1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của c mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Lý Luận Hàng Hóa Sức Lao Động Của C.Mác Vào Phát Triển Thị Trường Lao Động Ở Nước Ta
Tác giả Phạm Văn Chiến, Phạm Quốc Trung, Lê Minh Vụ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Lao Động
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 91,42 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chục năm tồn kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nớc ta, thị trờng lao động với t cách phận cấu thành thị trờng, yếu tố sản xuất đà không đợc công nhận Điều có nguồn gốc từ thành kiến mang tính nhận thức hàng hóa sức lao động, việc làm, thất nghiệp Trong ®ã, quan ®iĨm vỊ søc lao ®éng lµ hµng hãa, mua, bán, trao đổi đợc coi điều cấm kỵ Phân bổ lao động đợc thực chủ yếu điều động nhà nớc, thông qua biện pháp hành chính, mệnh lệnh, tính đến nhu cầu thị trờng Các định liên quan đến nguồn lao động, định phân bổ lực lợng lao động, luân chuyển lao động, chủ yếu đợc thực nhằm mục tiêu giải vấn đề công xà hội trọng đến hiệu kinh tế Hơn thế, quan điểm cho rằng, có hoạt động khu vực kinh tế nhà nớc khu vực kinh tế tập thể đợc coi có lao động, có việc làm, thời gian dài đà làm đóng băng thị trờng lao động khu vực phi nhà nớc Những ngời làm việc hệ thống quan đơn vị kinh tế nhà nớc hay tập thể thờng bị coi việc làm, chí việc họ làm bị coi "bất hợp pháp" Những ngời làm thuê, ngời đứng thuê mớn nhân công, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động khu vực quốc doanh tập thể bị coi bóc lột, bị hạn chế phân biệt đối xử nặng nề Chuyển đổi kinh tế Việt Nam 20 năm qua đà mang lại thay đổi chất liên quan đến phân bổ sử dụng lực lợng lao động Thị trờng lao động đà đợc công nhận mặt pháp luật bớc đầu có hoạt động cụ thể Trên thực tế, sức lao động đà dần đợc coi loại hàng hóa, thể qua việc công nhận quyền tự tìm việc làm ngời lao động quyền thuê mớn ngời lao động làm việc cho chủ sử dụng lao động Tuy nhiên, đặc trng chủ yếu kinh tế nớc ta trình biến đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tÕ thÞ trêng NỊn kinh tÕ thÞ trờng thoát dần khỏi ràng buộc nhận thức thực tiễn cũ Trong khó khăn lớn nhận thức mà gặp phải có vấn đề chất lao động thị trờng lao ®éng Tõng quen víi quan niƯm coi lao động giá trị xà hội tinh thần cao nhất, giá trị tự thân, thoát trao đổi, nhiều ngời không khỏi bỡ ngỡ thay đổi quan niệm lao động, từ lao động nằm bên quan hệ thị trờng Dù có mang phẩm chất đặc biệt nữa, sức lao động thứ hàng hóa để mua bán theo giá trị thị trờng, xét mối tơng quan với hàng hóa khác với chÝnh nã V× vËy, viƯc tiÕp tơc nhËn thøc, vËn dụng hợp lý lý luận hàng hóa sức lao động, thị trờng lao động vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế nớc ta Với ý nghĩa đó, tác giả đà chän viƯc "VËn dơng lý ln hµng hãa søc lao động C.Mác vào phát triển thị trờng lao động nớc ta" để làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Khi kinh tế thị trờng nớc ta đợc hình thành phát triển, nhà nghiên cứu đà có đợc thực tiễn sinh động để soi rọi lại vÊn ®Ị vỊ kinh tÕ - x· héi cđa thêi kỳ độ có vấn đề hàng hoá sức lao động thị trờng lao động Có thể nêu số tài liệu công trình nghiên cứu có liên quan xung quanh vấn đề nh sau: Về hàng hoá sức lao động: - Phạm Văn Chiến Phạm Quốc Trung (1990), "Bàn điều kiện xuất hàng hoá sức lao động", Giáo dục lý luận, (2), tr.33-34 Bài viết xuất diễn đàn - tranh luận nhằm bảo vệ tính khoa học, lịch sử lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác Đặc biệt giả định điều kiện xuất hàng hóa sức lao động điều kiện cđa ViƯt Nam - Lª Minh Vơ (1993), "Suy nghÜ hàng hoá sức lao động thời kỳ độ Việt Nam", Quốc phòng toàn dân, (9), tr.29-32 Bài viết phân tích, làm rõ sở khoa học việc xác định sức lao động hàng hóa với điều kiện cụ thể Việt Nam đến kết luận kinh tế hàng hóa, chế thị trờng sức lao động phải hàng hóa - Mai Trung HËu (1990), "Bµn vỊ hµng hãa søc lao động", Giáo dục lý luận, (7), tr.31, 33 Bài viết phân tích phạm trù hàng hóa sức lao động khẳng định tính tất yếu khách quan hàng hóa søc lao ®éng ®iỊu kiƯn cđa nỊn kinh tÕ thị trờng Về thị trờng lao động: - Nguyễn Thị Lan Hơng (2002), Thị trờng lao động Việt Nam định hớng phát triển, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội Tác giả trình bày luận định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam, hình thành phát triển thị trờng lao động, giải pháp định hớng lao động Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Kim Dung - Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề phát triển thị trờng lao ®éng ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü tht, Hà Nội Làm rõ số vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn hoạt động thị trêng lao ®éng ë níc ta, xem xÐt thùc chÊt thuận lợi, khó khăn, đợc cha đợc trình hình thành vận hành thị trờng lao động Góp phần định hớng xác định giải pháp cần thiết phát triển loại thị trờng đặc biệt thời gian tới, cung cấp số kiến nghị sách sử dụng có hiệu nguồn lao động, tăng việc làm thu nhập, ổn định xà hội, đảm bảo phát triển bền vững - Phạm Đức Chính (2006), Thị trờng lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung phân tích sở lý luận thị trờng lao động, nguồn lao động, yếu tố cấu thành điều tiết thị trờng lao động, mối quan hệ cung - cầu sức lao động tiền lơng sở lý luận chung kinh nghiệm nhiều nớc Từ tác giả đà trình bày vận dụng linh hoạt lý luận thị trờng lao động vào điều kiện Việt Nam Vấn đề hàng hóa sức lao động, thị trờng lao động đề tài nghiên cứu số luận án, luận văn đà đợc bảo vệ Cụ thể nh: Đỗ Thị Xuân Phơng (2000), Phát triển thị trờng sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh; Bïi Thị Xuyến (2002), Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vào thực tiễn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Vơng Thanh Tú (2004), Thị trờng lao động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Ngoài có nhiều viết công trình nghiên cứu khác nhiều có bàn đến vấn đề sức lao động thị trờng sức lao động nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, cha có viết công trình tập trung nghiên cứu lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác nh đề tài khoa học gắn với việc phát triển thị trờng lao động nớc ta Mặt khác, t kinh tế đà đợc đổi nên số quan niệm số giải pháp đa trớc nhiều không thật phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội cần đợc điều chỉnh, bổ sung theo yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta Vì vậy, luận văn muốn nghiên cứu, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào phát triển thị trờng lao động nớc ta nh đề tài chuyên sâu dới góc độ khoa học Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Nghiên cứu làm rõ tính khách quan, khoa học lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác việc phát triển thị trờng lao động nớc ta Qua đó, phát nhận thức hạn chế lý luận hàng hoá sức lao động, đa quan điểm bản, giải pháp trình tiếp tục nhận thức lý luận vận dụng vào thực tiễn phát triển thị trờng lao động nớc ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ số vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác tất yếu khách quan việc tồn hàng hóa sức lao động kinh tế thị trờng - Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác việc phát triển thị trờng lao động nớc ta - Đề xuất quan điểm giải pháp việc phát triển thị trờng lao động nớc ta Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác trình hình thành, phát triển thị trờng lao động nớc ta làm đối tợng nghiên cứu - Luận văn tập trung phân tích nội dung lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác tính tất yếu khách quan trình phát triển thị trờng lao động nớc ta - Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động việc phát triển thị trờng lao động Việt Nam Những số liệu chủ yếu ví dụ minh họa từ thời kỳ đổi đến Phơng pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm sở định hớng t tởng Luận văn đợc trình bày nguyên lý khoa học kinh tế trị Mác Lênin, có tham khảo số c¸c lý thut cđa kinh tÕ häc, kinh tÕ ph¸t triển dựa quan điểm đờng lối đổi văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhng chủ yếu phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, phơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thống kê đối chiếu, so sánh để nghiên cứu trình bày chất vấn đề Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác vào việc phát triển thị trờng lao động nớc ta - Hệ thống hoá nội dung cần thiết lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác để vận dụng phát triển thị trờng lao động nớc ta - Đề xuất giải pháp việc tiÕp tơc nhËn thøc vµ vËn dơng lý ln hµng hoá - sức lao động C.Mác vào phát triển thị trờng lao động Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa 1.1 Lý luận chung hàng hoá sức lao động C.Mác 1.1.1 Điều kiện xuất hàng hoá sức lao động Theo C.Mác: "Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, ngời sống đợc ngời đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [24, tr.251] Nh định nghĩa C.Mác sức lao động đà xuất tõ l©u, cïng víi sù xt hiƯn cđa ngêi, từ ngời biết tiến hành sản xuất để tạo t liệu sinh hoạt cho thân Trải qua trình lâu dài, sức lao động ngày đợc hoàn thiện hơn, thể trình độ phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ, nơi có tiến hành sản xuất có tồn sức lao động Nhng sức lao động trở thành hàng hoá lại đặc thù thời kỳ phát triển lịch sử, "trạng thái xà hội ngời công nhân xuất thị trờng hàng hoá làm ngời bán sức lao động thân mình, bỏ cách xa trạng thái x· héi cđa thêi kú nguyªn thủ" [24, tr.266] NÕu không kể tới thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thời gian dài, sức lao động với ngời có sức lao động bị cột chặt vào chủ nô địa chủ phong kiến Ngời nô lệ bị áp đặt lao động cỡng bức, bị đối xử nh công cụ biết nói chịu chi phối hoàn toàn mặt chủ nô Còn ngời nông dân tá điền, không bị lệ thuộc hoàn toàn vào địa chủ, nhng họ lại không đợc quyền tự di chuyển, lựa chọn chủ đất làm thuê Sức lao động thời kỳ phong kiến đà manh nha trở thành hàng hoá nhng lại bị chặn bóc lột siêu kinh tế, dới bạo lực địa chủ phong kiến trấn áp Ngời lao động có sức lao động làm thuê cho địa chủ chịu áp đặt tiền công mà quyền định giá Điều đà làm cho sức lao động đợc thuê mua mà bị áp cung cấp, nên sức lao động trở thành hàng hoá đợc Quan hệ sản xuất phong kiến đà trở thành lực cản cho phát triển lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất phát triển làm cho xà hội phong kiến thêm bất ổn định quan hệ sản xuất phong kiến phải nhờng chỗ cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến mà sở cho đời phơng thức sản xuất sản xuất hàng hoá giản đơn đà đợc chuẩn bị sẵn lòng xà hội phong kiến Sự phát triển phân công lao động xà hội đà làm cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển nhanh hơn, chuyển sang kinh tế t chủ nghĩa mà tảng chế độ lao động làm thuê bóc lột sức lao động ông chủ t sản Dới tác động quy luật giá trị, ngời sản xuất nhỏ, lạc hậu, sản xt víi chi phÝ cao, s¶n phÈm Ýt phong phó đà tồn đợc kinh tế hàng hoá phát triển Những ngời sử dụng kỹ thuật cao hơn, vớilợng hao phí lao động cần thiết nhng bán hàng hoá theo giá thị trờng trở nên giàu có Lúc đó, ngời sản xuất bị phân hoá thành nhà t tích tụ đợc lợng vốn lớn ngời vô sản bị phá sản sản xuất trở thành lao động làm thuê Sự phân chia xà hội thành nhà t tầng lớp vô sản đà tạo chế độ kinh tế mà tảng chế độ lao động làm thuê Lúc thị trờng xuất loại hàng hoá đặc biệt hàng hoá sức lao động Ngời bán ngời lao động t liệu sản xuất, ngời mua nhà t có vốn liếng, t liệu sản xuất tay Quá trình mua bán hàng hoá sức lao động diễn tạo điều kiện cho sức lao động kết hợp đợc với t liệu sản xuất, tạo nên trình sản xuất C.Mác viết: Sức lao động xuất thị trờng với t cách hàng hoá đợc đa thị trờng chừng mực đợc đa thị trờng, hay đợc ngời chủ nó, tức thân ngời có sức lao động đem bán Muốn cho ngời chủ sức lao động đem bán đợc với t cách hàng hoá, ngời phải có khả chi phối đợc sức lao động ấy, ngời phải kẻ tự sở hữu lực lao động mình, thân thể [24, tr.251] Nh vậy, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá ngời chủ sở hữu sức lao động phải đợc tự chi phối lực lao động Với t cách mét ngêi tù cã søc lao ®éng, có quyền bán không bán sức lao động mình, có quyền thoả thuận giá với ngời mua, có quyền lựa chọn loại công việc thích, thời gian nh điều kiện lao động thị trờng Với t cách ngời có sức lao động, "anh ta ngời chủ tiền gặp thị trờng quan hệ với với t cách ngời chủ hàng hoá bình đẳng với nhau, khác chỗ ngời mua, ngời bán, hai ngời bình đẳng mặt pháp lý" [24, tr.251] Tuy nhiên, đợc tự mặt thân thể không cha đủ, mà ngời sở hữu sức lao động phải ngời không đủ t liệu sản xuất, hay nói cách khác để đảm bảo cho nhu cầu sinh tồn thân việc bán sức lao động Điều kiƯn thø hai nµy cho thÊy r»ng, ng êi cã sức lao động đợc tự thân thể, cã t liƯu s¶n xt, hä sÏ tù s¶n xt sản phẩm để mang bán không bán sức lao động nh C.Mác đà nói: Ngời chủ tiền phải tìm đợc ngời lao động tự thị trờng hàng hoá, tự theo hai nghĩa: theo nghĩa ngời tự do, chi phối đợc sức lao động với t cách hàng hoá, với mặt khác hàng hoá để bán, nói cách khác trần nh nhộng, hoàn toàn vật cần thiết để thực sức lao động [24, tr.253] Hai điều kiện thuộc thân ngời sở hữu sức lao động, tạo cho họ quyền tự định đoạt việc bán sức lao động Điều kiện thứ ba để đảm bảo sức lao động hàng hoá, ngời lao động bán sức lao động thời gian định Thời gian đợc ngời mua ngời bán hàng hoá sức lao động thoả thuận thị trờng đợc thể hợp đồng để nhằm đảm bảo tính pháp lý Nh C.Mác đà nói: Ngời sở hữu sức lao động bán sức lao động thời gian định thôi, bán đứt hẳn toàn sức lao động lần bán thân anh ta, từ chỗ lµ mét ngêi tù do, sÏ trë thµnh ngời nô lệ, từ chỗ ngời chủ hàng hoá, trở thành hàng hoá Với t cách ngời, phải thờng xuyên trì mối quan hệ sức lao động nh vật sở hữu nh hàng hoá thân Điều thực đợc chừng mực bao giê cịng chØ ®Ĩ cho ngêi mua sư dơng tiêu dùng sức lao động cách thời, thời hạn định thôi, chừng mực bán sức lao động, không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động [24, tr.251-252] Điều kiện thứ t tồn lớp ngời sẵn sàng mua sức lao động thị trờng - nhà t Một loại hàng hoá đa thị trờng làm đối tợng cho trình trao đổi cần phải có chủ thể khách thể trình trao đổi Chủ thể việc bán sức lao động ngời công nhân, khách thể nhà t Quá trình trao đổi lao động sống với lao động vật hoá đà làm xuất ngời lao động phía nhà t phía Ngời công nhân cần có t liệu sinh hoạt để đảm bảo sinh tồn nên bắt buộc phải bán sức lao động để thoả mÃn điều Nhng nhà t - ngời có tiền, có t liệu sản xuất, t liệu sinh hoạt họ có đủ điều kiện để tự sản xuất tiêu dùng t liệu sinh hoạt mà không cần phụ thuộc điều đà bắt họ xuất thị trờng với t cách ngời mua sức lao động? Nhà t cần mua sức lao động ngời khác để làm tăng thêm số giá trị mà họ đà chiếm đợc Việc ngời có tiền mua sức lao động t liệu sản xuất nhằm làm tăng thêm giá trị chiếm đợc đà biến ngời có tiền bình thờng thành ngời t đây, sức lao động đợc mua phục vụ cđa nã hay s¶n phÈm cđa nã nh»m tho¶ m·n nhu cầu cá nhân ngời mua Mục đích ngời mua làm tăng thêm giá trị t bản, sản xuất hàng hoá chứa đựng nhiều lao động số trả, chứa đựng phần giá trị mà chẳng tốn nhng đợc thực bán hàng hoá Sức lao động bán đợc chừng bảo tồn đợc t liệu sản xuất với t cách t bản, chừng tái sản xuất đợc giá trị thân với t cách t bản, cung cấp đợc nguồn t phụ thêm dới dạng lao động không công Do đó, điều kiện để bán sức lao động, dù có thuận lợi nhiều hay cho ngời lao động, giả định cần thiết phải không ngừng lắp lại việc bán sức lao động việc tái sản xuất không ngừng mở rộng cải với t cách t [24, tr.872] Điều chứng tỏ rằng, t phát sinh nơi mà ngời chủ t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt tìm thấy đợc ngời lao động tự với t cách ngời bán sức lao động thị trờng Với điều kiện trên, sức lao động thật trở thành hàng hoá đợc mua bán thị trờng Hai loại ngời khác đà gặp tiếp xúc với nhau, bên ngời có tiền, có t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt cần mua sức lao động để làm tăng thêm giá trị đà có, bên ngời lao động tự bán sức lao động thân 1.1.2 Hai thuộc tính hàng hoá sức lao động Là hàng hoá đợc mua bán thị trờng, hàng hoá sức lao động có giá trị giá trị sử dụng nh hàng hoá thông thờng khác Tuy nhiên, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động có tính chất khác xa so với hàng hoá thông thờng khác * Về giá trị sức lao động: Giá trị sức lao động đợc định lao động xà hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhng sức lao động khả lao động, nên số thời gian lao động cần thiết kết tinh giá trị t liệu sinh hoạt mà ngời có sức lao động đà tiêu dùng tạo thành Để trì, tái tạo sức lao động mình, ngời đà sử dụng lợng t liệu sinh hoạt định nên "giá trị sức lao động giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết ngời lao động trung bình định" [24, tr.732] C.Mác cho rằng, sức lao động đợc sản xuất ngời sống Vì vậy, việc sản xuất sức lao động xảy có tồn ngời đó, việc trì sống ngời Những t liệu sinh hoạt mà ngời có sức lao động sử dụng hàng ngày có lợng giá trị định lợng giá trị trở thành đại lợng định giá trị sức lao động "Giá trị sức lao động đợc quy thành giá trị tổng số t liệu sinh hoạt định Vì vậy, giá trị thay đổi với thay đổi giá trị t liệu sinh hoạt đó, nghĩa với thay đổi đại lợng thời gian lao động cần thiết để sản xuất chúng" [24, tr.258] Điều phụ thuộc vào trình độ văn minh nớc giai đoạn lịch sử khác Ngoài ra, quy mô t liệu sinh hoạt cần thiết phơng thức thoả mÃn nhu cầu t liệu sinh hoạt cần thiết lại phụ thuộc vào điều kiện sống thói quen sinh hoạt ngời lao động đó; đó, "việc quy định giá trị sức lao động bao hàm yếu tố lịch sử tinh thần Nhng, nớc định thời kỳ định, tính trung bình, quy mô t

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Vốn đầu t phát triển theo thành phần kinh tế - Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của c mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta
Bảng 2.2 Vốn đầu t phát triển theo thành phần kinh tế (Trang 44)
Bảng 2.3: Tổng số việc làm trong nền kinh tế quốc dân và - Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của c mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta
Bảng 2.3 Tổng số việc làm trong nền kinh tế quốc dân và (Trang 45)
Bảng 2.4: Đóng góp của các khu vực kinh tế vào giải quyết - Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của c mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta
Bảng 2.4 Đóng góp của các khu vực kinh tế vào giải quyết (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w