1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam 1

222 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Tế Trong Điều Kiện Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 164,18 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đà làm cho quan hệ kinh tế trở nên sôi động, đa dạng phức tạp Cũng mà tranh chấp kinh tế (TCKT) phát sinh ngày nhiều hơn, đa dạng chủng loại phức tạp nội dung Các TCKT phát sinh đòi hỏi phải đợc giải thỏa đáng phơng thức thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, góp phần tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, lành mạnh Xuất phát từ tầm quan trọng việc giải TCKT mà pháp luật giải TCKT đợc coi phận cấu thành quan trọng pháp luật kinh tế Quá trình đổi toàn diện đất nớc với trọng tâm cải cách kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đà tác động sâu sắc đến hệ thống pháp luật kinh tế nói chung pháp luật giải TCKT nói riêng Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc giải TCKT phải xác, nhanh chóng, dân chủ, công hiệu Yêu cầu đổi pháp luật giải TCKT ngày trở nên cấp thiết, công cải cách kinh tế nớc ta vào chiều rộng lẫn chiều sâu Phúc đáp yêu cầu thực tiễn đặt cho công tác giải TCKT, chế giải TCKT đà đợc thiết lập với đa dạng phơng thức giải quyết, đơn giản, linh hoạt thủ tục áp dụng Bên cạnh phơng thức giải tranh chấp theo thỏa thuận tự nguyện bên thơng lợng trung gian hòa giải tranh chấp kinh tế đợc giải theo thủ tục t pháp trọng tài (phi Chính phủ) Để tạo sở pháp lý cho hoạt động giải TCKT, hàng loạt văn pháp luật đà đợc ban hành nh: Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (LTCTAND) năm 1993, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Nghị định số 116/CP tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế năm 1994, Quyết định số 240/TTg Thủ tớng Chính phủ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 1993 Trong gần 10 năm qua, hoạt động giải TCKT đà thu đợc kết bớc đầu đáng khích lệ, tạo tin tởng, yên tâm đầu t chủ thể kinh doanh, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế chế thị trờng, bảo đảm trật tự, kỷ cơng hoạt động kinh tế Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nớc ta có chuyển biến sâu sắc với "chủ trơng thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa" [21, tr 86] bớc chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới hoạt động giải TCKT ngµy cµng béc lé nhiỊu bÊt cËp: Quan niƯm TCKT không rõ ràng thiếu quán; thủ tục giải tranh chấp kinh tế phức tạp thờng bị kéo dài, phán nhiều không xác; khả thi hành kết giải tranh chấp thực tế hạn chế Hậu quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp không đợc bảo vệ triệt để, ý thức tôn trọng pháp luật chủ thể kinh doanh không đợc đề cao, nhiều lực cản việc hoàn thiện môi trờng kinh doanh xu hội nhập kinh tế quốc tế đà xuất Đại hội Đảng lần thứ IX đà đặt yêu cầu "đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lợc kinh tế - xà hội yêu cÇu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ" [21, tr 329] Nghị 08-NQ/TW ngày 2/12/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới đề yêu cầu cấp bách "xây dựng chế để nâng cao hiệu hình thức giải tranh chấp nh hòa giải, trọng tài, nhằm góp phần xử lý nhanh chóng mâu thuẫn, khiếu kiện nội nhân dân giảm nhẹ công việc cho tòa án quan nhà nớc khác" [1] Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên cứu làm rõ khía cạnh pháp lý TCKT giải TCKT; đánh giá thực trạng áp dụng phơng thức giải TCKT thời gian qua để tìm nguyên nhân khó khăn, vớng mắc thực tiễn giải TCKT từ đa hớng khắc phục Đây lý để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam" làm luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề liên quan đến TCKT giải TCKT thu hút đợc quan tâm không giới kinh doanh mà giới nghiên cứu Bởi đà có nhiều công trình nghiên cứu cấp độ khác khía cạnh pháp lý TCKT giải TCKT Từ năm 90, để chuẩn bị cho thành lập TKT nhiều đề tài nghiên cứu mô hình tổ chức TKT tố tụng kinh tế đà đợc thực nh chuyên đề "Tòa án kinh tế" Bộ T pháp, đề tài "Mô hình tổ chức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam giai đoạn nay" Trọng tài kinh tế Nhà nớc, Dự án VIE/94/003 "Tăng cờng lực pháp luật Việt Nam" Bộ T pháp có phần nghiên cứu pháp luật giải TCKT; Đề tài khoa học cấp Bộ T pháp "Các phơng thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay" (1999), Đề tài khoa học cấp Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) chủ trì năm 2001 "Tính đặc thù thủ tục giải vụ án kinh tế, lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Bên cạnh số luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ đề cập đến nội dung định việc giải TCKT nh luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Trung Tín "Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế", Phan Thị Hơng Thủy "Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài" Ngoài ra, có nhiều viết đề cập đến vấn đề TCKT giải TCKT nh "Hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp kinh tế Tòa án Trọng tài" GS.TSKH Đào Trí úc, "Kinh tế thị trờng cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế" PGS.TS Lê Hồng Hạnh, "Tòa Kinh tế thuộc hệ thống Tòa án nhân dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" TS Nguyễn Văn Dũng, "Về mối quan hệ tố tụng dân tố tụng kinh tế" TS Phạm Duy Nghĩa, "Trọng tài kinh tế, quan tài phán míi kinh doanh ë níc ta" cđa TS D¬ng Đăng Huệ, "Về mô hình tổ chức Tòa án kinh tế Việt Nam" PGS.TS Hoàng Thế Liên, "Về chế giải tranh chấp kinh tế nớc ta giai đoạn nay" PGS.TS Phạm Hữu Nghị, "Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế" PGS.TS Nguyễn Nh Phát, "Hòa giải, thơng lợng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế" TS Trần Đình Hảo, "Tổ chức giải quyÕt tranh chÊp kinh tÕ ë mét sè níc ASEAN vµ mét sè bµi häc kinh nghiƯm" cđa TS Ngun Am HiĨu, "ViƯc tiÕp nhËn Lt MÉu cđa UNCITRAL vỊ trọng tài thơng mại quốc tế số nớc việc xây dựng Dự thảo pháp lệnh trọng tài Việt Nam" TS Dơng Thanh Mai, "Tăng cờng vai trò Tòa án việc giải tranh chÊp kinh tÕ" cña TS Phan ChÝ HiÕu Trong mức độ định, công trình nói đề cập cách riêng biệt phơng thức giải tranh chấp kinh tế cha đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống toàn diện TCKT giải TCKT dới tác ®éng cđa kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng XHCN ë níc ta víi xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tế nh mối liên hệ phơng thức giải TCKT với Luận án công trình khoa học cấp độ luận án tiến sĩ nghiên cứu cách tổng thể toàn diện giải TCKT điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam, đánh giá chi phối chế kinh tế thị trờng đến quan niệm TCKT giải TCKT, đặc thù phơng thức giải tranh chấp mối liên hệ chúng, đánh giá hoạt động giải TCKT thời gian qua đa phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TCKT Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Luận án có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận TCKT giải TCKT; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật gi¶i qut TCKT ë níc ta thêi gian qua; đa phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TCKT Với mục đích nghiên cứu nh vậy, luận án phải giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ chất pháp lý TCKT giải TCKT; đánh giá tác ®éng cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, ®Þnh híng XHCN Việt Nam tới quan niệm TCKT chế giải TCKT; u điểm nhợc điểm phơng thức giải tranh chấp TCKT nh mối liên hệ chúng với - Đánh giá thực trạng giải TCKT nớc ta thời gian qua từ rõ bất cập quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động phơng thức giải TCKT - Khẳng định cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải TCKT đồng thời đa phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TCKT để nâng cao hiệu phơng thức giải TCKT với trọng tâm thiết lập mối liên hệ chặt chẽ phơng thức nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam việc giải TCKT Phạm vi nghiên cứu luận án Cơ chế giải TCKT bao gồm nhiều nội dung hợp thành Nhng khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, luận án tập trung nghiên cứu làm rõ khía cạnh pháp lý TCKT giải TCKT với nội dung trọng tâm đánh giá thực trạng pháp luật hành tổ chức hoạt động phơng thức giải TCKT sở đa kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật giải TCKT nớc ta Nhận thức đợc tầm quan trọng tòa án trọng tài việc giải TCKT ®iỊu kiƯn thùc tÕ ViƯt Nam, ln ¸n tËp trung nghiên cứu sâu pháp luật giải TCKT theo thủ tục t pháp thủ tục trọng tài Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để luận giải mối quan hệ thợng tầng kiến trúc hạ tầng sở, mối quan hệ kinh tế pháp luật, vai trò pháp luật việc điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động giải tranh chấp Trên sở quan điểm Đảng Nhà nớc ta đờng lối đổi đất nớc, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN luận án đà đề xuất phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TCKT Để giải vấn đề đặt ra, luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khảo sát thực tiễn Phơng pháp so sánh luật học đợc sử dụng để tham khảo kinh nghiệm giải TCKT nớc Phơng pháp khảo sát thực tiễn, thăm dò ý kiến chuyên gia đợc sử dụng để đánh giá thực trạng giải TCKT nớc ta thời gian qua Luận án sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để làm rõ quy định pháp luật hành TCKT, bất cập pháp luật đề xuất giải pháp khắc phục ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án công trình khoa học trình bày cách toàn diện chuyên sâu TCKT giải TCKT kinh tế thị trờng Việt Nam Với việc làm rõ chất TCKT phơng thức giải dới tác động chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam, luận án đà góp phần phát triển lý luận TCKT giải TCKT Những kết nghiên cứu luận án giúp cho nhà kinh doanh lựa chọn áp dụng phơng thức giải TCKT phù hợp với mình; nhà hoạch định sách nhà xây dựng pháp luật ý tởng liên quan đến việc hoàn thiện chế giải TCKT Luận án chứa đựng nhiều thông tin với giá trị tham khảo cao thẩm phán, trọng tài viên, hòa giải viên ngời học tập, giảng dạy, nghiên cứu pháp luật Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau đây: - Luận án đà làm rõ đợc sở lý luận TCKT giải TCKT: Xây dựng đợc khái niệm khoa học TCKT, đánh giá đợc tác động chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam đến quan niệm TCKT, vai trò phơng thức giải TCKT quan hệ nội phơng thức với - Thông qua ví dụ thực tiễn, luận án đà đánh giá cách toàn diện thực trạng giải TCKT qua phơng thức thơng lợng, trung gian hòa giải, tòa án trọng tài; bất cập pháp luật giải TCKT phân tích nguyên nhân bất cập - Trên sở quan điểm, phơng hớng hoàn thiện chế giải TCKT, luận án đà đề xuất nhiều kiến nghị mẻ nhằm hoàn thiện pháp luật giải qut TCKT ë níc ta KÕt cÊu cđa ln án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chơng, mục Chơng Những vấn đề lý luận tranh chấp kinh tế giải tranh chÊp kinh tÕ nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam 1.1 tranh chÊp kinh tÕ nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh tế TCKT hệ trình vận động nguồn lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân dới tác động quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh Một xà hội có kinh tế phát triển TCKT xảy nhiều, phức tạp tính chất đa dạng nội dung Mục đích hàng đầu cđa c¸c chđ thĨ tham gia c¸c quan hƯ kinh tế tìm kiếm lợi nhuận tối đa xuất phát từ lợi ích cá biệt chủ thể kinh tế mà xung đột lợi ích kinh tế chủ thể điều khó tránh khỏi Các Mác đà nói: Lợi ích thúc đẩy lịch sử dân tộc Về khía cạnh kinh tế, quy luật giá trị (lợi ích) động lực lớn chi phối TCKT TCKT khái niệm mang nội hàm kinh tế - pháp lý Trong chÕ ®é x· héi, díi tõng thĨ chÕ kinh tÕ, chí giai đoạn phát triển kinh tế - x· héi thĨ, kh¸i niƯm TCKT cã thĨ mang nội hàm riêng biệt Nói cách khác, khái niệm TCKT mang dấu ấn đặc trng chế kinh tế điều kiện së vËt chÊt cđa mét x· héi, mét Nhµ níc định Việc xây dựng khái niệm TCKT làm râ néi hµm cđa nã sÏ gióp chóng ta thÊy đợc chất pháp lý TCKT, từ tìm biện pháp hữu hiệu để giải chúng cách nhanh chóng, xác pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, bảo đảm trật tự kinh doanh kû c¬ng x· héi Tranh chÊp, hiĨu theo nghĩa khái quát xung đột, bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể chúng tham gia vào quan hệ pháp luật Các tranh chấp xà hội phong phú đa dạng Chúng phát sinh nhiều lĩnh vực, loại chủ thể, từ lý khác mục đích không giống Để đáp ứng nhu cầu mà ngời ta dựa riêng để phân loại tranh chấp Căn vào nội dung cụ thể tranh chấp mà chia thành tranh chấp hợp đồng, tranh chấp bồi thờng thiệt hại hợp đồng, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, tranh chấp chứng khoán Căn vào tính chất quan hệ pháp luật làm phát sinh tranh chấp, ngời ta chia thành tranh chấp dân sự, TCKT (kinh doanh), tranh chấp lao động, tranh chấp hành Các quốc gia giới có quan niệm khác tranh chấp nói chung tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh nói riêng Không phải quốc gia có phân biệt tranh chấp kinh doanh (TCKT theo c¸ch gäi cđa ViƯt Nam) víi tranh chấp dân Các nớc theo truyền thống luật Anh - Mỹ nh: Anh, Mỹ, úc nớc chịu ảnh hởng truyền thống luật không phân biệt lĩnh vực kinh doanh (với mục đích tìm kiếm lợi nhuận) lĩnh vực dân (mục đích tiêu dùng) Trong pháp luật nớc không tồn khái niệm thơng nhân (thơng gia), hành vi thơng mại hay giao dịch thơng mại Điều dẫn đến hệ nớc không phân biệt tranh chấp kinh doanh (những tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh công ty liên quan mật thiết tới chúng) với tranh chấp phát sinh từ hoạt động dân Mọi tranh chấp dù phát sinh từ hoạt động kinh doanh hay hoạt động dân đợc giải phơng thức giống Nói nh nghĩa quốc gia không tồn thiết chế riêng để giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân Ví dụ: Vơng quốc Anh có tòa án giải 10 khiếu nại hạn chế quyền tự kinh doanh; Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có tòa án giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thơng mại quốc tế [70, tr 583] Trong tòa án dân thẩm quyền chung Nhật Bản có Ban riêng để giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh đợc phân cho thẩm phán có nhiều kiến thức kinh doanh kinh nghiệm việc giải tranh chấp loại Các nớc theo truyền thống luật Châu Âu lục địa nh Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ nớc chịu ảnh hởng truyền thống luật phân biệt hoạt động kinh doanh với hoạt động dân thừa nhận tồn pháp luật thơng mại bên cạnh pháp luật dân Pháp luật nớc có khái niệm thơng nhân (thơng gia) hành vi thơng mại với việc đa tiêu chí cụ thể để phân biệt thơng nhân với ngời thơng nhân; hành vi thơng mại với hành vi dân Sự phân biệt dẫn đến hệ là: (i) hành vi thơng mại u tiên áp dụng luật thơng mại; luật thơng mại không quy định áp dụng luật dân (ii) tranh chấp phát sinh từ hành vi thơng mại đợc giải phơng thức riêng nh trọng tài thơng mại tòa án thơng mại Tuy nhiên, khoa học pháp lý nớc khái niệm tranh chấp thơng mại Ngời ta vào thẩm quyền tài phán thiết chế giải tranh chấp thơng mại mà nhận diện số tranh chấp đợc coi tranh chấp thơng mại mà Có thể đơn cử vài trờng hợp: * Cộng hòa Pháp: Căn vào quy định thẩm quyền Tòa án thơng mại Pháp tranh chấp sau đợc coi tranh chấp thơng mại: (i) Tranh chấp liên quan đến hành vi thơng mại cá nhân pháp nhân Các hành vi thơng mại đợc liệt kê Điều 632 đoạn Bộ luật Thơng mại Cộng hòa Pháp, bao gồm:

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài của Hội luật gia Việt Nam (2000), Dự thảo 8, 9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùthảo 8
Tác giả: Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài của Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2000
4. Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL, (đợc UNCITRAL thông qua ngày 28/4/1976 và Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 15/12/1976) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL
5. Béctơ răng Môtô - Đoàn Luật s Tòa thợng thẩm Pari (1995), "Thủ tục tố tụng và phán quyết trọng tài", Trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục tốtụng và phán quyết trọng tài
Tác giả: Béctơ răng Môtô - Đoàn Luật s Tòa thợng thẩm Pari
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995
6. Nguyễn Đức Bình (2002), "Toàn cầu hóa kinh tế và tác động trên các mặt chính trị ý thức hệ", Báo Nhân dân, số ra ngày 17/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế và tác động trên các mặtchính trị ý thức hệ
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Năm: 2002
7. Bộ luật tố tụng dân sự Pháp, tập IV - Trọng tài, (Bản dịch của Ban soạn thảo pháp lệnh trọng tài thơng mại) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng dân sự Pháp", tập IV - "Trọng tài
8. Bộ T pháp (1993), Tờ trình Chính phủ về dự án tổ chức Tòa án kinh tế và dự án Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Hà Nội, (1085/TP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình Chính phủ về dự án tổ chức Tòa án kinh tế vàdự án Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 1993
10. Bộ T pháp (10/2000), Tài liệu Hội thảo Những thách thức về phơng diện pháp lý trớc quá trình toàn cầu hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức về phơng diệnpháp lý trớc quá trình toàn cầu hóa
13. Công ớc về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến đầu t giữa các nhà nớc và kiều dân các nớc khác (1965), Washington, Chơng 3, tiÕt 1, 2, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ớc về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến đầu t giữa cácnhà nớc và kiều dân các nớc khá
Tác giả: Công ớc về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến đầu t giữa các nhà nớc và kiều dân các nớc khác
Năm: 1965
14. Hà Hùng Cờng (1995), "Giải quyết tranh chấp kinh tế và việc tham gia Công ớc Niu Oóc 1958", Tài liệu Hội thảo Trọng tài quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp kinh tế và việc tham giaCông ớc Niu Oóc 1958
Tác giả: Hà Hùng Cờng
Năm: 1995
15. Hà Hùng Cờng (2002), "Thực trạng pháp luật kinh tế và định hớng hoàn thiện", Kỷ yếu Hội thảo Định hớng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế, tài chính và ngân sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật kinh tế và định hớng hoànthiện
Tác giả: Hà Hùng Cờng
Năm: 2002
16. Mai Ngọc Cờng (2001), Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Cờng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (2002), Đánh thức con rồng ngủ quên Kinh tế Việt Nam đi vào thế kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, Thời báo kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh thức con rồng ngủ quên Kinhtế Việt Nam đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấphành trung ơng Đảng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTƯkhóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTƯ"khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệuquả doanh nghiệp nhà nớc
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấphành trung ơng Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
23. Didie Xcoocnicki (1995), Trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trọng tài quốc tế
Tác giả: Didie Xcoocnicki
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
24. Lê Đăng Doanh, Phan Đăng Tuất (2002), Tham luận tại Hội thảo Doanh nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanhnhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Lê Đăng Doanh, Phan Đăng Tuất
Năm: 2002
25. Nguyễn Tấn Dũng (2002), "Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa", Báo Nhân dân, số ra ngày 25/9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2002
26. Dự án VIE/94/003 (1998), Tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam, Kỷ yếu tập IV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam
Tác giả: Dự án VIE/94/003
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w