Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 336 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
336
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KH&CN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA) (HỢP ĐỒNG SỐ 45/2010/HĐ-NĐT) Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thu Hà Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 9210 Hà Nội, 12/2011 LỜI CÁM ƠN Nhóm nghiên cứu đề tài Nghị định thư số 45/2010/HĐ-NĐT: “Đổi Công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga)”, tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hà, Khoa Xã hội học, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội chủ trì, xin trân trọng cám ơn Bộ Khoa học Công nghệ, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Xã hội học – ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Chúng trân trọng cám ơn quan phối hợp nghiên cứu Viện Kinh tế - Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Bộ lao động Thương binh – Xã hội, Trường Đại học Lao động xã hội, Trường Đại học Thăng Long, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh, địa phương (Hà Nội, Quảng Trị, Tp Hồ Chí Minh) giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cám ơn nhà khoa học, nhà quản lý, lãnh đạo giúp nhiều hoạt động, giúp chúng tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đóng góp to lớn PGS.TS Phạm Ngọc Thanh, TS Nguyễn Thị Vân Hạnh, ThS Nguyễn Văn Thục, ThS Nguyễn Minh Tuấn cán bộ, giảng viên Khoa Xã hội học, ĐHKHXH&NV, đặc biệt giảng viên Bộ môn Công tác xã hội Khoa giúp chúng tơi hồn thành cơng tác khảo sát địa phương nhiều hoạt động khoa học đề tài Chúng chân thành cám ơn TS Mai Kim Thanh, ThS Vũ Thị Cẩm Thanh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thư ký đề tài, góp phần quan trọng vào việc hồn thành cơng trình nghiên cứu T.M NHÓM NGHIÊN CỨU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Thị Thu Hà NHỮNG NHÀ KHOA HỌC THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS Nguyễn Thị Thu Hà - chủ nhiệm đề tài, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (phụ trách nội dung 2,3,5,6 tổ chức thực khảo sát) PGS.TS Phạm Ngọc Thanh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (phụ trách nội dung 4) GS.TS Dương Xuân Ngọc, Học viện Báo chí Tuyên truyền (Phụ trách nội dung 6) TS Nguyễn Đình Hồng, Viện Kinh tế, Viện Hàn Lâm Khoa học Nga (PT ND 4) TS Mai Kim Thanh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, thư ký khoa học đề tài CN Vũ Thị Cẩm Thanh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (thư ký hành tham gia hoạt động nghiên cứu) ThS Nguyễn Văn Thục, Trung tâm phát triển xã hội môi trường vùng (xử lý số liệu tham gia viết báo cáo khảo sát) PGS.TS Lutmila Xeraphimova Đechiar, Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Nga PGS.TS Marina Ye Trigubenko, Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Nga 10 GS.TSKH G S Yaxkina, Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Nga 11 TS Alice Hines, Đại học Công tác xã hội, Bang San Jose, Hoa kỳ 12 ThS Trần Đình Tuấn, Đại học Cơng tác xã hội, Bang San Jose, Hoa kỳ 13 ThS Trần Văn Kham, NCS Trường Đại học Tâm lý, Công tác xã hội Chính sách xã hội, Đại học South Australia 14 GS.TS Lê Thi Quý, Trung tâm Giới Phát triển, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 15 TS Trịnh Văn Tùng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 16 ThS Mai Tuyết Hạnh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 17 ThS Đặng Kim Khánh Ly, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 18 CN Nguyễn Hồng Quân, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 19 CN Lương Bích Thủy, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 20 CN Nguyễn Thị Thu Trang, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 21 ThS Phan Hồng Giang, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 22 CN Nguyễn Đình Tốn, TT Phát triển Kỹ Tri thức Công tác xã hội, Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam 23 CN Nguyễn Quốc Phương, HVCH Khoa Xã hội học 24 ThS Nguyễn Văn Hồi, Bộ LĐTB-XH 25 CN Nguyễn Thị Phương Thúy, Hội dạy nghề VN, Bộ LDTB-XH 26 PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, Viện Giáo dục 27 TS Nguyễn Cảnh Toàn, Viện NC Châu Âu 28 PGS.TS Lê Thanh Hà, Đại học Lao động – Xã hội 29 ThS Nguyễn Minh Tuấn, Đại học Lao động – Xã hội 30 ThS Nguyễn Trung Hải, Đại học Lao động – Xã hội 31 TS Vũ Thị Kim Dung, ĐH Sư phạm Hà Nội 32 TS Nguyễn Thị Trà Vinh, TT Công tác xã hội, ĐH Sư phạm Hà Nội 33 GS.TS Phạm Huy Dũng, Trường Đại học Thăng Long 34 ThS Trần Thị Thanh Hương, Trường Đại học Thăng Long 35 Cư sỹ Quảng Tuệ Lương Gia Tĩnh, Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội 36 Đại đức Thích Minh Thanh Hồng Mạnh Hải, chùa Thắng Nghiêm, thơn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, HN 37 TS Lê Hải Thanh, Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh 38 ThS Lê Chí An, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 39 ThS Nguyễn Thị Tâm, Đại học Hồng Đức 40 ThS Nguyễn Hồng Kiên, Đại học Hồng Đức 41 ThS Kiều Văn Tu, Đại học Đồng Tháp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 DANH MỤC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 11 MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 21 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 23 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 23 Sản phẩm 29 Kết cấu báo cáo 30 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 31 1.1 Hệ thống khái niệm 31 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 31 1.1.2 Bản chất CTXH 32 1.1.3 Quản trị Công tác xã hội 35 1.1.4 Nhân viên Công tác xã hội 36 1.1.5 Mạng lưới Công tác xã hội 36 1.1.6 Giá trị đạo đức nghề nghiệp 37 1.1.7 Kinh tế thị trường 45 1.1.8 Hội nhập quốc tế 46 1.2 Công đổi phát triển công tác xã hội Việt Nam 48 1.2.1 Tóm lược hình thành phát triển CTXH Việt Nam 48 1.2.2 Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi 50 1.2.3 Ảnh hưởng công đổi đến CTXH Việt Nam 53 1.2.4 Thực chất đổi Công tác xã hội Việt Nam nay…………… 55 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CTXH Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 55 2.1 Một số đặc điểm công tác xã hội Việt Nam 55 2.2 Cơ sở pháp lý để phát triển CTXH chuyên nghiệp Việt Nam 56 2.3 Nhu cầu hoạt động CTXH số lĩnh vực Việt Nam 58 2.3.1 Nhu cầu hoạt động CTXH lĩnh vực giảm nghèo 63 2.3.2 Nhu cầu hoạt động CTXH lĩnh vực chăm sóc trẻ em 66 2.3.3 Nhu cầu hoạt động CTXH với người cao tuổi 67 2.3.4 Nhu cầu hoạt động CTXH niên 68 2.3.5 Nhu cầu hoạt động CTXH lĩnh vực trợ giúp pháp lý 70 2.3.6 Nhu cầu hoạt động CTXH lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe 71 2.3.7 Nhu cầu hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực CTXH 74 2.4 Thực trạng hoạt động CTXH Việt Nam 78 2.4.1 Thực trạng nhân lực CTXH 78 2.4.2 Các lĩnh vực hoạt động hiệu bước đầu CTXH Việt Nam 91 2.4.3 Mạng lưới CTXH Việt Nam 98 2.5 Thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực CTXH Việt Nam 103 2.5.1 Đội ngũ giảng viên 104 2.5.2 Quy mô, số lượng sinh viên 107 2.5.3 Hệ thống sở vật chất, tài liệu hệ thống giáo trình 108 2.5.4 Hoạt động thực hành, thực tập 112 2.5.5 Đầu sản phẩm đào tạo 113 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI LIÊN BANG NGA VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC 117 3.1.Công tác xã hội liên Bang Nga 117 3.1.1 .Đặc điểm chủ yếu CTXH LB Nga 117 3.1.2 Thực trạng CTXH Liên Bang Nga trước năm 1991 119 3.1.3 Công tác xã hội Nga từ năm 1991 tới 133 3.1.4 Mấy nhận xét CTXH Việt Nam Liên bang Nga 146 3.2 Kinh nghiệm CTXH số quốc gia khác 148 3.2.1 Công tác xã hội Châu Á - Thái Bình Dương 148 3.2.2 CTXH châu Âu 157 3.2.3 Công tác xã hội Mỹ 181 CHƯƠNG 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CÔNG TÁC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2010 -2020 .194 4.1 Khái quát bối cảnh kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam 194 4.2 Triết lý cơng tác xã hội q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 200 4.2.1 Nhận thức triết lý Công tác xã hội 200 4.2.2 Triết lý Công tác xã hội bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 204 4.3 Ảnh hưởng “thế giới phẳng” đến CTXH kỷ 21 214 4.4 Những biến đổi giá trị, chuẩn mực CTXH thời kỳ hội nhập 219 1.4.1 Những giá trị công tác xã hội Việt Nam 220 4.4.2 Các chuẩn mực đạo đức công tác xã hội 223 4.4.3 Xu hướng biến đổi giá trị chuẩn mực Công tác xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 224 4.5 Xu hướng biến đổi văn hóa gia đình kỷ XXI ảnh hưởng tới CTXH .227 4.5.1.Những biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam 227 4.5.2 Tác động biến đổi văn hóa gia đình đến Cơng tác xã hội 242 4.6 Sự hình thành xu hướng biến đổi loại hình tổ chức CTXH kỷ XXI 249 4.6.1 Một vài nét hình thành phát triển loại hình tổ chức Công tác xã hội giới 250 4.6.2 Xu hướng biến đổi Công tác xã hội kỷ XXI 251 CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM, MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 256 5.1 Quan điểm định hướng đổi CTXH Việt Nam 256 5.2 Những mơ hình CTXH chủ yếu giai đoạn 2011-2020 257 5.2.1 Các mơ hình cơng tác xã hội nước số vấn đề đặt cho Việt nam 257 5.2.2 Đổi mơ hình Công tác xã hội Việt Nam 267 5.3 Những giải pháp chủ yếu việc đổi phát triển công tác xã hội giai đoạn 2011-2020 .281 5.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội 282 5.3.3 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách CTXH 284 5.3.4 Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên CTXH số lượng chất lượng đáp ứng với nhu cầu xã hội 289 5.3.5 Đổi công tác đào tạo nhân lực CTXH theo hướng chuyên nghiệp 291 5.3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực CTXH 293 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 296 Kết luận 296 Khuyến nghị 298 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 301 PHỤ LỤC 310 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BLĐTB&XH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội CĐ : Cao đẳng CTXH : Công tác Xã hội ĐH : Đại học ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn GS : Giáo sư ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế LĐTBXH : Lao động Thương binh Xã hội NGO : Tổ chức phi phủ PGS : Phó Giáo sư SLĐTB&XH : Sở Lao động Thương binh Xã hội SĐH : Sau đại học TC : Trung cấp TCTK : Tổng cục Thống kê ThS : Thạc sỹ TS : Tiến sỹ UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNICEF : Tổ chức nhi đồng Liên hợp Quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa WHO : Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu mẫu theo tỉnh 27 Bảng 2: Cơ cấu mẫu theo giới tính 27 Bảng 3: Cơ cấu mẫu theo thâm niên hoạt động CTXH 28 Bảng 4: Cơ cấu mẫu theo vị trí cơng việc 28 Bảng 5: Cơ cấu mẫu chia theo trình độ học vấn 28 Bảng 6: Cơ cấu mẫu chia theo độ tuổi 28 Bảng 7: Đánh giá cán CTXH giáo viên CTXH lĩnh vực có nhu cầu cao hoạt động CTXH 61 Bảng 8: Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam, 1979-2009 67 Bảng 9: Số lượng sở khám, chữa bệnh, số giường bệnh sở công lập Việt Nam năm 2009 72 Bảng 10: Đánh giá cán CTXH hệ thống tài liệu CTXH có 76 Bảng 11: Thực trạng cán bộ, nhân viên làm CTXH 79 Bảng 12:Dự kiến nhu cầu cán bộ, nhân viên CTXH năm 2020 80 Bảng 13: Cán cần tuyển dụng cho CTXH năm 2015 81 Bảng 14: Nhận xét tính chuyên nghiệp đội ngũ cán CTXH 84 Bảng 15: Các nhóm đối tượng liên quan tới hoạt động CTXH tổ chức 86 Bảng 16: So sánh đánh giá cán CTXH nhu cầu lĩnh vực CTXH hoạt động mạnh 92 Bảng 17: Các hoạt động trợ giúp/dịch vụ người dân nhận/sử dụng 93 Bảng 18: Lý người dân thụ hưởng hỗ trợ cán CTXH 95 Bảng 19: Đánh giá hiệu hoạt động CTXH quan (%) 96 Bảng 20: Đánh giá người dân tác động hoạt động trợ giúp 97 Bảng 21: Trình độ giảng viên CTXH theo đánh giá sinh viên CTXH 105 Bảng 22: Đánh giá giảng viên CTXH trình độ đội ngũ giảng viên CTXH trường 106 Bảng 23: Đánh giá giảng viên CTXH tài liệu CTXH (%) 109 Bảng 24: Đánh giá sinh viên CTXH phân bổ nội dung chương trình đào tạo ngành CTXH 111 Bảng 25: Nơi làm việc mong muốn sinh viên CTXH sau trường 115 Bảng 26: Các quan, tổ chức thực hoạt động CTXH 115 Bảng 27: Thanh toán ưu đãi cung cấp cho người dân từ quỹ tiêu dùng Nga năm 1970-1988 121 Bảng 28: Cơ cấu quỹ tiêu dùng xã hội nước xhcn thập niên 60-70 122 Bảng 29: Tăng tỷ lệ lương hưu trợ cấp cấu quỹ tiêu dùng xã hội (tính theo % so với toàn quỹ tiêu dùng xã hội) 123 Bảng 30: Tiền lương trung bình hàng tháng cơng nhân, viên chức nghành kinh tế quốc dân năm 1970-1988 126 Bảng 31: Cơ cấu thu nhập chi tiêu người dân Nga năm1988 127 Bảng 32: Phân bố dân số theo tổng thu nhập bình quân đầu người 128 Bảng 33: Chi phí cho hoạt động văn hóa xã hội từ ngân sách nhà nước nguồn khác vào năm 1970, 1988 129 Bảng 34: Tỷ lệ thiết bị y tế thiếu 130 Bảng 35: Biến động tiền lương thực tế phân phối thu nhập thực tế người dân so với năm 1990 (năm 1990 = 100; đơn vị %) 134 Bảng 36: Các số khác biệt thu nhập 135 Bảng 37: Cơ cấu thu nhập người dân liên bang Nga, % 136 Bảng 38: Mức độ đói nghèo dân số 136 Bảng 39: Biến động số lượng người thất nghiệp (tính theo % so với lượng dân số hoạt động kinh tế) 138 Bảng 40: Quy mô, cấu tăng dân số tự nhiên 140 Bảng 41: Những hỗ trợ sinh sản phủ liên bang (nghìn rúp) 146 Bảng 42: Một số khía cạnh mơ hình chế độ phúc lợi Châu Âu 166 Bảng 43: Số lượng sở bảo trợ xã hội năm 2008-2009 toàn quốc 271 Bảng 44: Quan niệm cán CTXH công việc nhân viên CTXH 283 đ) Việc quản lý, sử dụng tốn nguồn kinh phí ngân sách trung ương hỗ trợ thực theo quy định hành quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước quản lý vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương e) Chi hoạt động thường xuyên Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội, sở bảo trợ cung cấp dịch vụ công tác xã hội ngân sách địa phương đảm bảo theo quy định hành sở bảo trợ xã hội đơn vị nghiệp công lập Ngồi ra, Thơng tư quy định số nội dung chi đặc thù cho việc tiếp nhận, nuôi dưỡng đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp sau: - Chi lập hồ sơ đối tượng vào lưu trú tạm thời Trung tâm, mức chi 30.000 đồng/hồ sơ - Chi thuê chuyên gia tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho đối tượng nhóm đối tượng với mức sau: + 50.000 đồng/buổi tư vấn (trường hợp tư vấn từ 1-2 đối tượng); + 100 000 đồng/buổi tư vấn (trường hợp tư vấn từ đối tượng trở lên) - Chi hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp thời gian Trung tâm Mức hỗ trợ 25.000đ/người/ngày không 30 ngày Trường hợp đặc biệt cần kéo dài thời gian lưu trú Trung tâm phải có định quan có thẩm quyền áp dụng mức hỗ trợ tiền ăn với mức đối tượng nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội quy định địa phương - Chi phí mua sắm vật dụng sinh hoạt cá nhân cần thiết cho đối tượng, mức tối đa 300.000 đồng/người - Chi phí khám, chữa bệnh thơng thường thời gian đối tượng lưu trú Trung tâm, mức tối đa 50.000 đồng/người 6.3 Giai đoạn 2016-2020, hỗ trợ nhân rộng mô hình Trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; trường đại học, trường nghề trực thuộc Bộ, ngành địa phương để cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội sở đánh giá tình hình thực mơ hình điểm Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội giai đoạn 2010-2015 6.4 Chi phụ cấp hàng tháng người làm công tác xã hội thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên công tác xã hội cấp xã với mức phụ cấp hàng tháng mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định thời kỳ Số lượng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với quy mô dân số, điều kiện địa lý xã, phường, thị trấn bảo đảm xã, phường, thị trấn có từ 01 đến 02 người làm cơng tác xã hội thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên công tác xã hội cấp xã 321 6.5 Chi đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ bồi dưỡng kỹ nâng cao lực cho cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội, bao gồm: a) Đối tượng đào tạo bao gồm: Cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội làm việc xã phường, thị trấn, sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp b) Nội dung mức chi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng kỹ nâng cao lực cho cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội thực theo Thơng tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chi xây dựng, hồn thiện chương trình khung, giáo trình đào tạo dạy nghề cơng tác xã hội: a) Chi xây dựng ban hành chương trình khung, giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nghề công tác xã hội bảo đảm liên thông với đào tạo đại học nghề công tác xã hội; xây dựng, hồn thiện chương trình khung, giáo trình đào tạo cử nhân sau đại học công tác xã hội; xây dựng giáo trình nghiệp vụ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Nội dung, mức chi theo quy định Thông tư số 123/2009/TT-BTC ngày 17/6/2009 Bộ Tài quy định xây dựng chương trình khung biên soạn giáo trình cho ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp b) Chi hỗ trợ khoa có đào tạo công tác xã hội sở đào tạo nâng cao lực đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội, gồm: Đào tạo nâng cao nghiệp vụ công tác xã hội; bồi dưỡng kỹ tư vấn công tác xã hội cho đội ngũ giảng viên giảng dạy công tác xã hội sở đào tạo Nội dung, mức chi theo quy định Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trường hợp quan triệu tập chịu trách nhiệm tốn cơng tác phí cho học viên từ nguồn kinh phí Đề án, học viên khơng toán đơn vị nơi cử Tuyên truyền, thông tin nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, công chức viên chức nhân dân nghề công tác xã hội a) Chi công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí); xây dựng vận hành trang website; xây dựng, sản xuất, nhân phát hành loại sản phẩm truyền thơng theo dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Mức chi thực theo hình thức hợp đồng quan tuyên truyền quan thông tin đại chúng 322 b) Chi tổ chức thi tìm hiểu phổ biến pháp luật phát triển nghề công tác xã hội cấp có thẩm quyền phê duyệt Nội dung mức chi theo Thông tư số 73/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 14/5/2010 Bộ Tài - Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Điều Lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước Việc lập, phân bổ, chấp hành toán kinh phí thực Đề án theo quy định Luật ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn Luật; Thông tư hướng dẫn cụ thể thêm số nội dung sau: Kinh phí thực hoạt động Đề án Bộ, quan trung ương địa phương bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm theo lĩnh vực chi quan, đơn vị theo mục lục ngân sách nhà nước hành Các Bộ, ngành nhiệm vụ giao (theo Điều 2, Quyết định số 32/2010/QĐTTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ) chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án, có văn hướng dẫn thực hoạt động Đề án theo thẩm quyền gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Sở, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch thực Đề án trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, quy định rõ tiêu, hoạt động Đề án trách nhiệm quan việc tổ chức thực Đề án; tổng hợp báo cáo kết thực hàng năm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hàng năm, sở đề xuất Bộ, ngành địa phương thực Đề án, nguồn kinh phí thực Đề án phê duyệt theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội rà soát, dự kiến phân bổ cho Bộ, ngành địa phương (phần kinh phí thực Đề án từ nguồn ngân sách trung ương), tổng hợp gửi Bộ Tài để xem xét, tổng hợp vào dự toán ngân sách, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, định theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực Điều Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2011 Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị đơn vị Phản ánh kịp thời Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để nghiên cứu, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH BỘ TÀI CHÍNH VÀ XÃ HỘI THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Trọng Đàm Trương Chí Trung 323 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KH&CN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA) (HỢP ĐỒNG SỐ 45/2010/HĐ-NĐT) Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thu Hà Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 12/2011 Trong trình nghiên cứu đề tài, giới hạn thời gian, nguồn lực, nhóm nghiên cứu chưa thể tập trung giải tất khía cạnh đề tài Đây đề tài rộng, phạm vi liên quan đến nhiều lĩnh vực khu vực khác nhau, nhóm nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu theo hợp đồng, nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu Đồng thời, có nhiều vấn đề cần nêu kiến nghị quan quản lý nhà nước, sở hoạt động CTXH, sở đào tạo CTXH, nhằm tiếp tục thực nhiệm vụ phát triển CTXH giai đoạn Nhóm nghiên cứu có mổ số kiến nghị sau đây: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Thứ nhất, việc thống hoạt động chung Bộ, Ban ngành, Địa phương, Đoàn thể CTXH Mặc dù Chính phủ giao cho Bộ Lao động, Thương binh xã hội chịu trách nhiệm tổ chức thực Đề án phát triển nghề CTXH, chương trình liên quan đến nhiều Bộ, Ngành, địa phương, nên cần có phân cơng trách nhiệm rõ ràng quy định chế độ phối hợp thực công việc, tổ chức quản lý nhiệm vụ phát triển CTXH cách hiệu Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thơng tin, Thể thao Du lịch, Bộ Tư pháp, Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận, địa phương, có trách nhiệm cụ thể việc thực nhiệm vụ Đề án phát triển CTXH đến năm 2020 Tiếp tục đổi phương thức quản lý nhà nước CTXH Tham khảo kinh nghiệm quản lý nhà nước khác nhau, từ thực tiễn đổi nước ta, rút học việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân nói chung, lĩnh vực CTXH nói riêng Nhà nước tiến ngày thay đổi chức nó, phải thích ứng với kinh tế tri thức, « giới phẳng », người lao động, công dân mới, với trật tự luật « chơi » Đó q trình chuyển biến từ chỗ máy cai trị sang máy phục vụ xã hội, từ chỗ ông chủ chuyển dần sang làm người quản lý phục vụ Những triết lý cho quản lý cơng hình thành rõ rệt chi phối trình phát triển nhà nước trình phát triển bền vững, người Điều ảnh hưởng mạnh mẽ đến phương thức quản lý nhà nước trình đổi hội nhập Các nhà nước phải thừa nhận vai trò to lớn thị trường, xã hội dân phải có cách ứng xử đắn với nhân tố này, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng đóng góp nhiều cho phát triển bền vững xã hội Thứ hai, cần nhanh chóng ban hành mới, bổ sung hệ thống văn pháp lý liên quan tới CTXH Các quan có liên quan cần tiến hành rà sốt lại hệ thống văn bản, sách có liên quan tới hoạt động tương tự CTXH để thống sở pháp lý hoạt động CTXH Cần ý văn hướng dẫn cụ thể để hiểu thực dễ dàng người dân Cần bước “luật hóa” quy định hoạt động CTXH, đáp ứng yêu cầu việc phát triển CTXH chuyên nghiệp Chỉ thực điều này, nghĩ tới việc tiệm cận, tiến tới bắt nhịp với phát triển CTXH nước phát triển Thứ ba, cần tổ chức tiến hành rộng rãi hoạt động truyền thông nghề CTXH không người dân, mà nhóm đối tượng khác xã hội cán quản lý, cán quyền cấp Trước hết, cần tiếp tục đổi tư CTXH, gắn liền với nghiệp đổi nói chung Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Công đổi nước ta diễn gần 25 năm, đổi tư duy, từ đòi hỏi thực tiễn, cố gắng giải vấn đề khơng có sẵn lý luận, có bước đột phá mặt lý luận đường lên phát triển xã hội Việt nam tình hình Điều mở đường cho bước kiên thực tiễn đổi đất nước, trước hết lĩnh vực kinh tế Sự chuyển đổi chế tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng XHCN tạo bước ngoặt xã hội Việt nam, tạo tiền đề cho việc đổi hệ thống trị xã hội lĩnh vực văn hóa, xã hội Dưới tác động tồn cầu hóa, nhận thức rõ hội thách thức trình nghiệp đổi nước ta, đưa nước ta hội nhập quốc tế thành cơng, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất nước Thế giới chuyển động mạnh sang thời đại với xã hội kinh tế tri thức, xã hội thông tin, giới phẳng, với hàng loạt vấn đề tồn cầu vơ cấp bách, với khủng hoảng quốc tế quốc gia vô nghiêm trọng Trên sở tổng kết thực tiễn, từ quan điểm đạo ĐCSVN, cần xây dựng thể chế CTXH xã hội chủ nghĩa giai đoạn mới, sở đổi tư nghề CTXH phát triển xã hội bền vững Trong trình đổi hội nhập quốc tế, quan điểm Đảng CTXH ngày bổ sung hoàn chỉnh, trình thể chế hóa quan điểm lại chưa theo kịp tình hình Điều địi hỏi q trình thể chế hóa quan điểm, nghị Đảng thành văn nhà nước, xây dựng các thiết chế đảm bảo q trình thực hiện, có chế giám sát đánh giá đắn Công tác truyền thông phải đảm bảo nâng cao nhận thức tồn xã hội cơng tác xã hội, thấy vai trị to lớn biết sử dụng dịch vụ CTXH Thứ tư, cần nhanh chóng tổ chức hoạt động rà soát, phân loại nhóm đối tượng cán bộ, nhân viên, cộng tác viên CTXH để từ làm cho việc tổ chức đào tạo lại theo hướng chuyên nghiệp, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm CTXH Hiện nay, cần bắt đầu với việc làm rõ nhu cầu cán CTXH cụ thể, tổ chức cần cán CTXH loại gì, số lượng bao nhiêu, nhà trường đào tạo sinh viên, học viên trường có việc làm yên tâm với cơng việc Trên sở đó, nhà trường phải điều chỉnh chương trình, thay đổi phương pháp đào tạo, đổi đội ngũ giáo viên, nâng cao sở vật chất-kỹ thuật phận, để đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội Nếu theo dự báo quan quản lý, vòng 10 năm tới phải cung cấp đủ hàng vạn cán CTXH chuyên nghiệp Đây nhiệm vụ khó khăn, cần đầu tư thích đáng có giải pháp liệt hồn thành Đầu tư cho giáo dục CTXH giải pháp hàng đầu nhằm thực hiệu Đề án phát triển CTXH Thứ năm, cần xây dựng ban hành mã ngạch, chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán CTXH, tổ chức nghiên cứu sớm ban hành tiêu chuẩn, ngạch lương, quy chuẩn đánh giá nghề nghiệp đạo đức nhân viên CTXH Đây nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng tới phát triển lâu dài nghề CTXH Việt Nam Thứ sáu, cần sử dụng lực lượng đội biên phịng nói riêng lực lượng vũ trang khác vào hoạt động công tác xã hội bán chuyên nghiệp, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Bản thân lực lượng tham gia tích cực cho việc tuyên truyền chủ trương sách Đảng nhà nước cho đồng bào nơi đóng quân; hỗ trợ cầu nối kiến thức kinh tế, pháp luật, y tế, giáo dục cho người dân địa phương; hỗ trợ người dân mặt đời sống… Họ làm thay nhân viên CTXh nhiều công việc, lại chưa đào tạo kỹ cần thiết Việc đưa vào chương trình huấn luyện chiến sĩ số kỹ CTXH việc làm cần thiết, bên cạnh kiến thức trị, quân khác Tận dụng lực lượng “cộng tác viên” CTXH chỗ giai đoạn nay, đáp ứng nhu cầu cấp bách cán CTXH 10 năm tới, đảm bảo hai yếu tố: kinh tế xã hội Điều đặc biệt có ý nghĩa nằm nhóm nước dang phát triển Thứ bảy, nhanh chóng thiết lập phát triển mạng lưới CTXH chuyên nghiệp rộng khắp nước để kịp thời đáp ứng yêu cầu xã hội CTXH, đồng thời góp phần thực mục tiêu chung đề án phát triển nghề CTXH Cần trọng phát triển Trung tâm dịch vụ CTXH cấp huyện, quận, tăng cường xã hội hóa hoạt động CTXH, thu hút thêm nhiều nguồn lực phát triển CTXH cộng đồng, phục vụ cho nhóm đối tượng khác Thứ tám, tăng cường đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế xã hội hóa phát triển nghề CTXH để huy động rộng rãi nguồn lực hỗ trợ nước phát triển CTXH lĩnh vực kỹ thuật, kinh nghiệm tài Qua nghiên cứu kinh nghiệm LB Nga, rút nhiều học cần thiết cho phát triển nghề CTXH Việt Nam Đề nghị nhà nước nên tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm, hợp tác nghiên cứu, xuất tài liệu nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng phục vụ cho trình phát triển nghề CTXH Cũng cần đẩy mạnh hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hướng tới tiêu chuẩn nhân viên CTXH chuyên nghiệp Phát huy truyền thống hữu nghị trải qua thử thách, làm sâu sắc thêm hợp tác cấp độ khác nhau, vừa đa dạng, vừa hiệu Đồng thời, cần tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế; đẩy mạnh hợp tác với nước có kinh nghiệm tiên tiến lĩnh vực CTXH; ngày chủ động hợp tác quốc tế chủ thể bình đẳng, có lợi, đóng góp cách hiệu vào nghiệp chung giới ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CTXH Thứ nhất, cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động CTXH theo hướng chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Cần chọn lọc học hỏi, đúc rút kinh nghiệm CTXH nước có truyền thống hiệu hoạt động CTXH, ứng dụng khoa học vào hoạt động CTXH nước ta Thứ hai, tổ chức cần tiến hành thống kê, rà soát, đánh giá số lượng chất lượng đội ngũ nhân lực hoạt động CTXH có, làm sở cho kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ CTXH chuyên nghiệp Ưu tiên đặc biệt cho việc đào tạo lại tay nghề cho nhân viên CTXH có kinh nghiệm thực tiễn, thiếu hụt sở lý luận, kỹ nghề nghiệp Thứ ba, tổ chức chủ động tăng cường hoạt động liên kết đào tạo, hợp tác nước CTXH, trọng tới mơ hình, cách làm phù hợp với điều kiện văn hóa, xã hội Việt Nam Thứ tư, cần trọng phát triển mơ hình CTXH với cá nhân, nhóm, gia đình, cộng đồng, bao gồm dịch vụ CTXH xã hội đại Có nhiều mơ hình CTXH khác giới Mỗi mơ hình có ưu điểm hạn chế định, tùy theo đặc điểm giai đoạn phát triển quốc gia, mà chun gia lựa chọn mơ hình cho phù hợp Với Việt nam, giai đoạn 10 năm tới, cho cần ưu tiên cho hoạt động CTXH nhóm, phát triển cộng đồng nhiều mơ hình CTXH cá nhân, xét từ khía cạnh nhu cầu hiệu kinh tế xã hội Thứ năm, tổ chức cần tích cực hỗ trợ sở đào tạo việc thiết lập mạng lưới sở thực hành, thực tập sinh viên CTXH, hỗ trợ hoạt động đào tạo sinh viên CTXH sở đào tạo ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO Thứ nhất, tăng cường đổi nội dung phương pháp đào tạo theo hướng đại, đáp ứng nhu cầu xã hội Với nỗ lực nay, nội dung phương pháp giảng dạy đáp ứng tình hình tại, không đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Thứ hai, tăng cường số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên CTXH thông qua hợp tác, liên kết đào tạo với tổ chức nước Đây giải pháp quan trọng nay, điểm yếu giai đoạn đầu phát triển Nhà nước cần đầu tư thích đáng cho nguồn lực Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức thực dự án liên quan tới CTXH để tăng cường hệ thống tài liệu phục vụ giảng dạy tăng hội thực hành, thực tế hoạt động đào tạo Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động định hướng nghề nghiệp tiến tới cải thiện chất lượng đầu vào sinh viên ngành CTXH phù hợp với chuẩn đầu ra, đáp ứng yêu cầu xã hội Thứ năm, gắn kết chặt chẽ với sở CTXH, hình thành mạng lưới thực hành cho người học sở này, tiến tới đáp ứng mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ sáu, cần có liên kết, hợp tác sở đào tạo nhân lực CTXH nước, tiến dần tới việc xây trường đại học chuyên CTXH, đáp ứng đòi hỏi chuyên sâu chuyên ngành thuộc lĩnh vực CTXH 10 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ cho triển khai số đề tài cấp nhà nước đổi CTXH Việt Nam nay, cụ thể hơn, sâu vào vấn đề loại tổ chức khác nhau, với mơ hình thử nghiệm Việt Nam Cần sâu nghiên cứu sở lý luận CTXH Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn cầu hóa Cho dù lý luận Phương Tây có đầy đủ nữa, phản ánh đầy đủ nhu cầu CTXH Việt Nam; có người Việt Nam thấu hiểu hết nhu cầu người Việt Nam cần trợ giúp; hiểu hết văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống người Việt Nam Lý luận phải xác lập triển khai thực tế Nghiên cứu xây dựng thể chế CTXH xã hội chủ nghĩa điều kiện ngày nay, cần đặc biệt ý mối quan hệ CTXH với lĩnh vực khác, mối quan hệ tổ chức nghiệp tổ chức dịch vụ lĩnh vực này, vừa đảm bảo quản lý nhà nước, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt Dưới lãnh đạo Đảng CSVN, với định hướng XHCN, CTXH Việt Nam cần triển khai tảng triết lý phát triển rõ ràng, vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, vừa đáp ứng giá trị xã hội Việt Nam Cần nghiên cứu xây dựng lý luận mơ hình CTXH điều kiện ngày nay, làm rõ mối liên hệ với việc thiết kế 11 mơ hình tổ chức mới, cấu tổ chức đặc trưng cho CTXH Việt Nam Cần nghiên cứu triết lý phát triển đất nước gắn với triết lý CTXH, làm rõ mối liên hệ triết lý đại với triết lý truyền thống dân tộc ta, mối quan hệ triết lý với tổ chức CTXH điều kiện giới giai đoạn Cần sâu nghiên cứu hệ giá trị hạt nhân xã hội Việt Nam, tổ chức CTXH, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế,… nghiên cứu biến đổi hệ giá trị, giao thoa giá trị CTXH dân tộc khác tồn cầu hóa, xu hướng biến đổi tương lai Nghiên cứu mơ hình quản trị CTXH Việt Nam kỷ XXI cho loại hình tổ chức khác nhau, cấp khác Xây dựng phong cách hoạt động chuyên nghiệp, vừa mang đậm sắc dân tộc, vừa đạt tiêu chuẩn phổ biến tiên tiến giới Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn phẩm chất, lực đạo đức cho người lãnh đạo, quản lý CTXH Việt Nam tổ chức khác nhau; so sánh dự báo xu hướng thay đổi tương lai Nghiên cứu tổ chức trung tâm đào tạo CTXH chất lương cao, chuyên nghiệp, phù hợp với chuẩn mực quốc tế; hình thành mạng lưới đào tạo theo nhu cầu xã hội theo địa làm việc, liên kết với Viện nghiên cứu đào tạo CTXH nước phát triển sở đề án phát triển CTXH Chính phủ 10 Nghiên cứu hệ thống phương pháp kỹ thuật công nghệ đại CTXH, áp dụng hiệu nước có điều kiện tương tự Việt Nam 12 ... pháp đổi CTXH nước ta điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việc triển khai nghiên cứu đề tài ? ?Đổi Công tác xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế (nghiên cứu kinh. ..LỜI CÁM ƠN Nhóm nghiên cứu đề tài Nghị định thư số 45/2010/HĐ-NĐT: ? ?Đổi Công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt... đào tạo Công tác xã hội trường đại học, cao đẳng kéo theo thách thức mặt: Sách giáo khoa Công tác xã hội, công tác thực tập Công tác xã hội cho sinh viên, đầu vào sinh viên Công tác xã hội Các