Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 377 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
377
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH [ \ [ \ [ \ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀTÀIKHOAHỌCCẤPBỘNĂM 2010 VAI TRÒ CỦAVĂNHỌCĐỐIVỚICÔNGTÁCTƯTƯỞNGTRONGTHỜIKỲHỘINHẬPVÀPHÁTTRIỂNỞVIỆTNAM (Mã số: B.10 - 32) Cơ quan chủ trì: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hoàng Minh Lường Khoa Kiến thức Giáo dục đại cương Thư kýđề tài: TS. Trịnh Thị Bích Liên KhoaPhát thanh – Truyền hình 8256 HÀ NỘI – 2010 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀTÀIKHOAHỌCCẤPBỘNĂM 2010 VAI TRÒ CỦAVĂNHỌCĐỐIVỚICÔNGTÁCTƯTƯỞNGTRONGTHỜIKỲHỘINHẬPVÀPHÁTTRIỂNỞVIỆTNAM (Mã số: B.10 - 32) Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hoàng Minh Lường Khoa Kiến thức Giáo dục đại cương Thư kýđề tài: TS. Trịnh Thị Bích Liên KhoaPhát thanh – Truyền hình HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết củađềtài 1 2. Tình hình nghiên cứu 4 3. Mục tiêu nghiên cứu 7 4. Đốitượngvà phạm vi nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 8 6. Cấu trúc củađềtài 8 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. Vănhọcvàcôngtáctưtưởng – những vấnđề lý luận chung 9 1.1. Khái niệm vănhọcvàcôngtáctưtưởng 9 1.2. Vai trß tác dụng cña v¨n häc ®èi víi c«ng t¸c t− t−ëng 28 1.3. Ưu thế đặc trưng của v ăn họctrongcôngtáctưtưởng 36 1.4. Phác thảo về vănhọcViệtNamthờikỳdổi mới và ảnh hưởng của nó đốivớitưtưởngthời cuộc 51 Chương 2. Vaitròcủavănhọcđốivớicôngtáctưtưởngtrongthờikỳhộinhậpvàpháttriển 62 2.1. Hiệu ứng tác động tích cực củavănhọcđốivớicôngtáctưtưởng thờ i kỳhộinhậppháttriển 62 2.2. Những tác động tiêu cực củavănhọcthờikỳđổi mới vàhộinhậpđốivớicôngtáctưtưởng hiện nay 2.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong chức năng giáo dục tưtưởngcủavănhọcthờikỳhộinhậppháttriển 111 Chương 3. Một số định hướng và giải pháp cơ bả n nhằm tăng cường hơn nữa vaitròcủavănhọcđốivớicôngtáctưtưởng gtrong thờikỳhộinhậpvàpháttriển 133 3.1. Nh÷ng biÕn thiªn míi cña thêi cuéc hiÖn nay 133 3.2. Định hướng pháttriển nền vănhọc cách mạng ViệtNam theo quỹ đạo tưtưởngcủa Đảng trongthờikỳhộinhậppháttriển 138 3.3. Một số giải pháp tăng cường vaitròcủacôngtáctưtưởngtrong giai đoạn hiện nay 154 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHN M U 1. Tính cấp thiết củađề tài: Vănhọc là một hình thái ý thức xã hội đặc thù có tác động trực tiếp và sâu xa đến đời sống t tởng, tình cảm củacộng đồng. Từ xa đến nay vănhọc luôn đồng hành cùng với lịch sử sinh tồn vàpháttriểncủa dân tộc. Thời bình, vănhọc góp phần đắc lực vào công cuộc bình ổn nhân tâm, khuyến dơng niềm tự hào dân tộc chân chính, khích lệ khát vọng sống lành mạnh và góp phần nhân đạo hoá con ngời. Khi đất nớc có chiến tranh, vănhọc phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp đánh giặc cứu nớc, phò chính trừ tà. Trải qua các cuộc chiến tranh vệ quốc hào hùng của dân tộc, vănhọc nghệ thuật đã cùng với súng gơm, giáo mác đi theo con ngời ViệtNam ra trận đánh giặc cứu nớc, và chính vănhọc nhiều khi đã tạo nên sức mạnh chiến thắng phi thờng nhờ vào u thế công tâm đặc biệt của nó. Uy lực diệu kỳcủa Bài thơ Thần của Lý Thờng Kiệt, tiếng nói ngoại giao khôn khéo từ các thông điệp văn chơng có sức mạnh hơn cả 10 vạn quân của Nguyễn Trãi, những bài thơ, áng văn cháy bỏng nhiệt huyết yêu nớc thơng nòi của Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu và nhiều nhà thơ, nhà văn cách mạng khác trongthờikỳ kháng chiến chống thực dân Pháp vàđế quốc Mỹ xâm lợc mãi mãi là những chứng tích huy hoàng góp phần khẳng định vị trí đặc biệt quan trọngcủavănhọc nghệ thuật trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Đảng cộng sản ViệtNamtừ khi ra đời đến nay đã thờng xuyên đánh giá rất cao vị trí vàvaitrò quan trọngcủavănhọc nghệ thuật. Vì thế trong bất kỳthời đoạn lịch sử nào, Đảng ta cũng chủ động nắm lấy vănhọcvà khéo léo sử dụng vănhọc nh một loại vũ khí t tởng sắc bén. Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, cùng với sự khởi sắc về mọi mặt của đất nớc, nền vănhọc cách mạng ViệtNam cũng b ớc sang một thờikỳđổi mới toàn diện cả về nội dung t tởng lẫn phong cách nghệ thuật. Có đợc môi sinh thuận lợi từ bối cảnh cơ chế thị trờngvàhộinhập quốc tế, vănhọcViệtNam hơn 20 năm qua đã pháttriểnvới quy mô mạnh mẽ cha từng có về nhiều phơng diện. Vănhọc thực sự là những trái phá đột khẩu, mở đờng và cổ vũ tích cực cho sự nghiệp đổi mới toàn diện do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Song cũng chính cơ chế thị trờngvàhộinhập đã đặt nền vănhọc chúng ta đứng trớc những điều kiện thách thức mới. Bên cạnh luồng vănhọc chủ lu tiếp tục bám sát hiện thực cuộc sống cách mạng củacộng đồng, có vaitrò to lớn đốivớicôngtác t tởng của Đảng, đó đây đã xuất hiện nhiều xu hớng vănhọc mới vốn là di sản tất yếu của quá trình hộinhập quốc tế đa chiều, của xu thế dân chủ mở rộng Các xu hớng vănhọc hiện hữu dới các hình thức sáng tác khác nhau nh: hiện đại, hậu hiện đại, phản tỉnh hiện thực, đợc phát hành qua nhiều cách thức đa dạng trong đó không thể không nói đến dòng chảy âm thầm, mạnh mẽ trôi nổi trên thị trờng rất khó kiểm soát củavănhọc mạng. Các dòng chảy vănhọc mới lạ này đã và đang có những tác động mạnh mẽ theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực đến thị hiếu tiếp nhận của đông đảo ngời đọc hôm nay. Cha bao giờ trong ý thức tiếp nhận vănhọccủa ngời đọc lại có những xáo trộn mạnh mẽ, thậm chí hoang mang về t tởng nh thờikỳđổi mới vàhộinhập hiện nay. Các cơ quan chức năng về văn hoá văn nghệ bên cạnh việc tổng kết những thành tựu rất đáng ghi nhận củavănhọcthờikỳđổi mới cũng đã nghiêm khắc nêu lên những hiện tợng bất cậpcủađời sống vănhọc đơng đại. ý thức rõ vị trí củavănhọcđốivớicôngtác t tởng, đốivớicông cuộc xây dựng con ngời mới, Đảng ta đã tích cực chỉ đạo và định h ớng sát sao đốivớiđời sống vănhọc đơng đại thông qua các Nghị quyết củaBộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ơng. Chỉ trong vòng một thập niên qua, Đảng ta đã liên tiếp triển khai t tởng lãnh đạo của mình đốivới nền vănhọc bằng các Nghị quyết quan trọng nh: Nghị quyết Trung ơng 10 về kiểm điểm 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VIII (tháng 7/1998); Nghị quyết 23 củaBộ Chính trị Về việc tiếp tục xây dựng vàpháttriển nền vănhọc nghệ thuật trongthờikỳ mới (tháng 6/2008), Nghị quyết Trung ơng 10 khoá IX (tháng 7/2008). Những đánh giá và định hớng của các cơ quan chức năng, củaBộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã chứng tỏ sự quan tâm thờng trực của Đảng và Nhà nớc ta đốivớivănhọc nghệ thuật trong chức năng thực thi côngtác t tởng chính trị thờikỳđổi mới vàhội nhập. Vaitròcủavănhọcđốivớicôngtác t tởng trong bối cảnh hiện nay là rất to lớn, song những thách thức và ngáng cản mới nảy sinh từ hiện trạng của một giai đoạn vănhọc đầy rẫy những phức tạp về t tởng cũng không phải nhỏ. Vì vậy việc hệ thống hoá diễn tiến củađời sống vănhọc dân tộc trong bối cảnh đổi mới vàhộinhập nhằm chỉ rõ những tác động tích cực và cả những khoảng tối ảnh hởng tiêu cực đến đời sống t tởng củacộng đồng là một việc làm cần thiết vàbổ ích, góp phần định hớng ý thức tiếp nhận t tởng thẩm mỹ củacộng đồng theo hớng lành mạnh và tích cực. Việc chỉ ra các xu hớng tác động củavănhọc trên cả hai chiều tích cực và tiêu cực đến đời sống côngtác t tởng trong bối cảnh hộinhập hôm nay không chỉ có ý nghĩa là sự nhận thức và định hớng ý thức tiếp nhận vănhọc mà còn có giá trị gợi ý cho côngtác quản lý, lãnh đạo về mặt nhà nớc đốivớivănhọc nghệ thuật trên tất cả các khâu sáng tác, nghiên cứu, phê bình, thẩm định và thanh lọc các xuất bản phẩm nội sinh cũng nh ngoại nhập .Tìm hiểu thấu đáo các quy luật tác động củavănhọcđốivớicôngtác t tởng trongthờikỳđổi mới vàhộinhập thực chất là công việc mang tầm chiến lợc về t t ởng nhằm góp phần tạo dựng không gian văn hoá nghệ thuật dân tộc lành mạnh, đủ sức đốitrọngvà kháng thể lại các giá trị văn nghệ không tơng thích với lý tởng cách mạng xã hội chủ nghĩa của chúng ta. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Trên thế giới Các kiến giải sớm nhất về vaitròcủavănhọcđốivớicôngtác t tởng chính trị đã đợc đềcập đến bởi các lãnh tụ cách mạng vô sản nh Các Mác, Ăngghen, Lênin Cuốn Mác - Ăngghen - Lênin về vănhọcvà nghệ thuật (Nxb Sự thật, H. 1977) đã hệ thống hoá những ý kiến quan trọngcủa các lãnh tụ vô sản về văn hoá văn nghệ nói chung trong đó có vaitròcủavănhọc nghệ thuật đốivớicôngtác t tởng. Trong ý thức về sự sáng tạo nghệ thuật, các lãnh tụ cách mạng vô sản đặc biệt phản bác những động cơ sáng tácvănhọc vì mục đích tự thân, vì tiền. Các tác gia kinh điển khẳng định: sáng tạo vănhọc nghệ thuật phải tiến hành tranh luận, thuyết minh, pháttriểnvà bảo vệ những lợi ích chính trị của Đảng, bác bỏvà đánh bại mọi luận điệu gây hoang mang t tởng của đảng đối lập. (C.Mác, Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 4). ở Liên Xô trớc đây, các nhà Lý luận văn học, Mỹ học: Goóc Ky, Gulaiép, Timôphiép, Pospelov trong các Giáo trình Lý luận vănhọcvà Mỹ họccủa mình đã ít nhiều đềcập một cách khái quát về vaitròcủavănhọcđốivớiđời sống tinh thần, t tởng con ngời. các nớc châu Âu vào khoảng giữa thế kỷ XX, các Mỹ học gia tiêu biểu nh Lucacs (Hunggari); E.Fischer (áo), R.Graudy (Pháp)cũng có đềcập đến vị trí củavănhọctrongđời sống t tởng xã hội. Nhà nghiên cứu Phơng Lựu đã hệ thống hoá một số công trình nghiên cứu với những quan niệm vănhọc tiêu biểu của các học giả châu Âu nói trên trong cuốn T tởng văn hoá văn nghệ của chủ nghĩa Mác phơng Tây (Nxb Thế giới, H.2007). 2.2. ViệtNam Những đánh giá khái quát giàu sức thuyết phục về vaitrò vị trí củavănhọcđốivớicôngtác t tởng trớc hết thuộc về các lãnh tụ Đảng và Nhà nớc, các nhà quản lý văn hoá văn nghệ nh Hồ Chí Minh, Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu, Hà Xuân Trờng. Các công trình tiêu biểu có đềcập khái quát về vaitròcủavănhọcđốivớiđời sống t tởng nh: Văn hoá văn nghệ cũng là một mặt trận (Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, H.1981); Chủ nghĩa Mác vàvăn hoá ViệtNam (Trờng Chinh, Nxb Sự thật, H.1974); Xây dựng nền văn hoá văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta (Phạm Văn Đồng, Nxb Sự thật, H.1976); Xây dựng nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, vớithời đại ta (Tố Hữu, Nxb Văn học, H.1983). là những công trình nghiên cứu khái quát về những vấnđềvănhọc nói chung và vị trí củavănhọcđốivớicôngtác t tởng nói riêng. Với t cách là ngời lãnh đạo và quản lý văn nghệ, Hà Xuân Trờng có những công trình nghiên cứu khá tập trung về văn hoá văn nghệ trong đó có những khái quát đáng chú ý về vaitròcủavănhọcđốivớicôngtác t tởng nh: Đờng lối văn nghệ của Đảng - vũ khí, trí tuệ, ánh sáng (Nxb Sự thật, H.1977) hay Văn hoá văn nghệ trongcôngtác t tởng (Tạp chí Vănhọc số 6/1997). Dới góc nhìn khái quát, các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc các khoá đều có những đánh giá về vaitròcủavănhọcđốivới cách mạng văn hoá t tởng, đốivớicông việc xây dựng con ngời mới. Một số lãnh đạo Đảng và Nhà nớc trongthờikỳđổi mới nh Đỗ Mời, Lê Khả Phiêu, trong các bài phát biểu tại các buổi gặp mặt với giới văn nghệ sĩ cũng có những ý kiến trực tiếp hoặc gián tiếp về thiên chức củavănhọcđốivớiđời sống tinh thần con ngời (Xem Tạp chí Vănhọc số 2/1997, số 2/1999). D ới góc độ lý luận văn học, mục bàn về chức năng giáo dục củavănhọcvà đặc trng của nghệ thuật ngôn từtrong các giáo trình Lý luận vănhọc xuất bản ởViệtNam xa nay đều có đánh giá khái quát về vị trí củavănhọcđốivới việc hình thành thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng chân chính của con ngời. Các học giả thờng quan tâm đến vấnđề này có thể kể đến các tên tuổi: Thành Duy, Nam Mộc, Phơng Lựu, Hà Minh Đức, Trần Văn Bính, Lê Ngọc Trà. Đánh giá chung, ởViệtNam cũng nh trên thế giới, các Nghị quyết Trung ơng hay các Văn kiện Đại hội Đảng hoặc các tài liệu Lý luận vănhọcởViệtNam đều mới chỉ bàn về mối quan hệ giữa vănhọcvới t tởng và vị trí củavănhọctrongcôngtác t tởng một cách khái quát VănhọcViệtNamthờikỳđổi mới từ 1986 đến nay đã đợc nghiên cứu khá thấu đáo từ góc nhìn Lý thuyết và Lịch sử văn học. Song việc nghiên cứu vaitròcủavănhọcthờikỳ này đốivớicôngtác t tởng trong t cách là đềtài liên ngành Ngữ văn - Chính trị họccôngtác t tởng thì cha có công trình nào đềcập đến một cách có hệ thống. Năm 2007-2008, nhóm nghiên cứu đềtàikhoahọccấp cơ sở trọng điểm Học viện Báo chí Tuyên truyền gồm PGS.TS Trần Thị Trâm, TS Hoàng Minh Lờng, TS Hà Thị Bình Hoà (do PGS.TS Trần Thị Trâm làm chủ nhiệm) vớiđềtài Khai thác vận dụng tri thức vănhọctrong hoạt động tuyên truyền đã có đềcập đến vaitròcủavănhọcđốivới hoạt động tuyên truyền (do TS Hoàng Minh Lờng viết), nhng phần này mới chỉ khái quát chút ít về vị trí củavănhọcđốivới hoạt động tuyên truyền vốn chỉ là một khâu trong hoạt động côngtác t tởng chứ cha phải là toàn bộcôngtác t tởng. Đềtài Khai thác vận dụng tri thức vănhọctrong hoạt động tuyên truyền hớng tới đối tợng nghiên cứu là hoạt động tuyên truyền với các loại hình vốn có của nó đã khai thác vàvận dụng tri thức vănhọc ra sao. ở đây vănhọc đợc xem nh một phơng tiện trợ lực cho hoạt động tuyên truyền, chứ không đ ợc xem nh một đối tợng nghiên cứu trực tiếp. Còn đềtàiVaitròcủavănhọcđốivớicôngtác t tởng trongthờikỳhộinhậppháttriển lại xem vănhọc nh một đối tợng nghiên cứu trực tiếp đã có những hiệu ứng tác động trên cả phơng diện tích cực và tiêu cực đến đời sống côngtác t tởng của chúng ta. Trên cơ sở đó đềtài đi tìm các giải pháp cho việc quản lý, lãnh đạo và thanh lọc đời sống vănhọc theo định hớng t tởng cách mạng do Đảng lãnh đạo. Vì vậy xét về lịch sử nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu và cả quy mô phạm vi khảo sát, đềtàiVaitròcủavănhọcđốivớicôngtác t trongthờikỳhộinhậppháttriển cha từng đợc công trình nào ởViệtNamđềcập đến một cách có hệ thống và toàn diện. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Thống kê, khảo sát toàn diện đời sống vănhọcViệtNam hơn 20 nămđổi mới vàhộinhập trên tất cả các xu hớng t tởng nghệ thuật (cả xu hớng chính thống và các dòng vănhọc hải ngoại) và hệ thống các thể loại vănhọc nhằm xác định các giá trị t tởng và hiệu ứng tác động củavănhọcđốivớiđời sống t tởng, tình cảm củacộng đồng trongthờikỳhội nhập. - Trên cơ sở các vấnđề lý luận và thực tiễn đúc kết đợc từ mối quan hệ tơng tác giữa vănhọcvàcôngtác t tởng, vị trí củavănhọcđốivới t tởng chính trị, đềtàiđề xuất các phơng hớng quản lý, lãnh đạo và định hớng quá trình sáng tác, nghiên cứu và tiếp nhận vănhọc theo định hớng côngtác t tởng chính thống của Đảng. 4. i tng v phm vi nghiờn cu i tng nghiờn cu ca ti l cỏc tỏc phm vn hc thi k i mi tiờu biu thuc cỏc loai th vn hc khỏc nhau cú hm cha cỏc giỏ tr ni dung t tng sõu sc, to nhng hiu qu tỏc ti i sng t tng ca cng ng dõn tc trờn c hai mt tớch cc v tiờu cc. Pham vi nghiờn cu ca ti l cỏc sỏng tỏc vn hc thi k i mi t 1986 tr l i õy. Tuy nhiờn cú cn c xỏc thc cho vic i chiu v so sỏnh hiu qu tỏc ng t tng ca vn hc qua cỏc giai on lch s, ti cng m rng phm vi kho sỏt ti cỏc tỏc phm vn hc thuc cỏc giai on vn hc trc thi k i mi. [...]... trò tỏc dng củavănhọc đối vớicông tác t tởng 1.2.1 Vănhọc hình tợng hóa các nội dung côngtác t tởng Khác với các hình thái ý thức xã hội khác vốn thiên về nhận thức thế giới theo phơng thức lý tính khái quát, vănhọc nghệ thuật không loại trừ sắc thái lý tính nhng đặc biệt phát huy u thế của hình thức nhận thức thực tại thông qua hình tợng cảm tính Thế giới hình tợng trongtác phẩm vănhọc nghệ thuật... tuyên truyền giáo dục đối với con ngời Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, chức năng tuyên truyền, giáo huấn củavăn học, đặc biệt đợc đề cao Thời đại vănhọc nào cũng có một dòng chảy vănhọc giáo huấn mạnh mẽ Nhìn vào vănhọc có thể hình dung đợc lý tởng phụng thờ củacộng đồng dân tộc về một hình mẫu đạo đức, t tởng chính trị, nhất định Thơ Thiền thời Lý, Trần đóng vaitrò chủ âm trong việc bày tỏ... sinh động mà ngời đọc có thể hình dung, tởng tợng thấy một cách xác thực trong quá trình lĩnh hộitác phẩm Trong lịch sử côngtác t t tởng,các chủ thể tuyên truyền thờng khai thác vàvận dụng u thế đặc trng tạo dựng hình tợng theo lối trực cảm sinh động củavănhọcđểtác động tình cảm của ngời tiếp nhận về các nội dung cụ thể củacôngtác t tởng Cuộc hành trình của trí tuệ con ngời khó có thể tiếp cận... lịch sử t tởng ở đây, các t tởng gia lỗi lạc nh: Mông te nhờ, Hai nơ, Lét sing, Điđơrơ vẫn chủ động nắm lấy sức mạnh vănhọcvà sử dụng vănhọc (1) Lữ Huy Nguyên Từ tâm huyết cứu nớc đến sáng tạo nghệ thuật Nxb Văn hoá, H, 1990, tr 203 đắc lực trong quá trình phổ cập các thành tựu nghiên cứu khoa học, triết học, mỹ họccủa mình Cuốn Essai Môngtênhơ thực chất là một công trình nghiên cứu và phổ cập... một tác phẩm tuyên truyền nổi tiếng bằng thơ Nhiều tác phẩm tuyên truyền cách mạng nổi tiếng khác của Ngời nh: ViệtNam yêu cầu ca (liên quan đến Yêu sách của nhân dân Việt Nam) ; Địa d nớc ta; Ca độitự vệ đã vận dụng thuần thực thi pháp thơ ca dân gian truyền thống, trở thành nơi diệu ngộ kỳ thú giữa t tởng cách mạng hiện đại vàtài hoa biểu đạt sinh động theo lối văn chơng Bên cạnh các tác phẩm: Kinh... tiếp nghệ thuật của chính hệ thống các thể loại vănhọc mang lại Dờng nh trong gia đình văn chơng nghệ thuật, các thể loại, thể tàivănhọc đa dạng đến đâu thì kéo theo hệ quả đa dạng đến chừng ấy của các phơng thức tuyên truyền, cổ vũ t tởng Hệ thống vănhọc t liệu, vănhọc tả chân mở ra sự đa dạng ở các hình thức tuyên truyền vổ vũ ngời thật, việc thật những điển hình tiên tiến Hệ thống văn chơng thẩm... tỏ nhãn quan tôn giáo của các chủ thể sáng tạo Thơ ca cách mạng tời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 1931 là dòng thơ tuyên truyền đắc lực cho xu thế phản đế bài phong dới sự lãnh đạo của Đảng Thờikỳ đầu đổi mới đất nớc năm 1986, vănhọc đi tiên phong trong việc tuyên truyền, cổ vũ các nhân tố mới, tạo đà cho sự chấn hng củacông cuộc đổi mới đầy cam go Nhiều tác phẩm vănhọcthờikỳ đầu đổi mới có ý nghĩa... truyền chỉ đơn nhất dựa vào phơng thức tuyên truyền lý trí khô khan theo lối áp đặt cứng nhắc 1.2.2 Vănhọc góp phần đa dạng hoá phơng thức tuyên truyền,vận động và quảng bá t tởng Trên bình diện đặc trng t duy sáng tạo, vănhọc là một hình thái ý thức xã hội đặc thù có thiên chức tác động mỹ cảm nổi bật Nhng dới góc nhìn hiệu ứng tác động nhận thức đối với xã hội thì vănhọc ít nhiều mang chức năng... chuyển vào thắng lợi cuối cùng và tất yếu của cách mạng ViệtNam (1) Rõ ràng tuyên truyền bằng các hình thức biểu đạt theo lối vănhọc đã giúp cho chủ thể tuyên truyền cụ thể hoá các t tởng lý luận trừu tợng một cách sinh động, tác động trực tiếp vào lý trí và tình cảm của ngời tiếp nhận Âu Châu vốn có truyền thống biểu đạt t tởng dới hình thức lý luận khái quát giàu màu sắc lý tính, vậy mà trong lịch... trong những kỳcông tuyên truyền thông qua con đờng vănhọc Theo tác giả Lữ Huy Nguyên: Bài thơ để hát này toát lên một tinh thần cách mạng triệt để, không chỉ nhằm làm cho các buổi huấn luyện quân sự thêm sinh động mà còn có tác dụng rất lớn về mặt t tửong, ngời chiến sĩ đợc nâng cao thêm tinh thần cách mạng tấn côngvà vũ khí tự vệ trong tay họ cũng trở thành vũ khí t tởng Nó toát lên niềm tin tởng . Việt Nam thời kỳ dổi mới và ảnh hưởng của nó đối với tư tưởng thời cuộc 51 Chương 2. Vai trò của văn học đối với công tác tư tưởng trong thời kỳ hội nhập và phát triển 62 2.1. Hiệu ứng tác động. động tích cực của văn học đối với công tác tư tư ng thờ i kỳ hội nhập phát triển 62 2.2. Những tác động tiêu cực của văn học thời kỳ đổi mới và hội nhập đối với công tác tư tưởng hiện nay 2.3 Vai trò của văn học đối với công tác tư tưởng trong thời kỳ hội nhập phát triển Chương 3. Một số định hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường hơn nữa vai trò của văn học đối với công tác tư