1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh an giang để ứng phó với biến đổi khí hậu

194 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THỊNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THỊNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS PHẠM THỊ TÚY 2.TS ĐỖ ĐỨC QUÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Hữu Thịnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Tổng quan kết cơng trình công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Khung phân tích luận án 31 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 32 2.1 Quan niệm cần thiết tái cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu 32 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành nơng nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu 48 2.3 Kinh nghiệm tái cấu ngành nơng nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu 60 Chương 3: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội An Giang tác động đến tái cấu ngành nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu 73 3.2 Thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010 - 2017 76 3.3 Đánh giá chung tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu 103 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỜI GIAN TỚI 116 4.1 Dự báo tình hình biến đổi khí hậu thời gian tới 116 4.2 Quan điểm, phương hướng tái cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030 120 4.3 Giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030 125 4.4 Kiến nghị 143 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1P5G : Một phải năm giảm 3G3T : Ba giảm ba tăng BĐKH : Biến đổi khí hậu CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCC : Chuyển dịch cấu CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CĐL : Cánh đồng lớn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã HTX.NN : Hợp tác xã nông nghiệp KNK : Khí nhà kính KT-XH : Kinh tế - xã hội KH-CN : Khoa học – công nghệ NBD : Nước biển dâng NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN, NT : Nông nghiệp, nông thôn PTBV : Phát triển bền vững PTNT : Phát triển nông thôn SXNN : Sản xuất nông nghiệp TCC : Tái cấu TCCKT : Tái cấu kinh tế TCCNN : Tái cấu nông nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân ƯDCNC : Ứng dụng công nghệ cao XNM : Xâm nhập mặn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản (giá hành) 82 Bảng 3.2: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp An Giang 86 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành 94 Bảng 3.4: Diện tích, suất, sản lượng lúa hàng năm 95 Bảng 3.5: Cơ cấu trình độ lao động ngành nơng - lâm - thủy sản 115 Bảng 4.1: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa so với thời kỳ 1980 - 1999 118 Bảng 4.2: Nguy ngập tỉnh An Giang 119 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu 3.1: Diễn biến nhiệt độ qua năm trạm Châu Đốc, An Giang 76 Biểu 3.2: Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hành 81 Biểu 3.3: Tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 82 Biểu 3.4: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh An Giang năm 2017 85 Biểu 3.5: Quy mô sử dụng đất hộ nông - lâm - thủy sản 86 Biểu 3.6: Tỷ lệ diện tích đất hàng năm tham gia Cánh đồng lớn 89 Biểu 3.7: Diện tích rừng trồng tập trung giai đoạn 2010 – 2017 100 Biểu 3.8: Tốc độ tăng ngành nông – lâm - thủy sản (Giá so sánh 2010) 110 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 73 Hình 4.1: Dự báo lượng mưa An Giang 119 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài luận án Biến đổi khí hậu (BĐKH) khủng hoảng nghiêm trọng mà nhân loại đối mặt từ trước đến BĐKH đã, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn cầu Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH, Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) ba đồng giới dễ bị tổn thương nước biển dâng Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển dâng m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng (NBD) m, năm có khoảng 40 nghìn km² đồng ven biển Việt Nam bị ngập, 90% diện tích thuộc tỉnh ĐBSCL bị ngập hoàn toàn, tổn thất GDP khoảng 10% [14, tr.7] Trước bối cảnh BĐKH ngày tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển KT-XH đất nước, năm qua Đảng, Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp để chủ động ứng phó Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: Chủ động xây dựng, triển khai kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai cho giai đoạn Nâng cao lực dự báo, cảnh báo ứng phó với thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ Đầu tư thích đáng sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế cho cơng trình trọng điểm quốc gia, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu Thực đồng giải pháp nhằm chủ động phòng, chống, hạn chế tác động lũ lụt, hạn hán, sạt lở bãi sông, bãi biển, triều cường, xâm nhập mặn nước biển dâng vùng ven biển, vùng đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng, duyên hải miền Trung… [39, tr.144-145] An Giang tỉnh đầu nguồn ĐBSCL với hai nhánh sông Tiền sông Hậu, nơi dòng sơng Mê Kơng bắt đầu chảy vào Việt Nam Do thiên nhiên ưu đãi, An Giang có tài nguyên đất nước phong phú, nông nghiệp mạnh tảng kinh tế tỉnh Hiện nay, ngành nông nghiệp tỉnh chiếm đến 30,90% cấu kinh tế (CCKT), khoảng 70% dân số sống nông thôn 50% lực lượng lao động nông nghiệp Tuy nhiên, nguồn tài nguyên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đất đai, nguồn nước ln có giới hạn, nhu cầu xã hội ngày tăng lên Chính diễn biến nhanh chóng, phức tạp khó lường BĐKH thập niên qua làm biến dạng, suy giảm nguồn lực, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích chủ thể, nông dân, tác động bất lợi đến ổn định phát triển kinh tế nông nghiệp, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển bền vững tỉnh Các tượng nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn (XNM), thiên tai, dịch bệnh,v.v ngày diễn thường xuyên, thiệt hại nặng nề sản xuất đời sống nông dân Tổng thiệt hại kinh tế giai đoạn 2011 – 2017 lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, giông lốc, mưa bão, ) 1.683,56 tỷ đồng [4, tr.1] Để ứng phó với BĐKH, thời gian qua tỉnh An Giang triển khai nhiều giải pháp Tuy nhiên, TCC ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH chưa quan tâm mức thực liệt nên gây tác động tiêu cực đến sản xuất đời sống nông dân, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Nguyên nhân chủ yếu hạn chế vấn đề TCC ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH mẻ lý luận thực tiễn, quyền cấp tỉnh chưa nhận thức đầy đủ tính thời cấp thiết công việc phải làm thực TCC ngành nơng nghiệp để ứng phó với BĐKH, chưa phát huy động đầy đủ vai trò chủ thể việc định hướng, hỗ trợ, huy động nguồn lực cho TCC,v.v Vì vậy, đề tài: “Tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu” lựa chọn làm luận án tiến sĩ khoa học kinh tế cấp thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc phù hợp với chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn TCC ngành nơng nghiệp để ứng phó với BĐKH, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp TCC ngành nông nghiệp tỉnh An Giang nhằm chủ động ứng phó với BĐKH, tạo tảng cho phát triển KT- XH tỉnh theo hướng ổn định, hiệu bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố để xác định vấn đề giải kế thừa phát triển, khoảng trống cần phải bổ khuyết Hệ thống hóa nghiên cứu cách vấn đề lý luận, thực tiễn TCC ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH Phân tích thực trạng TCC ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với BĐKH, thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân Đề xuất phương hướng giải pháp TCC ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với BĐKH đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án TCC ngành nông nghiệp theo hướng chủ động ứng phó với BĐKH phương diện địa phương cấp tỉnh ... kỳ 1980 - 1999 118 Bảng 4.2: Nguy ngập tỉnh An Giang 119 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu 3.1: Diễn biến nhiệt độ qua năm trạm Châu Đốc, An Giang 76 Biểu 3.2: Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá... nông – lâm - thủy sản (Giá so sánh 2010) 110 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 73 Hình 4.1: Dự báo lượng mưa An Giang 119 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài... 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội An Giang tác động đến tái cấu ngành nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu 73 3.2 Thực trạng tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến

Ngày đăng: 10/04/2020, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w