Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ pháp lý đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và việc mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý trong điều kiện hội nhập quốc tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁPLÝ ***** ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊNCỨUCƠCHẾHỖTRỢPHÁPLÝĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGVÀVIỆCMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGDỊCHVỤPHÁPLÝTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬPQUỐCTẾ 7535 22/10/2009 Hà Nội - 2008 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁPLÝ ***** ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊNCỨUCƠCHẾHỖTRỢPHÁPLÝĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGVÀVIỆCMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGDỊCHVỤPHÁPLÝTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬPQUỐCTẾ Chủ nhiệm Đề tài: TS. Nguyễn Am Hiểu Phó chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Thanh Tịnh Thư ký Đề tài: CN. Cao Đăng Vinh Hà Nội - 2008 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁPLÝ ***** BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊNCỨUCƠCHẾHỖTRỢPHÁPLÝĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGVÀVIỆCMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGDỊCHVỤPHÁPLÝTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬPQUỐCTẾ Hà Nội - 2008 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁPLÝ ***** BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊNCỨUCƠCHẾHỖTRỢPHÁPLÝĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGVÀVIỆCMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGDỊCHVỤPHÁPLÝTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬPQUỐCTẾ Chủ nhiệm Đề tài: TS. Nguyễn Am Hiểu Phó chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Thanh Tịnh Thư ký Đề tài: CN. Cao Đăng Vinh Hà Nội - 2008 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM VÀ CỘNG TÁC VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họvà tên Địa chỉ công tác Ban chủ nhiệm 1. TS. Nguyễn Am Hiểu - Chủ nhiệm Đề tài Phó VụtrưởngVụPháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 2. Th.s Nguyễn Thanh Tịnh - Phó chủ nhiệm Đề tài Phó VụtrưởngVụPháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 3. CN. Cao Đăng Vinh - Thư ký Đề tài Chuyên viên VụPháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp Cộng tác viên 4. PGS.TS. Dương Đăng Huệ VụPháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 5. TS. Dương Thanh Mai Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 6. TS. Phạm Văn Lợi Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 7. TS. Nguyễn Thị Thu Vân VụPháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 8. TS. Trần Thị Thơ VụPháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 9. Th.s Nguyễn Khánh Ngọc VụPháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp 10. Th.s Nguyễn Thị Minh Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp 11. TS. Nguyễn Đình Thơ Đoàn Luật sư Khánh Hoà 12. Luật sư Trần Hữu Huỳnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 13. Trần Minh Sơn VụPháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 14. Phan Hồng Nguyên Vụ Phổ biến, Giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp 15. Luật sư Trần Anh Đức Công ty Luật VILAF Hồng Đức 16. Phan Minh Thuỷ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam MỤC LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI TRANG PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI Lời mở đầu 01 Chương 1: Tình hình phát triển doanhnghiệpvà thực trạng thực hiện pháp luật của doanhnghiệp 09 1.1. Tình hình phát triển doanhnghiệp 09 1.2. Thực trạng thực hiện pháp luật của doanhnghiệp 13 Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗtrợpháplý cho doanhnghiệpvà thực trạng thịtrườngdịchvụpháplý ở Việt Nam hiện nay 23 2.1. Thực trạng hoạt động hỗtrợpháplý cho doanhnghiệp 23 2.2. Thực trạng thịtrườngdịchvụpháplý tại Việt Nam 45 Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơchếhỗtrợpháplý cho doanhnghiệpvàmởrộngthịtrườngdịchvụpháplýtronghộinhậpkinhtếquốctế 57 3.1. Cơchếhỗtrợpháplý cho doanhnghiệp 57 3.2. Mởrộngthịtrườngdịchvụpháplýtronghộinhậpkinhtếquốctế 70 Kết luận 86 PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề số 1: Bàn về việc xây dựng cơchếhỗtrợdoanhnghiệp thực hiện pháp luật 87 Chuyên đề số 2: Thực trạng thực hiện thi hành pháp luật của doanhnghiệp - Đề xuất tăng cường công tác hỗtrợviệc thực hiện pháp luật cho doanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường 97 Chuyên đề số 3: Thực trạng hoạt động của đội ngũ luật sư tư vấn - Định hướng phát triển thịtrườngdịchvụpháplýtrong bối cảnh 109 phát triển nềnkinhtếthịtrườngvàhộinhậpkinhtếquốctế Chuyên đề số 4: Một vài kinh nghiệm về tổ chức phápchế ở các doanhnghiệp 126 Chuyên đề số 5: Doanhnghiệpvà các cam kết WTO về dịchvụpháplý 136 Chuyên đề số 6: Thực trạng của đội ngũ luật sư tư vấn – Yêu cầu nâng cao chất lượng đáp ứng hoạt động của doanhnghiệp 156 Chuyên đề số 7: Thông tin pháplý cho doanhnghiệp - Những kết quả, khó khăn và giải pháp 170 Chuyên đề số 8: Vai trò của luật sư đốivớidoanhnghiệptrong thời kỳ hộinhậpkinhtếquốctế 179 Chuyên đề số 9: Vai trò của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trongviệchỗtrợpháplý cho doanhnghiệp 185 Chuyên đề số 10: Vai trò của Nhà nước trongviệchỗtrợpháplý cho doanhnghiệp 202 MỤC LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI TRANG PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI Lời mở đầu 01 Chương 1: Tình hình phát triển doanhnghiệpvà thực trạng thực hiện pháp luật của doanhnghiệp 09 1.1. Tình hình phát triển doanhnghiệp 09 1.2. Thực trạng thực hiện pháp luật của doanhnghiệp 13 Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗtrợpháplý cho doanhnghiệpvà thực trạng thịtrườngdịchvụpháplý ở Việt Nam hiện nay 23 2.1. Thực trạng hoạt động hỗtrợpháplý cho doanhnghiệp 23 2.2. Thực trạng thịtrườngdịchvụpháplý tại Việt Nam 45 Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơchếhỗtrợpháplý cho doanhnghiệpvàmởrộngthịtrườngdịchvụpháplýtronghộinhậpkinhtếquốctế 57 3.1. Cơchếhỗtrợpháplý cho doanhnghiệp 57 3.2. Mởrộngthịtrườngdịchvụpháplýtronghộinhậpkinhtếquốctế 70 Kết luận 86 PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hơn hai mươi năm đổi mới cơchế quản lýkinh tế, vị trí, vai trò của doanhnghiệp tại Việt Nam đã có những đổi thay cơ bản. Qua nhiều bước thăng trầm, từ chỗ chỉ hoạt động như một công cụ của Nhà nước, không cần biết đến hiệu quả kinh tế, hiện nay, doanhnghiệp Việt Nam đã trở thành các ch ủ thể độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. Doanhnghiệp là người đóng góp chủ yếu trong tổng sản phẩm quốc gia GDP, là đòn bẩy quan trọngtrongviệc tạo công ăn việc làm, giải quyết các vấn đề xã hội như xoá đói, giảm nghèo, góp phần bảo đảm ổn định xã hộivà lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. Năm 1995, khu vự c doanhnghiệp mới chỉ tạo ra được 103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP. Năm 2001, khu vực này đã tạo ra 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995. Năm 2005, chỉ riêng các doanhnghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam đã đóng góp đến 26% GDP của nềnkinh tế. 1 Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước luôn tạo điềukiện thuận lợi để các doanhnghiệp phát triển và lớn mạnh. Điều này đã được ghi nhận trong các văn kiện của Đảng vàpháp luật của Nhà nước. Quan tâm và chăm lo cho sự phát triển của doanhnghiệp Việt Nam luôn là ưu tiên của các cấp, các ngành. Định hướng về việc hình thành và phát triển cộng đồng doanhnghiệp Việt Nam lớn mạnh, có s ức cạnh tranh cao không chỉ là một nhiệm vụ trước mắt, mà còn được xác định là một mục tiêu chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước. Từ năm 1986, khi bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa, hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, như Luật Doanhnghiệp tư nhân, Luật công ty, Luật Hợp tác xã góp phần quan trọng khẳng định địa vị pháplý cho 1 Nguồn: Trung tâm hỗtrợ kỹ thuật doanhnghiệp vừa và nhỏ [...]... hành pháp luật của doanh nghiệp, và thực trạng cơchếhỗtrợpháplý hiện hành đốivớidoanh nghiệp, xác định các tồn tại, hạn chếvà xác định những nguyên nhân hạn chế khả năng thực hiện pháp luật của doanhnghiệp Thứ hai, đánh giá nhu cầu hỗtrợpháplý của doanhnghiệptrong mối liên hệ vớiviệc phát triển thịtrườngdịchvụpháplý Thứ ba, đề xuất các giải pháp về hỗtrợpháplý cho doanh nghiệp, ... cơ chếhỗtrợpháplý cho doanh nghiệp, nhưng chính Trang 5 trongcơchế này còn tồn tại nhiều bất cập, nên cần phải nghiêncứu để hoàn thiện nó Những phân tích trên cũng khẳng định, việcnghiêncứu để mởrộngthịtrườngpháplýtrong bối cảnh hộinhậpkinhtế là cần thiết 2 Tình hình nghiêncứu đề tài Nghiêncứucơchếhỗtrợpháplývàmởrộngthịtrườngdịchvụpháplý không phải là một đề tài hoàn... kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chếhỗtrợpháplý cho doanhnghiệp và mởrộngthịtrườngdịchvụpháplýtrongđiềukiệnhộinhậpquốctế Trang 8 Chương 1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANHNGHIỆPVÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA DOANHNGHIỆP 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANHNGHIỆP Sự phát triển của doanhnghiệp là một chỉ số quan trọng đồng hành với sự tăng trưởngkinhtế bởi doanhnghiệp bao giờ cũng là trung... Tư phápđiều tra, nghiêncứu Đề án xây dựng cơchếhỗtrợ thực hiện pháp luật cho doanhnghiệp Đề án này không nghiêncứucơ sở khoa học vàcơ sở lý luận của vấn đề hỗtrợ thực hiện pháp luật cho doanhnghiệp mà chỉ tập trung chủ yếu vào việcđiều tra thực tiễn với mục đích phát hiện nhu cầu của doanhnghiệpvà nhận dạng những hạn chế, tồn tại của cơchế hiện hành 3 Giới hạn nghiêncứu của đề tài Trong. .. trườngdịchvụpháplý mà chỉ tập trung nghiêncứu về luật sư, yếu tố cơ bản nhất mởrộngthịtrườngdịchvụpháplý Ngoài ra, đề tài cũng đề cập đến vấn đề trọng tài và hoà giải, những vấn đề mà WTO rất quan tâm Hỗtrợpháplývàthịtrườngdịchvụpháplý là những vấn đề tương đối độc lập với nhau Tuy nhiên, chúng lại có mối liên hệ tương tác Việc xác định đúng đắn, rõ ràng các hoạt động hỗtrợpháp lý, ... dựng cơ chếhỗtrợpháplý cho doanh nghiệp, làm rõ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và các các chủ thể khác trongviệchỗtrợdoanhnghiệp thực hiện pháp luật Thứ tư, đánh giá thực trạng thịtrườngdịchvụpháplý ở Việt Nam hiện nay, tìm ra các hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của thịtrườngdịchvụpháp lý, vai trò của luật sư, nhất là luật sư tư vấn trong hoạt động của doanh nghiệp. .. Hình sự hoá các quan hệ dân sự, kinhtếvà phi hình sự hoá các quan hệ hình sự, Thông tin khoa học pháplý số 6+7/2004, Viện khoa học pháplý Bộ Tư pháp 20 21 Trang 22 Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖTRỢPHÁPLÝ CHO DOANHNGHIỆPVÀ THỰC TRẠNG THỊTRƯỜNGDỊCHVỤPHÁPLÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢPHÁPLÝ CHO DOANHNGHIỆPHỗtrợpháplý cho doanhnghiệp được thực hiện qua nhiều... pháplýcó ý nghĩa thực tiễn 4 Mục tiêu nghiêncứu của đề tài Mục tiêu chung của đề tài là phân tích, làm rõ thực trạng thi hành pháp luật của doanhnghiệpvà thực trạng phát triển của thịtrườngdịchvụpháp lý, trên cơ sở đó đề xuất cơ chếhỗtrợpháplý cho doanhnghiệp và các giải pháp để phát triển thịtrườngdịchvụpháplý 6 Bộ Tư pháp -Viên Khoa học Pháp lý, Từ điển luật học, trang 218 Trang... chuyên gia pháplý Các thiệt hại này có thể gặp ở các khâu, các giai đoạn của quá trình kinhdoanh như khởi nghiệp, tổ chức kinh doanh; gia nhậpthị trường; đầu tư mở rộng; liên kết kinhtếvà thậm chí đôi khi rủi ro còn đến từ việc các quan hệ kinhdoanh của doanhnghiệp bị cơ quan tố tụng hình sự hóa Hơn nữa, việcmở Trang 20 rộng quan hệ quốctế đã tạo ra nhiều cơhộivà thách thức, dù doanh nghiệp. .. của doanhnghiệp Trên cơ sở đó, đề xuất các yêu cầu đốivớiviệcmởrộngthịtrườngdịchvụpháplý Để thực hiện được các mục tiêu nói trên, Đề tài này được xây dựng theo bố cục sau đây: Chương 1 Tình hình phát triển doanhnghiệpvà thực trạng thực hiện pháp luật tại doanhnghiệp Chương 2 Thực trạng hoạt động hỗtrợpháplý cho doanhnghiệpvà thực trạng thịtrườngdịchvụpháplý Việt Nam Chương 3 . KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ HỖ TRỢ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ. trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.1. Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 57 3.2. Mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 70 Kết luận. trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.1. Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 57 3.2. Mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 70 Kết luận