(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệpv
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN 13 1.1 Khái quát phá sản doanh nghiệp 13 1.1.1 Giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp – Thủ tục toán nợ 13 1.1.1.1 Thủ tục phá sản là thủ tục toán nợ tập thể 17 1.1.1.2 Thủ tục toán nợ phá sản được tiến hành thông qua quan đại diện có thẩm quyền 19 1.1.1.3 Thủ tục toán nợ vụ phá sản được tiến hành sở số tài sản lại của doanh nghiệp 20 1.1.1.4 Thủ tục toán nợ giải yêu cầu phá sản được tiến hành sau có định của quan nhà nước có thẩm quyền 21 1.1.1.5 Thanh toán nợ phá sản thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp 22 1.1.2 Các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phá sản 23 1.1.2.1 Chủ thể yêu cầu giải phá sản 23 1.1.2.2 Chủ thể có thẩm quyền giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 32 1.1.3 Các giai đoạn của giải quyết phá sản 40 1.2 Khái quát thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 43 1.2.1 Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 43 1.2.1.1 Xuất phát từ bản chất của tượng phá sản 44 1.2.1.2 Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Tòa án hệ thống quan nhà nước 45 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quy định thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 46 1.2.2.1 Điều kiện kinh tế 46 1.2.2.2 Trình độ văn hóa và ý thức pháp luật của chủ nợ nợ tham gia thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 49 1.2.2.3 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của Tòa án mà đại diện Thẩm phán 49 1.2.3 Thẩm quyền của Tòa án giải quyết phá sản theo quy định pháp luật số nước thế giới 50 1.2.3.1 Nhật Bản 51 1.2.3.2 Hoa Kỳ 52 1.2.3.3 Pháp 53 CHƢƠNG 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH – THỰC TIỄN ÁP DỤNG 56 2.1 Những quy định pháp luật hành thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.1 Thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.2 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 59 2.1.3 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh 69 2.1.3.1 Về thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ 70 2.1.3.2 Triệu tập chủ trì Hội nghị chủ nợ 71 2.1.3.3 Xem xét thông qua phương án phục hồi 73 2.1.3.4 Giám sát việc thực phương án phục hồi 74 2.1.3.5 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 75 2.1.4 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn lý tài sản, khoản nợ 76 2.1.4.1 Các trường hợp Tịa án có thẩm quyền định mở thủ tục lý 77 2.1.4.2 Giải khiếu nại, kháng nghị 80 2.1.4.3 Xác định nghĩa vụ tài sản 81 2.1.4.4 Thẩm phán định đình thủ tục lý 83 2.1.5 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn tuyên bố doanh nghiệp phá sản 84 2.2 Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 87 2.2.1 Áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 87 2.2.2 Những hạn chế, thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 92 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 105 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 105 3.2 Một số giải pháp cụ thể 108 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp nói chung Thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp nói riêng 108 3.2.2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng ngành Tịa án để Tịa án thực hiện có hiệu quả thẩm quyền của giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 114 3.2.3 Đối với quan nhà nước 116 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan giúp Tòa án giải quyết hiệu quả yêu cầu phá sản doanh nghiệp 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LPS : Luật phá sản LPS 2004 : Luật phá sản năm 2004 LPSDN 1993: Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủ tục phá sản thường biết đến thủ tục đòi nợ tập thể, mục tiêu quan trọng bảo vệ bảo đảm công cho chủ nợ, quyền lợi doanh nghiệp bị phá sản vấn đề cân nhắc sau, chí pháp luật phá sản trừng phạt doanh nghiệp bị phá sản Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, Viê ̣t Nam cũng đa số các nước giới , quan tâm xây dựng chế định pháp luâ ̣t về phá sản với mu ̣c tiêu ̣n chế đế n mức thấ p nhấ t những hâ ̣u quả phá sản gây ra, bảo vệ quyền, lơ ̣i ić h hơ p̣ pháp của các bên tham gia quan ̣ kinh tế trước các rủi ro kinh doanh, từ đó góp phầ n ổ n đinh ̣ trâ ̣t tự xã hơ ̣i Q trình giải phá sản quá trình tương đối phức tạp với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, số chủ thể này, Tòa án biết đến chủ thể có vị trí trung tâm, thẩm quyền quan trọng ảnh hưởng đến việc giải phá sản Ý thức tầm quan trọng c Luật phá sản (sau viết tắt LPS) nói chung chế định thẩ m quyề n của Tòa án giải quy ết phá sản nói riêng , Đa ̣o Luâ ̣t P há sản đầu tiên nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30 tháng 12 năm 1993 với tên go ̣i Luâ ̣t Phá sản doanh nghiệp (sau viết tắt LPSDN 1993) đã quy đinh ̣ cu ̣ thể về thẩ m quyề n của Tòa án giải quyế t phá sản Song quá triǹ h thực thi nhiều bất cập , không phù hơ ̣p với thực tế khách quan , ngày 15 tháng năm 2004 Luâ ̣t phá sản (sau viết tắt LPS 2004) đã đời thay thế LPSDN 1993 Tuy nhiên, đươ ̣c ban hành điề u kiê ̣n nước ta xây dựng nề n kinh tế thi ̣trường đinh ̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã , các quan hệ xã hội có nhiều biến động , ̣ thố ng pháp luâ ̣t lại chưa đồng nên sau thời gian thực hiê ̣n , quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về thẩ m quyề n của Tòa án giải quyế t yêu cầ u phá sản còn bô ̣c lô ̣ nhiề u bấ t câ ̣p Để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích đáng chủ nợ, người lao động, đồng thời bảo vệ lợi ích nợ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao vai trò chủ đa ̣o của Tòa án giải phá sản v ấn đề hồn thiện pháp luật phá sản nói chung các quy định thẩm quyền Tịa án giải u cầu phá sản nói riêng ngày trở nên cấp bách Muốn thực điều cần phải có nghiên cứu đánh giá tổ ng thể lý luận cũng thực tiễn hoạt động Tòa á n giải quyế t phá sả n từ tiế n hành điề u chỉnh , bổ sung văn bản pháp luâ ̣t ta ̣o khung pháp lý nhằ m phát huy mô ̣t cách có hiê ̣u thẩm quyền Tịa án giải phá sản Đó cũng lý người viết chọn đề tài: “Thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp” làm đề tài Luận văn cao ho ̣c của miǹ h Tình hình nghiên cứu đề tài Từ ban hành đến nay, LPS đã tìm hiểu, nghiên cứu nhiề u góc đ ộ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước thường đề cập, bàn luận đến vấn đề pháp lý phá sản nghiên cứu thủ tục cụ thể quản lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, phục hời doanh nghiệp, xử lý nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản v.v… Chẳng hạn như: Bài viết “Đi tìm triết lý của Luật Phá sản”, tác giả Phạm Duy Nghĩa Tạp chí nghiên cứu lập pháp năm 2003 nêu lên sự cầ n thiế t của LPS, mô ̣t số kiế n nghị LPS; Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 Tòa án nhân dân Tối cao: “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng các quy định của Luật Phá sản thủ tục phá sản” Do Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng – Phó Viện trưởng Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân Tối cao làm chủ nhiệm đề tài Luận án Tiến sĩ Luật học “Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ Luật so sánh và phương hướng hồn thiện” tác giả Trương Hờng Hải bảo vệ năm 2004 Đại học Luật Hà Nội Luận án đã có nghiên cứu, đánh giá LPSDN 1993 mối quan hệ so sánh với LPS các nước đồng thời rút kết luận điểm tương đồng hay khác biệt mơ hình pháp luật phá sản Cơng trình nghiên cứu “Pháp luật phá sản của Việt Nam”, PGS.TS Dương Đăng Huệ cơng trình nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ toàn diện vấn đề liên quan đến phá sản, cơng trình đã có ý đến chủ thể tham gia thủ tục phá sản Tuy nhiên, cơng trình bao qt nên khơng thể nghiên cứu cách chi tiết, sâu rộng Thẩm quyền Tòa án với tư cách chủ thể đặc biệt tố tụng phá sản Báo cáo “Đánh giá thực trạng thực hiện, nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp và các quy định pháp luật có liên quan” Bộ Tư pháp năm 2009 nêu lên vấ n đề ch ung về pháp luâ ̣t phá sản , tình hình ban hành văn hướng dẫn kết thực hiê ̣n LPS 2004 từ nêu lên kiến nghị hồn thiện LPS 2004 Luận án Tiến sĩ Luật học Vũ Thị Hồng Vân bảo vệ khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài: “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định của pháp luật phá sản Việt Nam” Luận án đã tập trung nghiên cứu thủ tục quản lý xử lý tài sản phá sản, từ có phân tích, đánh giá bất cập, hạn chế các quy định pháp luật Tác phẩm: “Hoàn thiện pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2009 tác giả Trần Thị Thu Trang Luận văn cũng đã đề cập đến việc hồn thiện quy định pháp luật vai trị Tòa án giải phá sản Luận văn chưa nêu sở lý luận thực trạng các quy định pháp luật vấn đề Ngoài ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học có liên quan đến vấn đề phá sản như: Hội thảo chuyên đề LPS – thực tiễn, vướng mắc, kiến nghị Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hờ Chí Minh năm 2006; Hội thảo đánh giá việc thực Bộ luật tố tụng dân LPS Tòa án nhân dân Tối cao năm 2007 v.v… Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận LPS nhiều góc độ (quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phá sản, nghiên cứu các giai đoạn thủ tục phá sản) việc tìm hiểu thẩm quyền Tòa án giải yêu cầ u phá sản cịn chưa hệ thống Vì vậy, nằm yêu cầu sửa đổi, bổ sung các quy định LPS việc nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích nhiệm vụ Luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ sở lý luận, cần thiết phải xây dựng quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án giải phá sản Qua đó, tác giả đưa số kiến nghị để xây dựng hoàn thiện quy định thẩm quyền Tòa án giải yêu cầ u phá s ản với mong muốn nhà làm luật tạo chế định pháp lý để 10 Tịa án phát huy vai trị giải phá sản, nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ thể liên quan cũng trì trật tự xã hội Để thực mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án giải yêu cầ u phá sản doanh nghiê ̣p; - Đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền Tòa án giải yêu cầ u phá sản doanh nghiê ̣p; - Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án giải yêu cầ u phá sản doanh nghiê ̣p Phạm vi nghiên cứu Luận văn LPS có nội dung đa dạng, phức tạp, đề cập nhiều vấn đề, nhiều quan hệ tố tụng Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp – Là đề tài hẹp, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến thẩm quyền Tòa án giải phá sản, phương diện luật thực định chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định về thẩm quyền Tòa án vấn đề thực thi quy định thực tế mà khơng nghiên cứu mối quan hệ tố tụng khác Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lê Nin kinh tế, quản lý nói chung pháp luật nói riêng để giải vấn đề lý luận sở điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, Luận văn cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp mang lại cho Luận văn nhìn 11 Cần kịp thời ban hành văn hướng dẫn quy chế phối hợp hoạt động quan Thi hành án Tòa án, Chấp hành viên Thẩm phán nhằm hạn chế tình trạng phối hợp chưa tốt Chấp hành viên - Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản cần phát huy trách nhiệm mình, chủ động thực nhiệm vụ mà pháp luật đã quy định, bên cạnh Thẩm phán phụ trách vụ việc phá sản cũng cần tổ chức họp hướng dẫn thêm công việc cho Chấp hành viên thành viên khác Tổ quản lý, lý tài sản [38, tr.160] Để phục vụ cho việc giải phá sản, Tịa án có quyền u cầu doanh nghiệp cung cấp tài liệu, chứng có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Trên thực tế, cũng có doanh nghiệp không cung cấp tài liệu, cung cấp tài liệu sai thật cho Tòa án cố ý chậm trễ gây thời gian, công sức Thẩm phán giải phá sản, khiến cho vụ việc kéo dài, khơng hiệu Ngồi ra, khơng phải doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp cũng có mặt Thẩm phán triệu tập, vắng mặt gây cho Tịa án nhiều khó khăn quá trình giải vụ việc, pháp luật cần có quy định cụ thể cần quy định chế tài doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản họ khơng hợp tác với quan có thẩm quyền giải phá sản Thứ ba, hồn thiện mơ hình quản lý tài sản doanh nghiệp phá sản Chức quản lý tài sản doanh nghiệp phá sản cần quy định cho tổ chức có tính độc lập chun nghiệp (vẫn gọi Tổ quản lý tài sản) với thành phần chủ yếu chuyên gia tài chính, luật sư v.v… Hội nghị chủ nợ bầu Tòa án phê chuẩn Thứ tư, việc Thẩm phán giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản 110 Doanh nghiệp thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh ba năm kể từ ngày cuối đăng cơng báo định Tịa án công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sáu tháng lần doanh nghiệp phải gửi cho Tòa án báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quy định cần thiết để Thẩm phán có định phù hợp, pháp luật phá sản lại chưa có hướng dẫn Tịa án kiểm tra báo cáo doanh nghiệp nào, pháp luật khơng có quy định có quy định khơng phù hợp thực tiễn áp dụng xảy tình trạng khơng thống cách làm làm không hiệu Thứ năm, quy định Tòa án tiến hành thủ tục phá sản phải giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp bên đương vụ án Theo quy định khoản Điều 57 LPS 2004 thì: “Kể từ ngày Tòa án định mở thủ tục phá sản, việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án phải bị đình Tịa án định đình việc giải vụ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án tiến hành thủ tục phá sản để giải quyết” Như vậy, Tòa án giải phá sản phải giải tranh chấp có liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã để xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định Điều 33 LPS 2004 trước tiến hành thủ tục lý tài sản Quy định đã tạo thêm nghĩa vụ giải tranh chấp cho Thẩm phán phụ trách giải vụ phá sản, nhiên các quy định vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp cũng hậu pháp lý việc giải vụ tranh chấp lại không 111 quy định cụ thể LPS 2004 Chính vậy, thời gian tới tiến hành việc sửa đổi, bổ sung LPS 2004 cần nghiên cứu để bổ sung các quy định trường hợp để đảm bảo giá trị pháp lý việc giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Tòa án Thứ sáu, cấu thủ tục phá sản cần theo hướng: Quyết định tuyên bố phá sản rồi thực phương án phân chia tài sản lý sau: + Việc lý tài sản nợ dựa sở pháp lý nào? Trong định mở thủ tục lý (Điều 81 LPS 2004) nói việc áp dụng thủ tục lý – tức Thẩm phán áp dụng thủ tục lý khơng nói đến lý do, sở Tịa án định đoạt tài sản doanh nghiệp tồn hợp pháp trái với ý muốn họ, điều trái ngược với thủ tục giải thể doanh nghiệp tiến hành lý tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp sau có định giải thể, định giải thể sở pháp lý để lý tài sản doanh nghiệp toán cơng nợ với chủ nợ Trình tự định mở thủ tục lý tài sản rồi tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản gây cho người ta có cảm tưởng việc lý tài sản nợ nội dung quan trọng việc tuyên bố phá sản Trong lý luận tuyên bố phá sản nợ cách thức pháp lý thu hồi nợ chủ nợ Tuyên bố phá sản nợ phải cái có trước + Nếu mở thủ tục lý tài sản nợ rồi tuyên bố phá sản thủ tục phá sản trở nên rườm rà Cả hai định (tuyên bố mở thủ tục lý tuyên bố phá sản) Tòa án bị khiếu nại, kháng nghị cần có thời gian giải Nếu coi lý tài sản nội dung thủ tục tuyên bố phá sản, dựa định tuyên bố phá sản thủ tục phá sản gọn nhẹ logic Mặt khác, quy định 112 mở thủ tục lý tài sản rồi định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản thủ tục khiếu nại định tuyên bố phá sản khơng có giá trị pháp lý, lúc việc phân chia tài sản đã xong, có nghĩa quy định khiếu nại, kháng nghị mang tính hình thức mà không đảm bảo thực thi thực tế + Mỗi quan hệ thống tư pháp đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ riêng Về chức năng, nhiệm vụ Tịa án quan có thẩm quyền xét xử, giải loại vụ án theo thẩm quyền, chức thi hành định Tòa án thuộc thẩm quyền quan thi hành án Nên quy định Tòa án tuyên bố doanh nghiệp phá sản sau chuyển giao định mở thủ tục lý tài liệu, giấy tờ hồ sơ vụ án cho quan thi hành án thực việc phân chia Thứ bảy, xác lập quy chế giải phá sản có yếu tố nước ngồi Việc phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi tượng bình thường đương nhiên ngày gia tăng bối cảnh mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Trong bối cảnh tất yếu không tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp quyền, lợi ích doanh nghiệp Việt Nam với nước - Hiện tượng phá sản đương nhiên khơng nằm ngồi thực tế đó, chẳng hạn phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hay doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản có nợ doanh nghiệp nước ngoài, phận khối tài sản nước v.v… LPS hành Việt Nam chưa có quy định vấn đề mà có quy định khoản Điều là: “Tòa án nhân dân Tỉnh nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” 113 Điều chắn gây khó khăn việc xử lý tài sản phá sản có yếu tố nước ngồi, thực tế địi hỏi LPS cần có sửa đổi hồn thiện quy định có liên quan để đảm bảo quyền chủ sở hữu nước phận tài sản Việt Nam đảm bảo quyền lợi ích đáng người có quyền tài sản chủ nợ Việt Nam phần tài sản nước Thứ tám, quy định cụ thể thẩm quyền Tòa án việc định bán đấu giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý tài sản Ngoài ra, tất định pháp lý Tòa án liên quan đến việc giải phá sản phải thơng báo văn cho chủ thể có liên quan đăng báo (trung ương địa phương), đăng các phương tiện thông tin đại chúng để chủ thể có liên quan biết – đặc biệt chủ nợ biết thông tin để thực quyền địi nợ 3.2.2 Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ngành Tòa án để Tịa án thực hiện có hiệu quả thẩm quyền của giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp Pháp luật có ý nghĩa thực áp dụng đầy đủ, xác vào đời sống thực tiễn phục vụ xã hội thông qua vận hành quan chức có thẩm quyền, Tịa án nhân dân quan có nhiệm vụ thực chức nhằm bảo vệ nhà nước, xã hội quyền công dân, chế áp dụng pháp luật cầu nối pháp luật với đời sống xã hội, thực hóa quy định pháp luật thành kết cụ thể định có hiệu lực Tịa án Ở nước ta, Tòa án giao nhiều thẩm quyền giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, để thực điều này, việc phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan thẩm quyền Tòa án 114 giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp đòi hỏi trước mắt lâu dài Thẩm phán người trực tiếp giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, chất lượng hiệu giải phá sản doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn Thẩm phán, chẳng hạn giai đoạn phục hồi doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản Khi tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ biện pháp tái cấu doanh nghiệp giám sát Tòa án chủ nợ kế hoạch phục hồi kinh doanh chủ nợ thơng qua giám sát Tịa án, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có hội tiếp tục hoạt động bình thường Theo Điều 78 LPS 2004 Tịa án định áp dụng thủ tục lý tài sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh vẫn không phục hồi không toán khoản nợ đến hạn Các biện pháp phục hồi doanh nghiệp hiệu phụ thuộc nhiều vào lực đội ngũ Thẩm phán Theo quan điểm chúng Tơi: Nếu mục đích giải tình hình thực tế số lượng đơn yêu cầu giải phá sản khía cạnh tâm lý kinh doanh chủ nợ hay nợ yếu biện pháp chế tài v.v…) mà phải khắc phục việc gia tăng loạt diện Tòa án cho trường hợp chưa hẳn đã lối thoát hiệu Cần phải có cân nhắc kỹ lưỡng khơng vơ hình chung lại rơi vào hậu khác như: Sự trở lại việc can thiệp nặng nề nhà nước vào lĩnh vực kinh doanh tạo phức tạp, cồng kềnh chức năng, nhiệm vụ các quan nhà nước tồn mà tiến trình cải cách 115 chế quản lý cải cách máy nhà nước nỗ lực hạn chế, khắc phục [9] Trong trình giải phá sản, ngồi u cầu trình độ pháp lý, người Thẩm phán cần có hiểu biết nhiều lĩnh vực khác – đặc biệt hiểu biết tài chính, kế toán, nhiên nước ta vẫn chưa có đội ngũ Thẩm phán chuyên trách phá sản mà thường Thẩm phán kiêm nhiệm làm nhiều việc Thực tế, trình giải phá sản cịn có tình trạng Thẩm phán chưa hiểu rõ các quy định pháp luật phá sản dẫn đến việc giải vấn đề không đúng, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Do vậy, trước mắt cần phải nâng cao đào tạo, bồi dưỡng trình độ Thẩm phán giải phá sản để đáp ứng u cầu đặt Ngồi ra, cần tăng cường việc Tòa án nhân dân tối cao tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa học đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn Thẩm phán, Thư ký Tịa án việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tòa án nhân dân tối cao phải kịp thời hướng dẫn các địa phương giải vướng mắc nảy sinh trình tiến hành thủ tục phá sản Điều đặc biệt quan trọng LPS 2004 đã mở rộng thẩm quyền giải phá sản cho Tòa án nhân dân cấp huyện 3.2.3 Đối với quan nhà nước Ở Việt Nam can thiệp Nhà nước tới quan hệ kinh tế nhiều chí cịn nặng nề từ tàn tích chế độ hành mệnh lệnh thập kỷ trước, đồng thời nên cũng cần xem xét tới ảnh hưởng chế độ công hữu nguyên tắc đề cao tinh thần tập thể vốn coi đặc điểm truyền thống trị Xã hội Chủ nghĩa với dấu ấn chúng thực tế chi phối mạnh mẽ Mặt 116 ... tục phá sản Tòa án nhân dân cấp huyện Thẩm phán phụ trách, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Thẩm phán Tổ Thẩm phán gồm ba Thẩm phán phụ trách” Lúc thẩm quyền Tịa án thể thơng qua thẩm quyền Thẩm phán... giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.1 Thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.2 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết. .. sản doanh nghiệp 1.2.1 Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp Thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp hiểu khía cạnh sau: Thứ nhất, thẩm