1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa trong phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin Đề: Vận dụng lý luận sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Sinh viên: Hoàng Thị Mị MSV: 11152910 Lớp: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin ( 215) _33 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Tô Đức Hạnh Hà Nội tháng năm 2016 I Lý luận chung kinh tế trường Sản xuất hàng hóa -Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để bán, để trao đổi - Đặc trưng + Mục đích: giá trị + Q trình sản xuất bao gồm khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng + Động lực sản xuất hàng hóa lợi nhuận + Nền sản xuất hàng hóa phát triển - Sản xuất hàng hóa đối lập với sản xuất tự cấp, tự cấp ( kinh tế tự nhiên) * Sản xuất tự cấp tự túc kiểu tổ chức kinh tế mà hình thái phổ biến sản xuất để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất Đặc trưng: + Mục đích: giá trị sử dụng + Q trình sản xuất gồm khâu: sản xuất tiêu dùng + Thiếu động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển + Nền sản xuất phát triển chậm Điều kiện sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời tồn phải có đầy đủ điều kiện: - Có phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân cơng chun mơn hóa người lao động thành ngành nghề khác làm cho người sản xuất một vài thứ sản phẩm nhu cầu họ cần nhiều sản phẩm Muốn đáp ứng nhu cầu người sản xuất phải mua bán sản phẩm với - Có tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất với Sự tách biệt dựa chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, Điều kện làm cho tư liệu sản xuất thuộc người nhóm người xã hội Do người nhóm người muốn dùng sản phẩm người khác hay nhóm người khác phải mua bán trao đổi hàng hóa với Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa a Đặc trưng -Thứ sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi , mua bán, để người sản xuất tiêu dùng - Thứ hai lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính chất xã hội Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa - Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận khơng phải giá trị sử dụng b Ưu sản xuất hàng hóa - Một phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chun mơn hóa hợp tác hóa ngày tăng Từ xóa bỏ hình thức sản xuất tự cấp tự túc bảo thủ trì trệ kinh tế, đẩy mạnh trình xã hội hóa sản xuất lao động - Hai tính tách biệt kinh tế địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất kinh doanh Muốn họ phải sức cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất naang cao chất lượng Từ làm tăng suất lao động xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Ba sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu so với sản xuất tự cấp tự túc quy mơ trình độ kỹ thuật , cơng nghệ, khả thỏa mãn yêu cầu… Vỳ vậy, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn hình thức tổ chức kinh tế- xã hội đại phù hợp với xu thời đại ngày - Bốn là, sản xuất hàng hóa quy mơ kinh tế mở , thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất tinh thần xã hội II Thực trạng kinh tế thị trưởng Việt Nam 1.Thực trạng a Tăng trưởng kinh tế Theo tổng cục thống kê Việt Nam, tổng sản phẩm nước ( GDP) quý năm 2016 ước tính tăng 5,46 % so với kỳ năm trước Trong khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 6,72 % đóng góp 2,33 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung Khu vực dịch vụ tăng 6,13 % đóng góp 2,48 điểm phần trăm Riêng khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm 1,23 % làm giảm 0,16 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung Mức tăng trưởng quý I năm cao mức tăng trưởng quý I năm 2012 – 2014 có dấu hiệu chững lại so với mức tăng 6,12% kỳ năm 2015 Trong quý I năm nước có 23767 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 186 nghìn tỷ ddoongd, tăng 24,8% số doanh nghiệp tăng 67,2 % soos vốn đăng ký so với ký năm 2015 Số vốn đăng ký bình quân đạt 7,8 tỷ đồng Số lao động dự kiến tạo việc làm foanh nghiệp thành lập quy I 322.2 nghìn người, tăng 21,5 % so với ký năm 2015 b.Công nghiệp - Hiên Việt Nam phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa điện đại hóa, ngành cơng nghiệp trọng đầu tư phát triển - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ ngành quan trọng thuộc ba nhóm chính: cơng nghiệp khai thác; công nghiệp chế biến; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước với 29 ngành khác lên số ngành cơng nghiệp trọng điểm, ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao, có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác - Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng trọng nhóm ngành chế biến + Giảm tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp khai thác cơng nghiệp phân phối điện, khí đốt, nước - Chỉ số sản xuất ngành cơng nghiệp tháng năm 2016 ước tính tăng 6,3 % so với ký năm trước, ngành khai khống giảm 4,5% ( riêng khai thác dầu thô giảm 6,4 %), công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,8 %, sản xuất phân phối điện tăng 12,2 %, cung cấp xử lý rác thải tăng 9,5 % c Nông, lâm, ngư nghiệp - Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp 2015 so sánh theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 637,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm 2014 Qúy năm 2016, khu vực nông, lâm ngư nghiệp đóng góp 11,44 % vào tổng GDP nước - Nông nghiệp ngành tạo nhiều việc làm cho người dân Việt Nam Hiện khoảng 60% người Việt Nam nông dân - Nông nghiệp Việt Nam không sản xuất phục vụ nước mà cịn vươn nước ngồi Các mặt hàng nơng nghiệp xuất Việt Nam kể đến như: gạo, cà phê, cao su , loại trái chôm chôm, dưa hấu; thủy hải sản tôm, cá, Đặc biệt gạo cà phê hai mặt hàng xuất nhiều Thị trường xuất Việt Nam chủ yếu nước khu vực Châu Á Trung Quốc, Nhật, d Trình độ lao động - Theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến năm 2014 lực lượng lao động Việt Nam từ 15 tuổi trở lên - Nguồn nhân lực Việt Nam trẻ dồi trình độ chun mơn kỹ thuật thấp Năm 2013 lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 18%, năm 2015 Việt Nam có 11,82 triệu lao động có cấp , chứng chiếm 22% tổng lao động nước Trong có 4,3 triệu người có trình độ đại học ( 36,39 %), trình độ trung cấp chuyên nghiệp/ trung cấp nghê 3,06 triệu người ( 25,84%), sơ cấp nghê gần 1,99 triệu ( 16,79%); cao đẳng nghề/cao đẳng 1,7 triệu ( 14,39%), chứng nghề tháng 416 nghìn người ( 3,52%),… 41,82 triệu lao động chưa qua đào tạo nghề.Theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao - Việc trình độ lao động Việt Nam cịn thấp ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng lao động Đây thực trạng đáng lo ngại nước ta e Công nghệ kỹ thuật - Sau 15 năm tiến hành công đổi mới, khoa học cơng nghệ nước ta bước đầu có chuyển biến tích cực Tuy nhiên nay, khoa học kỹ thuật nước ta tình trạng lạc hậu, chậm phát triển chưa đáp ứng yêu cầu đất nước - Về trình độ kỹ thuật công nghệ, so với nước tiên tiến giới, lạc hậu từ 50 – 100 năm, so với nước tiên tiến mức trung bình lạc hậu từ đến hệ Các máy móc nhà xưởng, xí nghiệp nước ta đa số nhập từ nước ngoài, giá thành cao, chi phí tốn kém, sản phẩm nước lại khơng đáp ứng nhu cầu Đánh giá thực trạng a Ưu điểm đạt - Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế quý nước ta có phần chững lại so với năm 2015 nhiên cao kỳ năm 20122014 số cao so với nhiều nước - Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta đa dạng , có nhiều ngành nghề, trọng đầu tư phát triển nên tốc độ phát triển nhanh - Ngành nông nghiệp tỷ trọng kinh tế giảm sản lượng năm tăng, đem lại thu nhập cho người lao động Các sản phẩm xuất nước ngày đa dạng, số lượng ngày nhiều - Trình độ lao động cịn thấp thấy trình độ lao động qua đào tạo tăng dần theo năm Cụ thể năm 2013 18% đến năm 2015 22 % - Kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu so với nhiều nước giới trọng phát triển Xuất số công nghệ phục vụ lao động sản xuất b Hạn chế - Tốc độ tăng trưởng cịn chậm so với tiềm đạt - Công nghiệp chủ yếu công nghiệp nặng, sản phẩm có mẫu mã kém, chưa có uy tín, thiếu sức cạnh tranh với hàng hóa nước khác - Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, ‘’ mùa giá’’, chưa có nhiều kênh phân phối hàng hóa Xuất nhiều hàng hóa nhiên chất lượng khơng đảm bảo, chưa có uy tín, mẫu mã, giá thành rẻ Sản xuất nhỏ lẻ,chưa tập trung, sở hạ tầng lạc hậu - Trình độ lao động thấp, phân bố chưa hợp lý, có ngành thừa lao động, có ngành thiếu lao động - Trình độ kỹ thuật- cơng nghệ cịn yếu ảnh hưởng lớn đến suất lao động c Nguyên nhân hạn chế - Trình độ lao động nước ta thấp do: + Chất lượng giáo dục đào tạo chưa cao, trường đại học , cao đẳng, trung cấp mở ạt chưa đảm bảo chất lượng + Sau chấm dứt chiến tranh, hịa bình lập lại, trường đạo tạo nghề cịn nên đa số lao động độ tuổi trung niên chưa qua đào tạo - Cơng nghệ kỹ thuật cịn lạc hậu + Năng lực quan tham mưu quản lý khoa học cơng nghệ cịn yếu + Đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn hẹp + Cơ chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường cho phát triển khoa học công nghệ - Nông nghiệp chưa ứng dụng nhiều khoa học công nghê, công nghiệp chế biến nông sản chưa phát triển, sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ nên khó tập trung bảo quản phân phối sản phẩm, làm tăng chi phí sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sở hạ tầng Việt Nam yếu kém, chất lượng, mẫu mã thấp nên chưa tạo uy tín thị trường nước giới - Công nghiệp chưa ứng dụng công nghệ đại Cơng nghiệp chế biến cịn phát triển Nước ta thường xuất mặt hàng thô dầu mỏ với giá rẻ nhập mặt hàng qua chế biến với giá cao xăng, dầu, III Giải pháp – Để phát triển kỹ thuật công nghệ ta áp dụng số giải pháp: + Đẩy mạnh nghiên cứu kỹ thuật công nghệ + Đầu tư cho giáo dục khoa học công nghệ chất lượng cao + Tích cực chuyển giao cơng nghệ - Nâng cao trình độ lao động: + Đầu tư cho phát triển giáo dục + Chú trọng số lượng chất lượng + Đẩy mạnh công tác kết nối giáo dục với doanh nghiệp địa phương - Phát triển nông nghiệp: + Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp nhằm nâng cao suất + Sử dụng sách dồn điền đổi để quy hoạch khu vực trồng + Có sách nâng cao chất lượng tín dụng nơng nghiệp giúp cho người dân tiếp cận nguồn vốn đầu tư vào sản xuất, mua sắm trang thiết bị nâng cao suất - Phát triển công nghiệp: + Ứng dụng khoa học kỹ thuật đại trình sản xuất + Phát triển ngành công nghệ chế biến + Chú trọng đến chất lượng mẫu mã để tạo uy tín thị trường, nâng cao sức cạnh tranh với hàng hóa nước khác 10

Ngày đăng: 13/09/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w