1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay

101 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Quyền Của Tòa Án Trong Việc Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Hoàng Tố Nguyên
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN HOÀNG TỐ NGUYÊN ii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Mở đầu Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TỒ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát thẩm quyền Toà án hệ thống pháp luật 1.2 Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 1.2.1 Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 1.2.2 Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 14 1.3.Pháp luật nƣớc phân định thẩm quyền Toà án việc giải giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 22 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 25 2.1 Thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại theo pháp luật hành 25 2.1.1 Thẩm quyền theo loại việc Tòa án 25 2.1.2 Thẩm quyền theo cấp xét xử Toà án 30 2.1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án 32 2.1.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Toà án 35 2.2 Thực tiễn thực thi thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam 38 iii 2.2.1 Đánh giá chung tình hình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại thơng qua Tịa án Việt Nam 38 2.2.2 Những vƣớng mắc quy định pháp luật xác định thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 41 2.2.3 Những khó khăn nảy sinh thực tiễn thực thẩm quyền Tòa án 50 Chƣơng :HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 62 3.1 Phƣơng hƣớng yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM 62 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng bối cảnh cải cách tƣ pháp, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 62 3.1.2 Đảm bảo đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 65 3.1.3 Đảm bảo đồng pháp luật nội dung pháp luật tố tụng nhằm đảm bảo hiệu lực pháp luật tố tụng giải tranh chấp 66 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 68 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 68 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thông qua Tòa án 75 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1) KÝ HIỆU QUỐC TẾ ICC Phòng thƣơng mại quốc tế ICSID Trung tâm giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế UNCITRAL Luật thƣơng mại quốc tế WTO Tổ chức thƣơng mại giới 2) CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam BLTTDS Bộ luật tố tụng dân KDTM Kinh doanh, thƣơng mại TCKDTM Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại v DANH MỤC CÁC BẢNG Stt bảng Tên bảng Trang Tình hình thụ lý giải loại vụ án nói Bảng 2.1 chung cấp sơ thẩm ngành Tòa án từ năm 38 2006 đến 2011 Tình hình thụ lý giải tranh chấp Bảng 2.2 kinh doanh, thƣơng mại cấp sơ thẩm 38 ngành Tòa án từ năm 2006 đến 2011 Tình hình thụ lý giải tranh chấp Bảng 2.3 kinh doanh, thƣơng mại cấp sơ thẩm Tòa 39 án Hà Nội từ năm 2006 đến 2011 Tình hình thụ lý giải tranh chấp kinh Bảng 2.4 doanh, thƣơng mại cấp sơ thẩm Tịa án thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2011 vi 39 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển đặc biệt nƣớc ta gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), quan hệ kinh doanh, thƣơng mại (KDTM) ngày đa dạng, phong phú mang diện mạo sắc thái Tƣơng ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại (TCKDTM) ngày mn hình muôn vẻ với số lƣợng lớn Đáp ứng yêu cầu giải TCKDTM cá nhân, tổ chức kinh tế thực tiễn hình thành nhiều phƣơng thức giải TCKDTM nhƣ: thƣơng lƣợng, hòa giải, giải theo thủ tục Trọng tài, giải theo thủ tục tƣ pháp Ở Việt Nam đƣơng thƣờng lựa chọn hình thức giải TCKDTM Tồ án nhƣ giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thƣơng lƣợng, hoà giải Tuy nhiên, việc giải tranh chấp đƣờng Tồ án cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm là: vƣớng mắc từ phía pháp luật chƣa phù hợp, dẫn đến việc áp dụng không đạt đƣợc tính thuyết phục; hƣớng dẫn ngành khơng thống nhất, quan điểm giải không thống cấp giải quyết, điều làm cho hoạt động xét xử Tồ án gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc Mặc dù năm 2011 Bộ luật Tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung, nhƣng quy định pháp luật thẩm quyền giải TCKDTM Tòa án chƣa đƣợc khắc phục Hơn nữa, Nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi hoạt động xét xử Tồ án phải đảm bảo cơng minh, nhanh chóng, xác kịp thời tránh tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài, dễ gây phiền hà, mệt mỏi cho bên đƣơng Trong giai đoạn nay, với việc tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia, cơng cải cách tƣ pháp đƣợc Đảng Nhà nƣớc tích cực triển khai, coi nhƣ khâu đột phá quan trọng, thúc đẩy q trình xây dựng hồn thiện Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều đƣợc thể rõ nét Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 “chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” Công cải cách tƣ pháp nƣớc ta đặt loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần đƣợc giải cách hợp lý thoả đáng, có vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung nhƣ tạo lập khuôn khổ pháp lý điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho chủ thể kinh doanh, kể việc giải vấn đề đặt tố tụng kinh tế, dân nói riêng cho thích hợp cần đƣợc quan tâm thích đáng nhằm tìm phƣơng hƣớng giải đắn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Nói cách khác, vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động xét xử Toà án việc giải TCKDTM Đây số nội dung bản, quan trọng việc cải cách tảng đó, hồn thiện chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị hội nhập quốc tế Trƣớc yêu cầu thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận nhƣ thực tiễn, tìm hạn chế, vƣớng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác giải vụ án kinh tế theo tinh thần cải cách tƣ pháp cần thiết có tính thời sự, đƣợc quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Do vậy, tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam ” để làm luận văn thạc sĩ Luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM theo khía cạnh khác nhƣ: Giáo trình Luật thương mại, Đại học Luật Hà Nội, năm 2006; Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 … Các tạp chí chuyên ngành luật học nhƣ: Giải TCKDTM theo quy định BLTTDS 2004 (Viên Thế Giang, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 12/2005); Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS vấn đề đặt thực tiễn thi hành (Phan Chí Hiếu, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 6/2005); Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tịa án (Nguyễn Vũ Hồng, NXB Thanh niên, năm 2003) Các luận án tiến sỹ nhƣ luận án “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Toà án Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh; luận án “Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân vụ việc KDTM theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Tiến Một số luận văn thạc sĩ liên quan đến vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nhƣ: “Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện” tác giả Nguyễn Vũ Hoàng; “Giải tranh chấp thương mại Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam” tác giả Vũ Quốc Hùng… Các cơng trình góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM thời gian qua Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chƣa tập trung đƣa giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải TCKDTM Hơn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tiếp tục đƣợc đặt có nhu cầu giải chƣa đƣợc cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng nƣớc ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Tồ án việc giải TCKDTM mục đích luận văn đƣa giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật thẩm quyền Tịa án việc giải TCKDTM nói riêng pháp luật giải TCKDTM nói chung nhằm đảm bảo TCKDTM đƣợc giải cách thuận lợi triệt để 3.2 Nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hệ thống đƣợc sở lí luận, quan điểm khoa học, nhận thức chung thẩm quyền quyền xét xử Toà án nhân dân việc giải TCKDTM Đây sở khoa học làm sở cho việc xác định thẩm quyền tƣ pháp nói chung thẩm quyền xét xử vụ việc KDTM nói riêng - Phân tích nội dung quy định pháp luật hành thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM Thực tiễn thi hành pháp luật, sở bất cập, hạn chế, vƣớng mắc thực thi pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM - Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM nhằm hồn thiện cơng cụ pháp lý lĩnh vực kinh doanh, tiền đề cho cải cách tƣ pháp, tiến tới xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Là quy phạm pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM mà đặc biệt Bộ luật tố tụng dân 2004 đƣợc sửa đổi bổ sung 2011 văn pháp luật có liên quan Phạm vi nghiên cứu đề tài: nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại việc đối chiếu so sánh với pháp luật nƣớc ngồi thẩm quyền Tịa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa triết học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc ta phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nói chung phƣơng pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa pháp luật Tính đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề, xác định hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM, đồng thời phân tích kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới vấn đề Tác giả luận văn với mong muốn cơng trình nghiên cứu có nhiều giá trị mặt lý luận nhƣ thực tiễn để làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy pháp lý nhƣ tạo gợi ý có giá trị cho nhà lập pháp hồn thiện hệ thống pháp luật giải TCKDTM c) Xây dựng áp dụng phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thay Theo kết điều tra Sở tƣ pháp thành phố Hà Nội lấy ý kiến 300 doanh nghiệp (Nhà nƣớc tƣ nhân) phƣơng thức sử dụng giải TCKDTM (cách thức điều tra không hạn chế phƣơng thức nào) thu đƣợc kết nhƣ sau: 72.5% doanh nghiệp lựa chọn thƣơng lƣợng, hòa giải; 65.8% doanh nghiệp lựa chọn Trọng tài; 33.3% lựa chọn Tòa án Cũng qua khảo sát 83 doanh nghiệp phƣơng thức giải TCKDTM cho thấy nhƣ sau: 16,87% doanh nghiệp lựa chọn Tòa án; 8,45% Trọng tài; 2,4% hành chính; 57,83% lựa chọn thƣơng lƣợng, hòa giải; lại 14,45% can thiệp Cơng an [46] Vì vậy, với việc hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa án, cần phải hoàn thiện phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại thay để hình thức phát huy đƣợc ƣu giải TCKDTM, cạnh tranh với Tòa án hỗ trợ Tòa án giảm bớt áp lực số lƣợng án tồn đọng Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 khẳng định: “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thƣơng lƣợng, hịa giải, Trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Đây chủ trƣơng quan trọng làm sở cho việc xây dựng quy định pháp luật phƣơng thức giải TCKDTM thay nhƣ thƣơng lƣợng, hòa giải, Trọng tài Một là, phương thức giải thông qua Trọng tài thương mại Mối quan hệ Tòa án Trọng tài mối quan hệ hợp tác Có ngƣời ví quan hệ nhƣ chạy tiếp sức, bên đóng vai trị khác thời điểm khác tố tụng Trọng tài Trong mối quan hệ này, Tòa án cần xem Trọng tài nhƣ bổ sung thiếu 82 đƣợc cho vai trị với tƣ cách thể chế thị trƣờng, xã hội cộng đồng kinh doanh việc thực thi sứ mệnh đảm bảo công lý, dùng công lý để thúc đẩy tiến xã hội hiệu kinh tế Nếu khơng, bất cập cố hữu Tịa án bộc lộ lâu dài trƣớc mắt công chúng Tại Việt Nam, theo đà tăng trƣởng kinh tế, hoạt động thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ… ngày phát triển, song phát sinh ngày nhiều vụ tranh chấp đa dạng, phức tạp kéo theo nhu cầu giải nhanh chóng, linh hoạt gia tăng Cùng với việc mở cửa hội nhập nƣớc ta vào kinh tế tồn cầu, xu hƣớng có tỉ lệ tranh chấp nƣớc, doanh nghiệp FDI có chiều hƣớng tăng lên, vai trị Trọng tài thƣơng mại ngày to lớn Công ƣớc NewYork đời quy định công nhận phán Trong tài nƣớc ngồi Điều đơng nghĩa với việc định nhƣ phán Trọng tài đƣợc tuyên Việt Nam đƣợc công nhận thi hành nƣớc Đây lý quan trọng để doanh nghiệp ƣu tiên chọn giải tranh chấp thƣơng mại Trọng tài Trong đó, hoạt động Trọng tài thƣơng mại Việt Nam mờ nhạt, vụ việc chủ yếu quan chức Tòa án giải Năm 2012, số lƣợng vụ kiện mà VIAC tham gia giải 64 vụ, tăng gấp 10 lần so với thời điểm thành lập năm 1993 Tuy nhiên, số chiếm khoảng 1% số vụ tranh chấp thƣơng mại Việt Nam [28] Nguyên nhân pháp luật Trọng tài thƣơng mại nhiều bất cập đội ngũ Trọng tài viên yếu Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại Việt Nam có hiệu lực từ năm 2003 (Pháp lệnh 2003) có qui định tiến song chƣa đủ khả tạo sở pháp lý đáp ứng đòi hỏi trình phát triển, chƣa đáp ứng đƣợc chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc việc khuyến khích 83 bên sử dụng Trọng tài để giải tranh chấp thƣơng mại tranh chấp khác Đó lý Luật Trọng tài thƣơng mại đời đƣợc Quốc hội thông qua Bƣớc tiến lớn quan trọng Luật Trọng tài thƣơng mại làm đƣợc phân định rõ ràng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tranh chấp thƣơng mại đảm bảo tƣơng thích với luật hành nhƣ Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật Đầu tƣ luật chuyên ngành liên quan khác; dỡ bỏ hạn chế Pháp lệnh 2003 thông qua việc mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tới nhiều loại tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên Tiếp đến, luật đƣa qui định khắc phục hạn chế Pháp lệnh 2003 việc ngăn chặn giảm bớt tình trạng thỏa thuận Trọng tài bị vơ hiệu khơng có quan giải tranh chấp; bảo vệ ngƣời tiêu dùng trƣớc nguy bị lạm dụng điều kiện điều khoản hợp đồng in sẵn ngƣời bán hàng cung cấp; phát triển đội ngũ Trọng tài viên Việt Nam có đủ lực, uy tín, trình độ đáp ứng yêu cầu hội nhập; nâng cao vị Trọng tài Việt Nam; hạn chế nguy phán Trọng tài bị Tòa án tuyên hủy; ngăn chặn hành vi hội tố tụng Trọng tài; tạo điều kiện cho Trọng tài hoạt động hiệu quả… Đặc biệt, Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 đƣa nhiều chế bảo đảm cho Trọng tài có quyền phán quyết, định, chí quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhƣ Tòa án để đảm bảo giải tranh chấp (khoản 2, Điều 8, Luật Trọng tài thƣơng mại 2010) Với việc thông qua Luật Trọng tài thƣơng mại, Quốc hội ghi nhận thêm bƣớc tự kinh doanh công dân, tạo điều kiện cho thƣơng nhân lựa chọn sử dụng phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh theo hƣớng thuận lợi, phù hợp; Nhà nƣớc đặt niềm tin vào định 84 chế phi phủ việc giải tranh chấp kinh doanh, tạo sở phát huy dân chủ cao xã hội theo pháp luật Việt Nam đẩy mạnh cải cách hệ thống tổ chức hoạt động quan tƣ pháp Sự nghiệp thành công bỏ qn vai trị, vị trí tổ chức bổ trợ tƣ pháp, có tổ chức Trọng tài Việc ban hành Luật Trọng tài thƣơng mại bƣớc tiến lớn q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam Đây sở cho Tòa án quan tài phán Trọng tài việc giải tranh chấp thƣơng mại theo pháp luật Sự phối hợp quan tài phán Trọng tài với Tịa án theo có bƣớc phát triển giúp cho Trọng tài thƣơng mại nâng cao đƣợc hiệu phán tranh chấp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc…” [3] Mục tiêu quan trọng Luật Trọng tài thƣơng mại tạo chế giải tranh chấp Toà án thuận lợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ Cụ thể hơn, mục tiêu Luật Trọng tài thƣơng mại nhằm khuyến khích việc giải tranh chấp thơng qua hệ thống Trọng tài, qua giảm tải cơng việc cho hệ thống Tồ án Luật Trọng tài thƣơng mại ban hành nhằm giảm tải khoảng 30% số lƣợng tranh chấp kinh tế cho Toà án, chuyển sang giải thông qua hệ thống Trọng tài vào năm 2015 [17] Sau Luật Trong tài có hiệu lực, việc giải tranh chấp thƣơng mại Trọng tài hứa hẹn bƣớc phát triển, năm tới, đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp tranh chấp kinh tế Thiết nghĩ, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức lại phƣơng thức giải tranh chấp Trọng tài cần nhận thức cách đầy đủ ƣu lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài … Đồng thời trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thƣơng mại, đầu tƣ, nội dung tranh chấp ngày 85 phức tạp mà nƣớc giới chọn phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài hiệu hợp lý Chúng ta biết Trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp độc lập với Tòa án Nhƣng với chất phƣơng thức tài phán tƣ, Trọng tài có hạn chế định thẩm quyền trƣờng hợp phải cần đến hỗ trợ Tòa án Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 xác lập vai trò hỗ trợ giám sát Tòa án Trọng tài Tuy nhiên, nhằm đảm bảo độc lập Trọng tài, Luật nhấn mạnh Tòa án hỗ trợ Trọng tài trƣờng hợp cụ thể, bao gồm hoạt động: thu thập chứng cứ, lƣu giữ chứng cứ; đăng ký phán Trọng tài; tuyên thỏa thuận Trọng tài vô hiệu; xác định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài; giải yêu cầu hủy phán Trọng tài; bảo đảm có mặt ngƣời làm chứng; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; định, thay đổi Trọng tài viên Với chức thẩm quyền quan tài phán nhân danh Nhà nƣớc, Tịa án có phối kết hợp Trung tâm Trọng tài thƣong mại đảm bảo giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại theo thẩm quyền mà pháp luật quy định Hai là, phương thức giải thơng qua hịa giải Hịa giải ln đƣợc coi phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại quan trọng có hiệu Ở Việt Nam, phƣơng thức hòa giải đƣợc sử dụng, nhƣng phạm vi hiệu áp dụng mức khiêm tốn Đặc biệt hòa giải với tƣ cách phƣơng thức giải tranh chấp thay dƣờng nhƣ đƣợc coi công việc riêng tƣ bên nên thời điểm tại, hầu nhƣ văn quy định cụ thể, hƣớng dẫn chi tiết quy trình, thủ tục, nội dung, hiệu lực phƣơng thức giải tranh chấp Để bảo đảm tính hiệu lực hình thức trung gian hòa giải thƣơng mại, cần tạo sở pháp lý vững hơn, giống nhƣ làm 86 Trọng tài thƣơng mại Có thể nói rằng, thời gian qua, nhìn nhận tạo đƣợc sở pháp lý cần thiết cho hoạt động Trọng tài đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng, hoạt động kinh doanh trình hội nhập quốc tế Thiết nghĩ, việc ban hành Luật trung gian hòa giải thƣơng mại bƣớc mang tính logic tính hệ thống hoạt động xây dựng pháp luật nƣớc ta Việc thể chế hóa tƣ tƣởng định hƣớng cần đƣợc thực quan điểm sau đây: Thứ nhất, cần tạo dựng sách cơng khai, thức khuyến khích bên tự giải tranh chấp trƣớc hết đƣờng hòa giải, tƣơng tự nhƣ việc Nhà nƣớc có thái độ hình thức Trọng tài thể Điều Luật Trọng tài thƣơng mại: “Tòa án từ chối thụ lý trƣờng hợp có thỏa thuận Trọng tài” Thứ hai, cần quy định trình tự, thủ tục mang tính giống tố tụng cho hình thức trung gian, hịa giải với tính cách thủ tục giải tranh chấp thƣơng mại Thủ tục thiết phải cho phép làm rõ thiện ý bên giải bất đồng họ hình thức thƣơng lƣợng hịa giải: hình thức nào, bắt đầu nhƣ nào, chủ thể v.v thể thiện chí đích thực đó? Nếu thiếu rõ ràng q trình thƣơng lƣợng, dù có bắt đầu, khơng thể có khả tạo ràng buộc bên Tính thức thủ tục cần đƣợc xác định việc pháp luật coi nhƣ phƣơng thức giải tranh chấp, phần trình giải tranh chấp Thứ ba, cần hỗ trợ xúc tiến hình thành mạng lƣới trung tâm hịa giải thƣơng mại hình thành, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ hòa giải viên; xây dựng quy tắc hòa giải Cần nghiên cứu, tham khảo quy tắc hòa giải đại đƣợc áp dụng rộng rãi thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại nhƣ Quy tắc hòa giải UNCITRAL, ICC, 87 ICSID, đặc biệt Bộ Quy tắc hòa giải UNCITRAL đƣợc Đại hội đồng Liên hiệp quốc giới thiệu tháng 12/1980 Ngoài ra, năm 2002, UNCITRAL xuất Luật mẫu Hòa giải thƣơng mại quốc tế Giống nhƣ Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thƣơng mại quốc tế, Luật đƣợc dùng nhƣ hƣớng dẫn khuyến cáo cho quốc gia muốn ban hành pháp luật hòa giải Thực tiễn ký kết thực hợp đồng thƣơng mại Việt Nam cho thấy, hòa giải thƣờng đƣợc bên ghi nhận hầu hết hợp đồng [29] Tuy nhiên, nay, pháp luật nƣớc ta chƣa có quy định hình thức pháp lý để ghi nhận thủ tục, điều kiện kết hòa giải bên tranh chấp nên việc thực thi đạt đƣợc khơng đƣợc bảo đảm Ba là, phương thức giải thông qua thương lượng Trƣớc hết, cần tiến hành sửa đổi bổ sung vấn đề thƣơng lƣợng văn pháp luật hành, quan trọng hiệu lực thi hành thƣơng lƣợng thƣơng lƣợng thành công Cho nên, cần sớm có quy định xem thƣơng lƣợng nhƣ hợp đồng, hình thức pháp lý bắt buộc văn có nội dung đầy đủ nhƣ hợp đồng quy định phƣơng thức áp dụng giải có tranh chấp xảy Bên cạnh đó, cần thiết lập quy chế kết hợp thƣơng lƣợng với phƣơng thức giải tranh chấp khác nhằm phát huy ƣu điểm, hạn chế phƣơng thức, đồng thời hỗ trợ phát triển Ngun tắc quan trọng tìm kiếm mơ hình sử dụng kết hợp phƣơng thức giải TCKDTM cần đảm bảo đặc điểm, đặc trƣng, nguyên tắc phƣơng thức phải đƣợc tôn trọng tuân thủ Xin đƣa hai cách phối kết hợp nhƣ sau: Kết hợp thƣơng lƣợng với hòa giải Trọng tài Khi có thảo thuận thƣơng mại bên phải thƣơng lƣợng với để giải tranh chấp 88 đó; việc thƣơng lƣợng khơng thành công mà hai bên cố gắng để đạt đƣợc thỏa thuận bên tiến hành hòa giải với giúp đỡ hòa giải viên; hịa giải khơng thành, bên tiến hành giải Trọng tài theo thỏa thuận Trọng tài Khi ký kết hợp đòng thƣơng mại, bên thỏa thuận trƣớc việc lựa chọn Trọng tài sau trải qua thƣơng lƣợng hòa giải để giải tranh chấp Với thỏa thuận Trọng tài nhƣ vậy, bên tham gia vào trình thƣơng lƣợng hịa giải nhƣ phận trình Trọng tài Thƣơng lƣợng kết hợp với hòa giải Tòa án Sự kết hợp đòi hỏi thƣờng giải tranh chấp Tòa án, Tịa án phải ln hƣớng cho bên thỏa thuận với Tòa án làm hòa giải, xem thỏa thuận có giá trị pháp lý nhƣ án cƣỡng chế thi hành Và có bên tiến hành thảo thuận thành cơng ngồi Tịa án, bên không thực mà vấn đề đƣợc đƣa Tịa án, Tịa án nên cơng nhận thỏa thuận có giá trị cƣỡng chế thi hành d) Hoàn thiện chế định Bổ trợ tư pháp Trong nhà nƣớc pháp quyền hoạt động tƣ pháp hoạt động bổ trợ tƣ pháp luôn đƣợc tạo điều kiện song song phát triển Các hoạt động bổ trợ tƣ pháp góp phần bơi trơn hỗ trợ guồng máy giải tranh chấp đƣợc thơng suốt Các hoạt động bổ trợ tƣ pháp là: hoạt động giám định, định giá; hoạt động luật sƣ tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; hoạt động thi hành án định Tòa án; hoạt động phát mại tài sản Tòa án chất, quan có sức mạnh vật chất Sức mạnh nằm trí tuệ, phán đốn lịng u cơng Vì thế, phán Tịa án, nhƣ hoạt động Tịa án đƣợc thơng suốt, địi hỏi phải có bổ trợ quan, tổ chức khác Nếu bổ trợ khơng có khơng hiệu q trình giải tranh chấp Tịa án có tác dụng giấy mà khơng có tác dụng thực tiễn 89 Vai trò luật sƣ giúp đƣơng bảo vệ quyền lợi đáng mình, ngun tắc tranh tụng thực có hiệu Hoạt động giám định giúp Tịa án, Trọng tài có sở pháp lý đƣa phán phù hợp với thực tiễn khách quan trƣờng hợp cần có định giám định Thừa phát lại đƣợc thành lập hỗ trợ Tòa án việc tống đạt giấy tờ thu thập chứng cứ, Tịa án có nhiều thời gian tập trung cho việc xem xét đánh giá chứng cứ, giải vụ án nhanh gọn, chắn hiệu cao Xã hội hóa thi hành án dân giúp giải tỏa đƣợc án tồn đọng Vai trò thi hành định việc thực thi phán Tòa án, Trọng tài, bảo vệ thực tế lợi ích bên tranh chấp, làm cho án, định Tòa án định Trọng tài có giá trị thực tiễn 90 KẾT LUẬN Giải TCKDTM có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo công cho thành phần kinh tế đƣợc tự cạnh tranh sở luật pháp, tạo niềm tin, yên tâm cho ngƣời nƣớc đầu tƣ kinh doanh vào Việt Nam, có tranh chấp có pháp luật giải theo luật pháp, giải đúng, giải tốt tranh chấp kinh tế góp phần tạo kỷ cƣơng trật tự kinh doanh, hạn chế phần tiêu cực, cạnh tranh trái phép, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM vấn đề mang tính chất thời Việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện vấn đề giúp hiều đầy đủ lý luận nhƣ thực tiễn pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Luận văn phân tích rõ ràng, cụ thể thẩm quyền Tịa án việc giải TCKDTM Qua đó, có nhìn khái qt thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nƣớc ta nay; phân tích, đánh giá ƣu điểm tồn hệ thống Nêu thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nƣớc ta sở đƣa số nhận xét bất cập hệ thống pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM, nhận xét nguyên nhân bất cập để có định hƣớng, kiến nghị nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa án nói riêng, pháp luật giải TCKDTM nói chung Luận văn đƣa giải pháp cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa án việc giải TCKDTM sở tiếp thu có chọn lọc quy định giải TCKDTM Tòa án giới để xây dựng hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa 91 án việc giải TCKDTM mang sắc Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế Việc hoàn thiện khung pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM yêu cầu cần thiết kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa mục tiêu chƣơng trình xây dựng hồn thiện pháp luật Đảng nhà nƣớc ta Có thể khẳng định rằng, Nhà nƣớc ta có quan tâm định vấn đề này, tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên nhƣ chƣa đủ Mong vấn đề đƣợc quan tâm nhiều Nó phải trở thành ý chí bên liên quan Ý chí nhà nghiên cứu nghiên cứu kiến nghị thành vào thực tiễn không dừng lại hội thảo Và ý chí thƣơng nhân, doanh nghiệp, đối tƣợng trực tiếp tham gia vào tranh chấp phải nỗ lực tìm tịi có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn quy định pháp luật giải TCKDTM Và quan ý chí chủ thể Nhà nƣớc, Nhà nƣớc cần trọng vấn đề này, cần lắng nghe khơng ngừng hồn thiện xây dựng pháp luật phù hợp với thực tiễn áp dụng Vì vậy, tin tƣơng lao khiếm khuyết, bất cập thẩm Toà án việc giải TCKDTM hôm đƣợc khắc phục, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc, thực dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh, Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS, hocvientuphap.edu.vn/desktops/news/download.aspx?id=22 Phan Hồng Anh, Tại doanh nghiệp Việt Nam không “mặn mà” với việc giải tranh chấp hợp đồng thương mại Trọng tài, http://www.luattruonghai.com.vn/index.php? Việt Anh, Bước tiến lớn hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại, 22/07/2010, http://www.baomoi.com/Buoc-tien-lon-hoan-thien-Phap- luat-Trong-tai-thuong-mai/144/4592072.epi? Ban tƣ tƣởng văn hóa TW, Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra theo Nghị 49 Ths Tống Công Cƣờng (2007), “Luật tố tụng dân Việt Nam, nghiên cứu so sánh”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại tập II, NXB Cơng an nhân dân Viên Thế Giang, Giải TCKDTM theo quy định BLTTDS 2004, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 12/2005 10.Võ Trí Hảo, Vai trị giải thích pháp luật Tịa án, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2003), http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php 93 11 Trần Minh Hải, Trọng tài thương mại ưu việt bị nghi ngờ, 11/07/2012, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CIACBD/trong-tai- thuong-mai-su-uu-viet-bi-nghi-ngo.html 12 Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tịa án, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Phan Chí Hiếu, Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 6/2005 14 Hoàng Thế Liên (1999), Về phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngoài, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tƣ pháp 15.Phùng Hải Hiệp - Phòng Nghiệp vụ, Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao; Tạp chí khoa học xét xử 16 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị 01/2005 ngày 31/3/2005 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung” BLTTDS 17 Hội luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài thương mại số 10/BCTĐ-HLGVN ngày 30/4/2009 18 Nguyễn Nhƣ Phát, Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 21.Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 22.Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 24.Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 94 26 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Lê Thị Thu Thủy, Cải cách tư pháp Việt Nam: Một số vướng mắc cần tháo gỡ, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 03/2006 28.Tạp chí kinh doanh, Tại Việt Nam lựa chọn phương thức Trọng tài thương mại (24/4/2013), Http://tapchikinhdoanh.com.vn/3108/tai-saoviet-nam-it-lua-chon-phuong-thuc-trong-tai-thuong-mai/ 29.Tòa án nhân dân tối cao (2007), “Đánh giá chức phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam nay”, Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp Tòa án nhân dân tối cao 30.Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tham luận Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao năm 2009 31.Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (2011), Bản án phúc thẩm số 52/2011/KDTM-PT ngày 29/3/2011 32 Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2007 33 Tịa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 34.Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009 35.Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác 2009 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2010 36.Tịa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác 2010 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2011 37.Tịa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 38 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Số liệu thụ lý giải loại vụ án Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến 2011 95 39 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Số liệu thụ lý giải loại vụ án Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2011 40 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 953/2008/KDTM ngày 25/8/2008 41.Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Bản án sơ thẩm số 64/2006/KDTM-ST ngày 17/8/2006 42.Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy (2011), Bản án sơ thẩm số 02/2011/KDTM-ST ngày 11/3/2011 43.Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm (2011), Bản án sơ thẩm số 03/2011/KDTM-ST ngày 24/01/2011 44.Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Quyết định công nhận thoả thuận đương số 14/2009/QĐST-KDTM ngày 3/9/2009 45.Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quyết định công nhân thoả thuận đương số 49/2008/QĐST-KDTM ngày 8/9/2008 46.Từ điển Tiếng việt (2006), Nxb Đà Nẵng 47.Đào Trí Úc, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) Trang 270 – 276 48.Viện khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (2004), Luật mẫu thương mại điện tử UNCITRAL, Thông tin khoa học xét xử số 2+3/2004 49 Michel Bogdan (2006), Luật so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 96 ... 1.2 Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 1.2.1 Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 1.2.2 Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh. .. thực thi thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam 38 iii 2.2.1 Đánh giá chung tình hình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại thơng qua Tòa án Việt Nam ... Việt Nam thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại việc đối chiếu so sánh với pháp luật nƣớc thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 30/03/2022, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Việt Anh, Bước tiến lớn hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại, 22/07/2010, http://www.baomoi.com/Buoc-tien-lon-hoan-thien-Phap-luat-Trong-tai-thuong-mai/144/4592072.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước tiến lớn hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại
4. Ban tư tưởng văn hóa TW, Tài liệu học tập các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa X
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
7. Ths Tống Công Cường (2007), “Luật tố tụng dân sự Việt Nam, nghiên cứu so sánh”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tố tụng dân sự Việt Nam, nghiên cứu so sánh”
Tác giả: Ths Tống Công Cường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2007
8. Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại tập II, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật thương mại tập II
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
9. Viên Thế Giang, Giải quyết TCKDTM theo quy định của BLTTDS 2004, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết TCKDTM theo quy định của BLTTDS 2004
10. Võ Trí Hảo, Vai trò giải thích pháp luật của Tòa án, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2003), http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò giải thích pháp luật của Tòa án
11. Trần Minh Hải, Trọng tài thương mại sự ưu việt bị nghi ngờ, 11/07/2012, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CIACBD/trong-tai-thuong-mai-su-uu-viet-bi-nghi-ngo.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trọng tài thương mại sự ưu việt bị nghi ngờ
12. Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng con đường Tòa án, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng con đường Tòa án
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
13. Phan Chí Hiếu, Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS và các vấn đề đặt ra trong thực tiễn thi hành, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS và các vấn đề đặt ra trong thực tiễn thi hành
14. Hoàng Thế Liên (1999), Về các phương thức giải quyết tranh chấp chủ yếu tại Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế và đầu tư nước ngoài, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các phương thức giải quyết tranh chấp chủ yếu tại Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế và đầu tư nước ngoài
Tác giả: Hoàng Thế Liên
Năm: 1999
16. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết 01/2005 ngày 31/3/2005 Hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “những quy định chung” của BLTTDS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “những quy định chung
Tác giả: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2005
17. Hội luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự kiến của Luật Trọng tài thương mại số 10/BCTĐ-HLGVN ngày 30/4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động dự kiến của Luật Trọng tài thương mại
Tác giả: Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2009
18. Nguyễn Nhƣ Phát, Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Phát, Phạm Duy Nghĩa (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2001
21. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2002
25. Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Trọng tài thương mại
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
26. Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27. Lê Thị Thu Thủy, Cải cách tư pháp ở Việt Nam: Một số vướng mắc cầntháo gỡ, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 03/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng dân sự "(sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27. Lê Thị Thu Thủy, "Cải cách tư pháp ở Việt Nam: Một số vướng mắc cần "tháo gỡ
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2011
28. Tạp chí kinh doanh, Tại sao Việt Nam ít lựa chọn phương thức Trọng tài thương mại (24/4/2013), Http://tapchikinhdoanh.com.vn/3108/tai-sao-viet-nam-it-lua-chon-phuong-thuc-trong-tai-thuong-mai/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao Việt Nam ít lựa chọn phương thức Trọng tài thương mại
29. Tòa án nhân dân tối cao (2007), “Đánh giá chức năng và các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam hiện nay”, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp của Tòa án nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chức năng và các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2007
31. Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (2011), Bản án phúc thẩm số 52/2011/KDTM-PT ngày 29/3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản án phúc thẩm
Tác giả: Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN