạo vận hội cho khoa học, kỹ thuật phát triển, khoa học tự nhiên, học đạt tới trình độ hồn thiện khoa học thời kỳ mang đặc trưng khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức tách rời cô lập, không vận động, phát triển Thời kỳ giai cấp tư sản giành thắng lợi trị: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối kỷ XVI; Cách mạng tư sản Anh kỷ XVII Cách mạng tư sản Pháp kỷ XVIII) Trong số Cách mạng tư sản Tây Âu, Cách mạng tư sản Pháp cách mạng triệt để - xóa bỏ tồn chế độ phong kiến trung cổ, xác lập cộng hòa tư sản Pháp Phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa xác lập, thống trị, đặt yêu cầu cho khoa học kỹ thuật phát triển Đây thời kỳ chuyển từ “ văn minh nông nghiệp” sang “văn minh công nghiệp”, thời kỳ phát triển mạnh mẽ thị trường, tạo thị trường thống toàn quốc mở rộng thị trường quốc tế [3, tr.175] Khoa học tự nhiên có phân ngành mạnh, hình thành mơn độc lập như: tốn học, vật lý học, hóa học, sinh học, Khoa học tự nhiên thời kỳ mang đặc trưng khoa học tự nhiên - thực nghiệm, tri thức khoa học hầu hết sản phẩm thực nghiệm Từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội phát triển khoa học ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển triết học * Đặc trưng triết học Tây Âu thời cận đại Thời kì thắng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, Khoa học tôn giáo, chủ nghĩa vật giới quan, vũ khí lý luận giai cấp tư sản cách mạng Thể rõ kỷ XVII tư tưởng triết học vật thể rõ nét nhà triết học như: Tơ-mát Hốp-xơ, Giơn Lốc-cơ, Xpinơda, Lép-ních Nhưng đến cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII tư tưởng triết học tâm, triết học chủ quan, biết lại phát triển mạnh, thể đại biểu như: Béccli, Đavít Hium [4, tr.119] Khoa học tự nhiên phân ngành sâu sắc, phát triển mạnh mẻ, chủ nghỉa vật có bước phát triển Bản thân khoa học nhìn chung chưa trở thành khoa học độc lập, nên mối quan hệ triết học khoa học khác gắn bó tới mức khó phân biệt ranh giới chúng Phần nhiều triết gia Đêcáctơ, Lépnít… nhà bách khoa uyên bác nhiều lĩnh vực khoa học Sự phát triển khoa học giúp cho nhà triết học có nhiều quan niệm hợp lý giới người Cũng ảnh hưởng nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt học toán học mà triết học thời kỳ chịu thống trị phương pháp tư siêu hình Chú ý đến vấn đề nhận thức luận, phương pháp nhận thức; đấu tranh phái cảm với lý Triết học cảm tìm tịi nhà triết học đường nhận thức chân lý, nhà triết học vật đồng thời nhà hoạt động xã hội, tiêu biểu như: Tô-mát Hốp-xơ, Giôn Lốc-cơ, nhà triết học vật Pháp Họ đề cao cảm giác nhận thức; Triết học lý: tuyệt đối hóa vai trị lý tính nhận thức, nhà triết học lý vừa nhà triết học vật, vừa nhà khoa học (toán học), với đại biểu tiêu biểu như: Xpinôda, người Hà Lan; Lép-ních, người Đức Đề cao vai trị người, Giương cao cờ giải phóng người khỏi thống trị phong kiến Giáo hội, mang lại tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho người Con người đề cập đến mối quan hệ với tự nhiên mối quan hệ người với người Trước đây, triết học Hy Lạp cổ đại, người đề cập mối quan hệ với tự nhiên Trong triết học thời kỳ Trung cổ, người đề cập đến mối quan hệ với chúa trời, thượng đế, giáo hội, nhà thờ Trong triết học thời kỳ Phục hưng, người đề cập chủ yếu với tư cách cá nhân Ở thời kỳ này, điều kiện kinh tế, trị, xã hội quy định nên người đề cập đến hai mối quan hệ nêu Đồng thời, thời kỳ diễn thắng cách mạng tư sản, sau cách mạng tư sản thành cơng, xã hội cơng dân hình thành người với tư cách công dân xã hội, chủ thể xã hội có tư cách pháp nhân đặt phải giải Phần lớn nhà vật rơi vào phiếm thần luận hay tự nhiên thần luận thể học thuyết Lốccơ người sáng lập tự nhiên thần luận Vào thời giờ, tự nhiên thần luận có tính chất tương đối tiến bộ, đồng thời có tính thoả hiệp Lốccơ bác bỏ thuyết tín ngưỡng đương thời, phê phán giáo lý tổ chức giáo hội, ông lại thừa nhận thứ tôn giáo phi lý “tự nhiên” gọi tự nhiên thần luận Phương pháp tư siêu hình, máy móc chi phối thể học thuyết thực thể Xpinơda chưa khỏi tính siêu hình Ơng cho rằng, thực thể bất động bất biến, vận động khơng phải thuộc tính vốn có thực thể mà dạng thức vận động vô tận tách rời thực thể, dùng để chuyển từ thực thể bất động thành giới dạng thức vận động II NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI Điểm bật thời kỳ ganh đua hai trào lưu triết học chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm Vấn đề thể luận thể quan điểm triết học, trường phái triết học hòa lẫn quan niệm vấn đề khác triết học Do vậy, nghiên cứu thể luận triết học Tây Âu cận đại phải nghiên cứu thông qua nhà triết học, trường phái triết học tiêu biểu 2.1 Vấn đề thể luận triết học Đềcáctơ Vấn đề nhận thức luận triết học Ph Becơn (1561 - 1625) Bêcơn chủ nhân câu châm ngơn tiếng “tri thức sức mạnh” Ơng người khởi đầu xu hướng kinh nghiệm triết học Bắt đầu từ ông nhận thức luận vươn từ tầm thứ yếu triết học lên ngang tầm với thể luận, trở thành hai phân mơn hệ thống triết học Ơng định rõ mục đích triết học: giúp hoạt động người đạt tới kết thực tế (như Bêcơn gián tiếp đặt móng cho chủ nghĩa thực dụng Hoa Kỳ sau kỷ) Ông người thực phân loại khoa học, tạo thêm động lực cho triết học chống chủ nghĩa kinh viện Anh, lẫn tồn châu Âu nói chung Bêcơn nêu luận điểm chủ nghĩa kinh nghiệm sau: có kinh nghiệm sở nhận thức; nhân loại (và người nói riêng) tích luỹ nhiều kinh nghiệm (cả lý thuyết lẫn thực tiễn) tiến gần tới tri thức chân thực Tri thức chân thực mục đích tự thân; nhiệm vụ chủ yếu nhận thức kinh nghiệm giúp hoạt động người ta đạt tới kết thực tiễn, thúc đẩy phát minh mới, phát triển kinh tế, khẳng định thống trị người tự nhiên Trong tác phẩm Bộ công cụ mới, Bêcơn đề cao quy nạp phương pháp nhận thức chủ yếu: Ông hiểu quy nạp khái quát nhiều trường hợp riêng để nhận kết luận chung ễng đặt phương pháp quy nạp đối ngược với phương pháp diễn dịch Đềcáctơ, cho rằng, ưu phương pháp quy nạp ông so với diễn dịch Đềcáctơ chỗ cho phép mở rộng khả năng, làm sống động trình nhận thức Hạn chế quy nạp tính tin cậy Bởi lẽ, số vật, tượng có dấu hiệu chung, điều chưa có nghĩa tất vật hay tượng lớp có dấu hiệu Do vậy, trường hợp riêng biệt cần phải kiểm tra thực nghiệm quy nạp; đường chủ yếu khắc phục hạn chế quy nạp nhân loại cần tích luỹ nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tri thức tốt 13 Tổng kết lại quan điểm nhận thức có, Bêcơn quy đường nhận thức ba loại: đường “con nhện” cho phép nhận tri thức từ “lý tính tuý”, tức cách tư khép kín, cách nhận thức phủ nhận làm suy giảm đáng kể vai trò kiện cụ thể, kinh nghiệm thực tiễn Đó đường nhà lý xa rời sống thực, giáo điều theo Bêcơn, họ “dệt màng lưới tư tưởng từ trí tuệ mình” Ngược lại, đường “con kiến” phương thức thu nhận tri thức thông qua kinh nghiệm, giáo điều, phương pháp khơng hồn thiện, nhà kinh nghiệm tuý tập trung vào việc thu thập kiện phân tán Như vậy, họ nhận tranh bên ngồi giới, nhìn thấy vấn đề mặt ngồi, khơng thể hiểu chất bên vật tượng nghiên cứu, không nhìn thấy vấn đề từ bên trong; cuối cùng, đường “con ong”, theo Bêcơn, cách nhận thức lý tưởng nhất, kết hợp lợi đường “con nhện” đường “con kiến”, đồng thời khắc phục khiếm khuyết chúng Đi theo đường “con ong” cần thu thập hết kiện, khái quát chúng (nhìn vấn đề từ bề mặt) sử dụng khả lý tính để nhìn sâu vào vấn đề hiểu chất Như vậy, đường nhận thức tốt nhất, theo Bêcơn, chủ nghĩa kinh nghiệm dựa quy nạp (thu thập khái quát kiện, tích luỹ kinh nghiệm) với việc sử dụng thao tác tư để hiểu chất bên vật tượng lý tính Nhận thức thu nhận tri thức chân thực nhân loại bị cản trở ngẫu tượng Bêcơn chia chúng thành loại: ngẫu tượng tộc loài sai lệch nhận thức qua lăng kính văn hố người (tộc lồi) nói chung, tức người thực nhận thức đứng khuôn khổ văn hố chung nhân loại, điều đặt dấu ấn lên kết cuối làm giảm sút tính chân thực tri thức Ngẫu tượng hang động ảnh hưởng từ nhân cách người cụ thể (chủ thể nhận thức) đến trình nhận thức, nhân cách người (định kiến, sai lầm nó) phản ánh vào kết nhận thức cuối Ngẫu tượng chợ búa sử dụng không đúng, khơng xác ngơn ngữ, khái 14 niệm: từ, định nghĩa, câu Ngẫu tượng nhà hát ảnh hưởng đến trình nhận thức từ phía quan điểm triết học tồn tại, đơi nhận thức triết học cũ cản trở việc thể cách nhìn nhận mẻ (ví dụ: ảnh hưởng chủ nghĩa kinh viện đến nhận thức thời Trung cổ) Bêcơn phân loại khoa học vào phận trí tuệ người, trí tuệ người bao gồm trí nhớ, tưởng tượng, giác tính tương ứng khoa học: lịch sử, thi ca, triết học Theo Bêcơn, đối tượng triết học giới tự nhiên, Thượng đế người, tương ứng phương thức nhận thức: trực tiếp nhờ thụ nhận cảm tính kinh nghiệm, thơng qua tự nhiên, phản tư (sự chủ hướng tư tưởng đến mình, tư tưởng nghiên cứu nó) T Hơpxơ (1588 - 1679) học trị người kế tục tư tưởng Bêcơn Các quan điểm triết học chủ yếu ông bao gồm: kiên chống lại triết học kinh viện thần học ễng nhận thấy mục đích triết học đạt tới kết thực tiễn hoạt động người, thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật; ông kiên đứng phía chủ nghĩa kinh nghiệm tranh luận với chủ nghĩa lý, phê phán mạnh mẽ triết học Đềcáctơ Ông nhà vật tự giác đầy niềm tin cho vấn đề nhà nước xã hội quan trọng triết học, đề xuất lý luận nhà nước Ông người nêu tư tưởng sở xuất nhà nước khế ước xã hội (chung) Cụ thể, nội dung nghiên cứu triết học Hôpxơ phân thành hai hướng Trong nhận thức luận, ông chủ trương sử dụng đồng thời diễn dịch quy nạp làm phương pháp nhận thức ễng cho rằng, người ta nhận thức chủ yếu nhờ tri giác cảm tính, tức tiếp thu nhờ giác quan tín hiệu từ giới xung quanh sau xử lý tiếp Các tín hiệu Hơpxơ gọi dấu với loại khác nhau: tín hiệu âm động vật phát để diễn tả hành vi hay ý định chúng (chim hót), cử dấu khác người nghĩ để giao tiếp, dấu tự nhiên tín hiệu thiên nhiên (sấm, chớp…), dấu giao tiếp dẫn xuất từ ngôn ngữ khác nhau, dấu 15 vai trò cử lời nói “được mã hố” đặc biệt mà khơng nhiều người hiểu (ngôn ngữ khoa học, tôn giáo), dấu dấu khái niệm chung Với vấn đề xã hội nhà nước, Hôpxơ cho rằng, mục đích triết học giúp người đạt tới kết hoạt động thực tiễn xã hội quốc gia cụ thể Bản chất người bẩm sinh độc ác; vun vén cá nhân, ích kỷ nhỏ nhen, đầy lịng ham hố, tính dẫn người đến việc biết quyền lợi Từng người đề cao quyền xem thường quyền người khác dẫn đến “chiến tranh tất chống lại tất cả”, chiến mang lại chiến thắng cho mà làm khả chung sống bình thường người tiến kinh tế Để chung hưởng thái bình, người ta thiết lập khế ước xã hội nhằm hạn chế bớt đòi hỏi “quyền vô hạn tất cả”; để ngăn ngừa “chiến tranh tất chống lại tất cả” Triết học Lơccơ (1632 - 1704), ngồi việc phát triển tiếp nhiều luận điểm triết học Bêcơn Hôpxơ, ông đưa thêm số lý thuyết riêng tiếp tục truyền thống kinh nghiệm vật triết học Anh Cận đại Những luận điểm ông là: giới mang tính vật chất; sở nhận thức kinh nghiệm “trong lý tính người khơng có mà trước lại chưa có cảm tính”; ý thức chỗ trống kinh nghiệm sống lấp đầy, bổ sung thêm cho châm ngôn tiếng Lôccơ ý thức “cái bảng trắng tinh khôi” viết đầy kinh nghiệm; giới bên cội nguồn kinh nghiệm; mục đích triết học giúp người đạt kết cao hoạt động Con người lý tưởng người bình thản, ngăn nắp, tuân thủ pháp luật, thường xuyên nâng cao trình độ học vấn đạt nhiều thành tích nghề nghiệp Nhà nước lý tưởng cần xây dựng sở phân chia quyền lực thành nhánh kiềm chế lẫn nhau: lập pháp, hành pháp (trong có quyền tư pháp) liên bang (đối ngoại), Lôccơ người đề xuất tư tưởng cơng lao lớn ơng người đặt viên gạch cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền 16 2.5 Vấn đề thể luận khai sáng Pháp Triết học Pháp kỷ XVIII thường gọi Triết học Khai sáng Sở dĩ có tên gọi phá tan quan niệm lâu đời Chúa, giới xung quanh người, thể sáng tạo nghiên cứu triết học, công khai tuyên truyền tư tưởng tư sản đời, cuối chuẩn bị mặt tư tưởng hệ cho Đại Cách mạng Pháp 1789 - 1794 Phi Thần luận: Khước từ tư tưởng Chúa cá nhân; không đồng ý đánh đồng Chúa với Tự nhiên (kiểu phiếm thần luận Xpinơda), cá nhân hố Chúa (tức gán cho Chúa đặc điểm cá nhân người) Nhưng giữ lại tín điều Chúa khởi điểm đầu tiên, nguyên nhân thứ tồn (nhưng khơng hơn) Chúa khơng cịn khả can thiệp vào trình tự nhiên công việc người, Chúa không ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử, đến giới xung quanh sau sáng tạo Các đại biểu : Vơnte, Mơngteckiơ, Russo, Cơndinhiac Vơnte (1694 - 1778) nhà triết học, nhà văn, nhà luận, người sáng lập dòng Khai sáng Pháp - tiếng với “chủ nghĩa tuyệt đối khai sáng” Ơng thể lịng nhiệt thành chống tơn giáo, Kitô giáo; ông cho rằng, Chúa sáng tạo giới, khởi đầu liên kết tồn Tuy nhiên, khơng có lý luận hay thực tiễn chứng minh tin cậy diện hay thiếu vắng Chúa ễng nhận thấy tính tất yếu việc cơng nhận tồn Chúa quan điểm luân lý - đạo đức để trì trật tự xã hội, giữ người (bằng cách lấy trừng phạt Chúa để doạ nạt) khuôn khổ chặt chẽ đức hạnh; nhận thức luận ông ủng hộ việc kết hợp chủ nghĩa kinh nghiệm với chủ nghĩa lý, nghiêng chủ nghĩa kinh nghiệm ễng đấu tranh lối cư xử nhân đạo tôn trọng quyền dân thường Ơng mâu thuẫn với coi chế độ quân chủ tuyệt đối đứng đầu nhà cầm quyền khai sáng lý tưởng nhà nước, ông trao đổi thư từ với nhiều bậc quân vương “khai sáng” (trong có nữ 17 Hoàng Nga Ekaterina II) cho lời khuyên thực tiễn việc xây dựng nhà nước Môngteckiơ (1689 - 1755) nhà triết học, nhà văn, nhà luật học, học giả am hiểu nhiều lĩnh vực tri thức, người thời phần lớn đồng tư tưởng với Vônte Tác phẩm Tinh thần pháp luật có phác thảo “Khế ước xã hội”, phân chia quyền lực Ông cho rằng, Chúa đấng sáng tạo, bác bỏ khả Ngài can thiệp vào cơng việc người q trình tự nhiên Chúa phương tiện tinh thần trì trật tự giáo dục đạo đức; ông phủ nhận linh hồn, phê phán Kitô giáo giáo hội yêu sách nắm quyền đòi ảnh hưởng đến xã hội, tội làm tín đồ lầm lạc nhiều vấn đề cản trở sáng kiến người; ông cho rằng, người làm lên lịch sử, sức mạnh giả định Chúa Ơng cho rằng, khí hậu địa lý ảnh hưởng đến cách thức tổ chức xã hội (các nước phương Nam với khí hậu nóng ẩm thường có xu hướng độc tài, nước phương Bắc với khí hậu lạnh lẽo có xu hướng dân chủ, nước trung Âu với khí hậu ơn đới lại chuyển đổi theo chu kỳ từ độc tài sang dân chủ ngược lại) Theo ông, trước xuất nhà nước “trạng thái tự nhiên”, người tự thể thoả mãn nhu cầu, khơng phải trơng chừng nhau, tồn trở nên khơng thể, người ta thành lập nhà nước sở “Khế ước xã hội” quy định trước thừa nhận lẫn quyền nghĩa vụ xuất quyền nhà nước Ơng phát triển tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước nhằm làm cho vận hành hiệu ngăn ngừa độc tài thành ba nhánh - lập pháp, hành pháp tư pháp, ngày phần lớn nước tư sản áp dụng tư tưởng này; ủng hộ tối cao pháp luật J Russo (1712 - 1778) người chủ yếu ý đến vấn đề xã hội trị, giữ lập trường dân chủ cách mạng Ông cho rằng, phần lớn nhân dân bị áp có quyền khởi nghĩa Chúa ý chí lý tính giới; vật chất không sáng tạo tồn khách quan; người cấu thành từ thể xác hữu sinh hữu tử linh hồn Tuy đề cao nhận thức kinh nghiệm, 18 ông cho rằng, người không đủ sức nhận thức giới (bản chất vật tượng) đến tận Tuy chống tôn giáo phương án Kitô giáo, ông lại sợ rằng, tôn giáo bị thủ tiêu đạo đức xuống cấp ràng buộc luân lý, đề nghị thay tôn giáo cũ “tôn giáo công dân”, “sùng bái thể vĩ đại (Chúa)”, “sùng bái ý chí giới”… Ơng cho rằng, sở hữu tư nhân nguyên nhân mâu thuẫn xã hội; xã hội lý tưởng, công tất người phải có quyền thực, cịn sở hữu tư nhân cần phải phân phối đồng công dân theo mức độ đủ cho sống (chứ để làm giàu); cần thực quyền lực thông qua nghị viện, mà phải công dân cách trực tiếp - thông qua quốc hội; xã hội tương lai cần phải có hệ thống giáo dục trẻ em hẳn: chúng phải cách ly với giới xung quanh sở chuyên dạy dỗ, chúng giáo dục thành người xã hội có tư tưởng tự cá nhân, tôn trọng lẫn nhau, căm thù tơn giáo độc tài, có nghề nghiệp tốt nắm khoa học hàng đầu Trái với nhà triết học nêu trên, Côndinhiac (1715 - 1780) lại ý đến vấn đề xã hội, ụng nỗ lực nghiên cứu vấn đề nhận thức luận - luận chứng cho tính vượt trội kinh nghiệm cảm tính nhận thức Ơng khẳng định, người nhận thức giới bên ngồi đến mức mà khả người (trí tuệ, giác quan) cho phép Thế giới xung quanh cội nguồn tri thức; sở nhận thức tri giác cảm tính Do vậy, ơng người theo chủ nghĩa cảm, theo khơng có nhận thức độc lập lý tính mà thiếu tham gia giác quan Trào lưu vô thần - vật Trào lưu vô thần - vật truyền bá Pháp vào kỷ XVIII, vào thời gian sát Cách mạng tư sản Pháp Trào lưu phủ nhận tồn Chúa hình thức, giải thích nguồn gốc phát sinh giới người lập trường vật khoa học tự nhiên Trào lưu chủ trương nhận thức luận theo hướng kinh nghiệm chủ nghĩa Các đại diện tiêu biểu Mele, Lametri, Điđrô, Ghenvensi, Hơnbách 19 Hoạt động trào lưu có ý nghĩa to lớn triết học xã hội: họ phân biệt rạch ròi hai đường hướng triết học chủ đạo vật tâm (Đêmơcrít Platơn), giải phóng triết học khỏi nhiều định kiến tôn giáo, nêu định nghĩa thực thực thể - vật chất, đề tư tưởng (vẫn phổ biến thời nay) ý thức thuộc tính vật chất phản ánh mình, phê phán tri thức tiên nghiệm, siêu cảm tính (“thuần tuý”), luận chứng tuyên truyền học thuyết cảm vật coi sở nhận thức cảm giác, đề tư tưởng vật đơn kết hợp khác hạt vi mô, ý đến vận động tượng siêu tự nhiên, mà thuộc tính vật chất, luận chứng tư tưởng công xã hội, tham gia chuẩn bị mặt tư tưởng cho Đại Cách mạng tư sản Pháp Z Mele (1644 - 1729) làm nghề mục sư, phủ nhận hoàn toàn Chúa tơn giáo, từ đến chủ nghĩa vơ thần, nhà triết học vật, quan điểm xã hội - trị mà đơi ơng xếp vào số nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, vào số người cộng sản Ông không thừa nhận tồn thứ siêu nhiên (trong có Chúa), khơng tin vào hữu ý niệm tách rời với vật chất, không thừa nhận linh hồn Theo ơng, tồn giới xung quanh cấu thành từ thực thể đặc biệt vật chất, nguyên nhân vạn vật, tồn, vĩnh hằng, không sáng tạo ra, tồn thực, biến đổi liên tục phát triển nhờ vận động - thuộc tính cài đặt sẵn từ trước Vật chất cấu thành từ hạt nhỏ bé nhất, vật tạo thành nhờ kết kết hợp chúng Nhận thức phản ánh vật chất nó, cảm giác cội nguồn phần lớn tri thức Ơng nhìn thấy ngun nhân xung khắc xã hội sở hữu tư nhân vốn nảy sinh “ý chí ác độc” số người không chịu lao động chân tay, ông kêu gọi lật đổ chế độ tuyệt đối, thủ tiêu sở hữu tư nhân nhà nước tồn để xây dựng xã hội tương lai liên minh cơng xã anh em, thành viên ngang nhau, vui sống, lao động sản xuất, phân phối thu nhập công 20 Lametri (1709 - 1751) nhà triết học phỏp, ụng bác bỏ hoàn toàn chủ nghĩa tâm thần học Theo ông, giới tổng thể biểu khác thực thể - vật chất vốn không sáng tạo ra, vĩnh vô tận Linh hồn, ý thức, cảm giác có nguồn gốc tự nhiên, thuộc tính vật chất, vật chất tự đủ không cần tất yếu muôn thuở Chúa Thế giới nhận thức hết, giác quan giữ vai trò chủ yếu nhận thức Trong đạo đức học, ông người theo chủ nghĩa hạnh phúc, theo ý nghĩa sống hạnh phúc cá nhân Ơng khơng chống sở hữu tư nhân đảm bảo cho tự người Điđrơ (1713 - 1784) nhà triết học vật Pháp kiệt xuất Ông cống hiến nhiều cho phong trào Khai sáng người khởi cướng biên soạn “Bách khoa thư khoa học, nghệ thuật ngành nghề” “Bách khoa thư” tránh định kiến tôn giáo bao gồm sở khoa học, nghệ thuật tri thức lĩnh vực sản xuất hàng đầu, đặt móng cho giới quan tư sản Tham gia biên soạn “Bách khoa thư” nhà triết học đầu đàn thời - người thời với Điđrơ phải 20 năm Theo ông, vật chất thực thể tồn tại, mà tất vật đơn thể Vận động thuộc tính vật chất diễn không đồng (sự tương tác tập vô hạn phần vật chất không nhất) gây Ông bác bỏ khởi đầu tinh thần vũ trụ, ý thức thụơc tính vật chất Ông cho rằng, “khế ước xã hội” sở xã hội nhà nước, từ phủ nhận tính thần thánh quyền lực nhà vua giai cấp phong kiến, “quân chủ khai sáng” nhà nước lý tưởng, kinh tế lý tưởng sở hữu tư nhân phân chia hợp lý có tính đến lợi ích số đơng Trào lưu xã hội (cộng sản) chủ nghĩa không tưởng triết học Khai sáng Pháp bắt đầu hình thành từ kỷ XVIII, truyền bá mạnh diễn sau thời Đại Cách mạng Pháp, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng tập trung ý đến lý luận xây dựng xã hội lý tưởng dựa sở 21 bình đẳng cơng xã hội Các đại biểu chính: Mabli, Morenly, Babớp, Oen, Xanhximông, Phuriê… Mabli (1709 - 1785 nhà triết học, nhà sử học, nhà văn, anh trai Côndinhiac, người sáng lập trào lưu chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp Ơng phê phán toàn triết học Khai sáng, gọi thời đại kỷ ngun tán phét đầy nghịch lý Ơng bác bỏ chủ nghĩa vật, lẫn thần luận, nhà vơ thần, nhà vật, nhà thần luận tiếp cận nghiên cứu giới xung quanh người khuôn mẫu, máy móc, họ triệt hạ tâm hồn nhân dân, thực tế họ khơng ý đến đạo đức Theo ơng, sứ mệnh triết học phải truyền bá đạo đức tôn giáo mạnh ủng hộ nhà nước Là người theo tư tưởng nhị nguyên luận Đềcáctơ, ông cho rằng, người kết hợp vật chất (thể xác), lẫn tinh thần - từ đó, theo ơng, cảm xúc, tình yêu thân, ý hướng tránh điều khó chịu, sức hút khối lạc có ảnh hưởng lớn đến hành vi hành động người Chính chất người buộc họ phải sống với người khác xã hội Ông coi chế độ cơng xã ngun thuỷ, mà tất chung, hoạt động người hướng đến việc đảm bảo đời sống cho đồng tộc (chứ khơng phải để làm giàu), kỷ nguyên vàng son nhân loại Theo ông, nguyên nhân diệt vong chế cộng sản nguyên thuỷ - “kỷ nguyên vàng nhân loại” - nguyên nhân tất bất hạnh mâu thuẫn xã hội xuất sở hữu tư nhân phân chia giai cấp, ông nhầm tưởng, công xã cộng sản nguyên thuỷ xã hội lý tưởng, từ kêu gọi quay trở xã hội khơng có sở hữu tư nhân, khơng có phân chia giai cấp, khơng có quyền xa cách dân chúng, mà thay chúng đại thắng bình đẳng, cơng bằng, bác người Mặt khác, ông lại cho rằng, lý tưởng thực thực tế, sở hữu tư nhân vĩnh cửu bị thủ tiêu, phân chia giai cấp ln có, cịn dân chúng khơng thể dậy khởi nghĩa họ q phân tán, mà chí có 22 thể lật đổ chế độ tồn, chất người, xúc cảm trái ngược mà chủ nghĩa cộng sản khơng thể tồn thắng Babớp (1760 - 1797) người cộng sản lý luận thực tiễn Ông cho rằng, phải đạt tới xã hội cộng sản chủ nghĩa dựa sở bình đẳng trị kinh tế, thơng qua khởi nghĩa vũ trang Từ đó, ơng kiên chối bỏ tất học thuyết triết học, mà, theo ơng, mang tính nửa vời khơng có mục đích mang lại hạnh phúc cho nhân dân Ơng phê phán mạnh mẽ xã hội nhà nước tồn Theo ơng, xuất sở hữu tư nhân phân chia xã hội thành giai cấp giàu - nghèo đối lập ác xã hội; xã hội tốt thực xã hội không phân chia giai cấp, không sở hữu tư nhân, tất ruộng đất chia cho nơng dân Ơng chủ trương bình đẳng trị kinh tế hồn tồn, lao động chung có phân phối nhà nước cách cơng khắp sản phẩm tồn xã hội sản xuất cho thành viên Ông tin tưởng rằng, xã hội cộng sản chủ nghĩa xây dựng đường cách mạng bạo lực người nghèo chống lại kẻ giàu trật tự cách mạng nghiêm minh Vào kỷ XIX XX, học thuyết ông xã hội cộng sản chủ nghĩa khởi nghĩa vũ trang phương tiện đạt tới đặt tên chủ nghĩa Babớp hút nhiều người theo, Babớp trở thành nhà triết học cộng sản có ý đồ thực hố tư tưởng mình, ơng làm nhiều việc chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang, tìm kiếm người chí hướng, viết tun ngơn cương lĩnh hành động phủ cách mạng tương lai, tổ chức có tên gọi “Hội bình đẳng” Năm 1797, Hội bị cấm, cịn Babớp số đồng chí ông bị treo cổ Quyết định luận kinh tế triết học “xã hội công nghiệp” Xanhximông (1760 - 1825) gần đến cách hiểu vật biện chứng giới (sự thống đấu tranh mặt đối lập) Ông nêu tư tưởng sinh lý học xã hội, theo xã hội thể hồn chỉnh có kinh tế lĩnh vực tảng, định đời sống xã hội, quan hệ sản xuất định trị quan hệ xã 23 hội khác, giới quan - định luận kinh tế Ơng cho rằng, phụ thuộc vào phát triển kinh tế quan hệ sản xuất mà xã hội phát triển chuyển từ hình thái thấp đến hình thái cao, từ trình độ sang trình độ khác (đây phơi thai cho lý luận hình thái kinh tế - xã hội C Mác) Mục đích triết học tạo lập xã hội hợp lý, tốt nhất; xã hội tốt xã hội cung cấp cho thành viên tối đa khả thoả mãn nhu cầu, “xã hội công nghiệp” xây dựng theo nguyên tắc thứ bậc, tiêu chí để đánh giá xã hội nằm nấc thang phát triển xã hội tuyệt đối dựa vào khả người Trong xã hội khơng cịn quyền thừa kế (để san tất khả năng, ngăn chặn thói chây lười, người “bắt đầu từ số không” xã hội đạt tới tình trạng đáp ứng lực người Xã hội quy định chế độ lao động bắt buộc tất cả, kinh tế phát triển theo kế hoạch (để tránh sản xuất thừa hay thiếu nhằm thoả mãn nhu cầu tất thành viên) Lãnh đạo xã hội đại diện “giai cấp công nghiệp” (tức tư sản), với tư cách chủ sở hữu, mà với tư cách người quản lý công đoạn khác kinh tế quốc dân Giai cấp vô sản tư sản hợp thành giai cấp cơng nghiệp Ơng có nhìn lạc quan tương lai: nhân loại bị buộc (do tiến đảo ngược kinh tế) phải xây dựng xã hội lý tưởng: xuất khơng phải đường cách mạng, mà tiến hố kinh tế phát triển khơng ngừng đưa đến chỗ xóa nhịa đối kháng giai cấp để dần cải biến thành xã hội liên hợp Ông đề nghị thay tôn giáo tồn “tôn giáo mới” vời hiệu: “người với người anh em” Phuriê (1772 - 1837) cho rằng, đạo đức tư sản thật giá dối, cịn chủ nghĩa vơ thần thật nguy hiểm, lẽ tước người niềm hy vọng vào tương lai Ông cho rằng, người, lịch sử, xã hội phát triển theo quy luật tự nhiên, ụng nhìn thấy xã hội tư sản có ba dạng mâu thuẫn - lợi ích riêng tư (của tư sản, nhà giàu) xã hội (của đa phần dân chúng cịn lại), mâu thuẫn kinh tế - xã hội (khơng cân làm cho sản xuất lúc lâm vào 24 khủng hoảng sản xuất thừa, lúc thiếu), mâu thuẫn đạo đức (hơn nhân tư sản…) cịn xã hội lý tưởng “xã hội hài hoà” dựa sở nghĩa vụ lao động toàn dân, phân phối cơng bằng, kinh tế phát triển cao, kính Chúa tự yêu đương phù hợp với đạo đức Tóm lại, với tư cách thành tố bản, “thể nền” hệ thống triết học nào, thể luận liền với cách tiếp cận thể luận cho thấy lơgíc vận động nội triết học nói chung, đặc biệt cụ thể triết học Tây Âu Chỉ đề cập đến nội dung thể luận tư tưởng triết học Tây Âu, nắm bắt tính đặc thù, tăng trưởng tri thức nó, thể luận ln đóng vai trị thể khâu liên kết, hợp hệ thống triết học thành thể thống nhất, có quan hệ với tư tưởng triết học khứ, mở xu hướng vận động tư tưởng vào tương lai Như vậy, vấn đề trình nghiên cứu lịch sử triết học Tây Âu cận đại việc làm rõ nội hàm khái niệm “bản thể luận” “cách tiếp cận thể luận” KẾT LUẬN Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại phản ánh đấu tranh giai cấp tư sản nhằm giải phóng người khỏi chật hẹp tôn giáo thần học xã hội phong kiến, đề cao tư tưởng nhân đạo Tuy nhiên, người đề cặp đến cá thể, chất xã hội người chưa giải cách Các nhà triết học thời kỳ phục hưng thường đồng thời nhà khoa học tự nhiên Brunô, Ganilê, Đềcáctơ, Lépnít Do ảnh hưởng sản xuất khí, máy móc, cơng trường thủ cơng, phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học, triết học thời kỳ phương pháp tư siêu hình máy móc phát triển Đây hinh thức thứ hai chủ nghĩa vật Sự thống trị tư tưởng tự nhiên thần luận triết học biểu phức tạp đấu tranh triết học khoa học chân 25 Nghiên cứu vấn đề thể luận triết học Tây Âu cận đại giúp nội dung đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa duy, liên minh khoa học với chủ nghĩa vật đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo, khôi phục lại giá trị tư tưởng triết học cổ đại, đề cao giá trị sức mạnh người, vươn lên làm chủ tự nhiên xã hội Là sở tiếp cận chủ nghĩa vật Phoiơbắc phép biện chứng Hêghen khẳng định triết học Mác - Lênin cách mạng khoa học thời đại ngày nay, góp phần tích cực vào đấu tranh chống lại bọn hội xét lại quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối Đảng Nhà nước ta 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.ăng-ghen tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 C.Mác Ph.ăng-ghen tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Giáo trình Đại cương lịch sử Triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1997 Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2005 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn anh Tuấn, Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 27 ... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN THỂ LUẬN VÀ I TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI 1.1 Bản thể luận - vấn đề triết học 1.2 II 2.1 2.2 2.3 2.4 Triết học Tây Âu cận đại NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN... TÂY ÂU CẬN ĐẠI Vấn đề thể luận triết học Đềcáctơ Vấn đề thể luận triết học Xpinôda Vấn đề thể luận triết học Népnít Vấn đề thể luận trào lưu triết học Anh thời cận đại 2.5 Vấn đề thể luận khai... học, tơn giáo Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Vấn đề thể luận Triết học Tây Âu cận đại? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN THỂ LUẬN VÀ TRIẾT

Ngày đăng: 19/06/2022, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan