Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009 MÃ SỐ: 09-29 “QUAN HỆCÔNGCHÚNGVỚIVIỆCXÂYDỰNGVÀQUẢNGBÁHÌNHẢNHVIỆTNAM TRONG THỜIKỲHỘINHẬPQUỐC TẾ” CƠ QUAN CHỦ TRÌ: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUY ỄN THỊ HỒNG NAM THƯ KÝĐỀ TÀI: THS. MẠCH LÊ THU 7936 HÀ NỘI – 2009 2 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TS. Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ nhiệm) Ths. Mạch Lê Thu (thư ký) Ths. Trần Thị Hòa (cộng tác viên) Ths. Phạm Hải Chung (cộng tác viên) 3 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 5 Chương 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ QUANHỆCÔNGCHÚNG (PUBLIC RELATIONS - PR) VÀ VẤN ĐỀ TẠO DỰNGHÌNHẢNH NÓI CHUNGVÀHÌNHẢNHQUỐC GIA NÓI RIÊNG 16 1.1. Lý thuyết tổng quan về PR 16 1.2. Lý thuyết PR tổng quan về vấn đề tạo dựnghìnhảnh nói chungvàhìnhảnhquốc gia nói riêng 34 1.2.1. Lý thuyết PR tổng quan về tạo dựnghìnhảnh 34 1.2.2. Lý thuyết PR tổng quan về tạo dựnghìnhảnhquốc gia 39 Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VẤN ĐỀXÂYDỰNGHÌNHẢNHQUỐC GIA VIỆTNAM 47 2.1. Các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá xã hộivàkỹ thuật công nghệ trong 20 năm đổi mới 47 2.1.1. Các điều kiện chính trị 49 2.1.2. Các điều kiện kinh tế 51 2.1.3. Các điều kiện văn hóa xã hội 53 2.1.4. Các điều kiện kỹ thuật công nghệ 55 2.2. ViệtNamvà thực trạng của việcquảngbáhìnhảnhquốc gia 56 4 trong những năm gần đây (thành tựu, hạn chế, mặt mạnh, mặt yếu) Chương 3. KẾ HOẠCH PR XÂYDỰNGVÀQUẢNGBÁHÌNHẢNHVIỆTNAM TRONG THỜIKỲHỘINHẬPQUỐCTẾ 74 3.1. Kinh nghiệm quảngbáhìnhảnh của một số quốc gia 74 3.2. Kế hoạch PR xâydựngvàquảngbáhìnhảnhViệtNam 94 3.2.1. Mục tiêu chung của kế hoạch PR xâydựngvàquảngbáhìnhảnhViệtnam trong thờikỳhộinhậpquốc tế. 94 3.2.2. PR nội bộ để mỗi người dân ViệtNam là một sứ giả trong chương trình quảngbáhìnhảnhViệt Nam. 97 3.2.3. Kế hoạch PR hìnhảnh các lãnh đạo quốc gia 108 3.2.4. PR và ngoại giao ViệtNam 115 3.2.5. PR và du lịch ViệtNam 123 3.2.6. PR và doanh nghiệp ViệtNam 127 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtài Trong gần hai mươi lăm năm qua (từ năm 1986), nhờ nhận thức và tư duy mới, Đảng Cộng sản ViệtNam đã đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới toàn diện. Sự nghiệp đổi mới, theo đánh giá của Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã thu được nh ững thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Với những thành tựu to lớn đó, vị thế của ViệtNam trên trường quốctế ngày càng được đề cao. Một trong những thành tựu nổi bật là, nền kinh tế nước ta đã thực hiện được bước chuyển đổi sâu sắc từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hộinhậpquốc tế. ViệtNam đăng cai tổ chức thành côngNăm APEC 2006 với đỉnh cao là Tuần lễ cấp cao APEC vàHội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 14. Tháng 11 năm 2007, ViệtNam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO). Đồng thời, ViệtNam cũng được các nước châu Á nhất trí đề cử làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009. Những sự kiện này không chỉ đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc và sự phát triển về chất của quá trình hộinhập kinh tếquốctế nước ta thờikỳ đổi mới, mà còn thể hiện quyết tâm chính trị mang tính ch ủ động và tích cực rất cao của Đảng, Nhà nước ta trong tiến trình mở rộng quanhệ đối ngoại, hộinhập vì mục tiêu phát triển. Đây còn là sự ghi nhận của cộng đồng quốctế về những kết quả quan trọng trong đổi mới ở Việt Nam, trở thành một minh chứng sống động chứng tỏ ViệtNam là đối tác tin cậy của bầu bạn thế giớ i. Và, trong xu thế hộinhậpquốc tế, ở nước ta sự xuất hiện của nhiều ngành nghề mới như ngành quảng cáo, marketing, tiếp thị, quanhệcôngchúng (Public Relations - PR). Những ngành nghề này đã và đang khẳng định vị trí ưu trội của mình. 6 Nắm bắt nhu cầu vàđể đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ năm học 2006- 2007, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã mở ngành đào tạo mới: Ngành Quanhệcông chúng, ngành học mà giới trẻ đang mệnh danh là một trong những ngành “hot” nhất hiện nay. Chúng tôi đề xuất nghiên cứu vấn đề "Quan hệcôngchúng (Public Relations - PR) vớiviệcxâydựngvàquảngbáhìnhảnhViệtNam trong thờikỳhộinhập quố c tế" vì một số lý do chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chúng ta đang sống trong thờikỳhộinhậpvà toàn cầu hoá. Thế kỉ XX, đặc biệt là những năm 1980 – 1990 với những biến động về thông tin vàcông nghệ thông tin đã tạo ra cuộc cách mạng thông tin toàn cầu. Những điều này có ảnh hưởng to lớn tới các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quản trị, văn hoá, khoa họ c và các lĩnh vực khác của xã hội trên toàn thế giới nói chungvà từng quốc gia nói riêng. Việc ứng dụngcông nghệ thông tin như: máy tính, điện thoại và các hệ thống truyền thông quốctếvà khu vực đã làm cho chất lượng các trao đổi thông tin trong nước và ngoài nước có một giá trị mới, và điều này cũng tạo ra các công cụ mới gây ảnh hưởng tới nhận thức của công chúng, tăng ý nghĩa của các yếu tố thông tin v ăn hoá của toàn cầu hóa. Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra hiện nay là hệ quả của sự phát triển vô cùng mạnh mẽ, mang tính chất đột biến của khoa học vàcông nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin. Các phương tiện hiện đại của công nghệ thông tin, trước hết là mạng Internet, mạng viễn thông toàn cầu, cáp quang xuyên đại dương, các mạng kết nối siêu lộ thông tin, v.v…đã tạo ra kết cấu hạ tầng kỹ thuật củ a toàn cầu hóa. Nếu chỉ xét riêng về mặt này thì toàn cầu hóa hiện nay là sản phẩm, là thành quả của văn minh nhân loại, do vậy mà tất cả các quốc gia, tất cả các dân tộc không những có cơ hộiđể tiếp nhận những sản phẩm và thành quả đó, mà còn có quyền và cần phải tìm cách tham gia vào chính quá trình ấy, để góp phần tiếp tục thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại. 7 Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp đã phát biểu: “Trước hết, phải nói Internet và blog xuất hiện ở VN là tiến bộ ngoạn mục của loài người được lan tỏa ở Việt Nam. Một xã hội thông thoáng, tự do cởi mở về thông tin, trao đổi với nhau qua blog là một xã hội tốt. Phải ghi nhận điều đó. Thử hìnhdung nếu không có Internet, không có blog làm sao mọi người hiểu lẫn nhau như hiệ n nay. Đó là một vấn đề mang tính quy luật. Khi đổi mới vàhội nhập, cái gì thế giới có ta có, vấn đề chỉ là sớm và muộn, nhanh và chậm, không ai đứng ngoài để trở thành ốc đảo.” 1 Trong thờikỳ này, vấn đềquản lý truyền thông, sử dụng truyền thông với các phương tiện công nghệ hiện đại trở thành mục tiêu của bất cứ quốc gia nào. Thế giới phẳng, chỉ cần một cái nhắp chuột chúng ta sẽ có thông tin về giá vàng thế giới, sẽ biết tổng thống Mỹ đang đi thăm quốc gia nào, sẽ biết trận động đất kinh hoàng đ ang xảy ra ở đâu ViệtNam cùng nằm trong sự ảnh hưởng đó. VàViệtNam cũng phải đi trước, phải biết dùng truyền thông đểxâydựnghìnhảnh của mình. Thứ hai, ViệtNam đã có những thành tựu đáng kể trong gần hai mươi lăm năm đổi mới trên tất cả mọi lĩnh vực. Đây chính là những điều kiện cần thiết để phát triển ngành quan h ệ công chúng. Các điều kiện đó bao gồm: nền kinh tế thị trường, đường lối mở của hội nhập, truyền thông đại chúng phát triển, nền dân chủ. Chính những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội, sự đổi mới và dân chủ cùng với các điều kiện khác là môi trường thuận lợi để phát triển một ngành truyền thông đa chiều nói chungvà ngành PR nói riêng. ViệtNam có trở thành đối tác tin cậy, có trở thành một điểm đến cho các khách du lịch hay không? Rất cần một chương trình tiếp thị và giới thiệu hìnhảnhViệtNam một cách đầy đủ và bài bản ra thế giới. Điều này vô cùng cần thiết trong bối cảnh có những phần tử tiêu cực đã và đang không ngừng lợi dụng, xuyên tạc và bôi xấu về ViệtNam trên các phương tiện truyền thông đại chúng. 1 . 1 http://www.suctrevietnam.com/Web/TinTuc/Content.aspx?distid=54768 8 PR là một công cụ hữu hiệu để thông tin chân thật nhất về đất nước và con người Việt Nam. Thứ ba, đềtàiđề cập đến một lĩnh vực mới mẻ và có nhiều triển vọng ở Việt Nam: ngành quanhệcôngchúng (QHCC). Cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường, một số các lĩnh vực khác xuất hiện ở ViệtNamvà đã bước đầu đặt được những viên gạch nền móng trong việc khẳng đinh vị trí và tầm quan trọng của mình. Các công ty truyền thông và PR ViệtNam đã ra đời cùng vớiviệc đầu tư và mở văn phòng của các công ty nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo, PR tạiViệtNam đã chứng tỏ một thị trường tiềm tàng cho ngành PR. Sử dụng PR trong lĩnh vực mới, lĩnh vực xâydựnghìnhảnhquốc gia là sự khẳng định giá trị to lớn của ngành PR và các kỹ năng của ngành. Thứ tư, hìnhảnh một quốc gia có thể giữ vai trò quan trọng để thông tin, để giáo dục công dân của mình. Nó chứng tỏ sức mạnh kinh tế của quốc gia, tiềm năng, sự giàu có, nền văn hoá của quốc gia đó. Hìnhảnhquốc gia là tập hợp các biểu tượng của uy tín quốc gia và sự thành công của nó trên trường quốc tế, là sự đ ánh giá của dư luận cộng đồng thế giới về quốc gia đó. Đặc biệt trong thờikỳhộinhậpquốc tế, tạo dựnghìnhảnhquốc gia mang ý nghĩa chiến lược. Khi Philip Kotler sang thăm Việt Nam, ông cho rằng, việcxâydựng thương hiệu quốc gia là một việc vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một đất nước, cũng như các doanh nghiệp trong n ước sẽ được hưởng lợi từ việcxâydựng thương hiệu lớn này. Ông cho rằng: “Chỉ khi thương hiệu quốc gia được biết đến thì các doanh nghiệp trong nước mới có thể phát triển thành thương hiệu toàn cầu. Nhưng để có được thương hiệu quốctế này thì các doanh nghiệp ViệtNam phải đạt được thương hiệu trong nước, sau đó phải vươn tới tầm thương hi ệu khu vực rồi mới nghĩ tới thương hiệu quốc tế.” 2 2 http://www.tuoitre.com.vn 9 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtàiQuanhệcôngchúng là một ngành thuộc lĩnh vực truyền thông và đã được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của các nước đi đầu về ngành PR trên thế giới như Mỹ, Anh. Kho tư liệu phong phú này gồm các cuốn sách như: "PR- lý thuyết và thực tiễn" của Scott M. Cutlip, Allen H.Center, Glen M. Broom (Mỹ), cuốn "Quan hệcông chúng: chiến lược và thủ thuật" cña Dennis L.Wilcox (Mü), cuốn "Quan hệcôngchúng lý luận và thực tiễn" c ủa tác giả Johnston và Zawawi (Úc), cuốn "Thực hành quanhệcông chúng" của Frase P. Seitel (Mỹ). Ngoài sách tổng hợp lý thuyết, còn có những cuốn giới thiệu kỹ năng hoạt động quanhệcôngchúng như "Sổ tay quanhệcông chúng" của Stephenson (Mỹ) hay "Kỹ năng viếtquanhệcông chúng" do tác giả Smith, D. R. (Anh) giới thiệu. Nguồn tư liệu này chủ yếu bằng tiếng Anhvà đang được cán bộ giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền dịch sang tiế ng Việt. Thời gian gần đây, đáng chú ý là cuốn "Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi" của tác giả Al Ries và Laura Ries được liệt vào những sách bán chạy nhất ở Mỹ và đã được dịch sang tiếng Việt. Trong những năm gần đây, nhiều trường đại học của Liên bang Nga cũng đào tạo ngành PR và số lượng các xuất bản phẩm liên quan đến ngành PR nói chungvà vấn đề sử dụng PR để đưa hìnhảnh đất nước đến với thế giới cũng được chú trọng và đã có những thành công đáng kể. Kho tư liệu phong phú này, ngoài các tác phẩm kinh điển về PR được dịch từ tiếng Anh như "Quan hệcông chúng" của Shirley Harrison. ( Moscow, 2003), "Sáng tạo trong PR" của Green A. (Mớc, 2003) còn có các xuất bản nghiên cứu PR lý luận và các kinh nghiệm ứng dụng PR tại nước Nga. Đó là các cuốn "Quan hệcôngchúng cơ bản" của Condrachev E.V., Abramov R.N.(Moscow, 2007), cuốn "PR thực hành" (Moscow, 2007) của Condrachev E.V., cuố n " PR " (Moscow, 2001) của Chumicov A.N., PR .Moscow, 2001, 291tr. (tiếng Nga), cuốn "PR - lý thuyết vàcông nghệ" (Moscow, 2006) của Cudnhetsov V.F. Các công trình này đưa ra những khái niệm cơ bản về PR, các chức năng và các hoạt động chính của ngành PR. Ngoài ra, các tác giả còn đưa ra những kinh nghiệm đã được đúc rút trong 10 gần 20 năm làm PR của Liên bang Nga, một đất nước chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường từ những năm 90 của thế kỷ trước và đang vươn lên mạnh mẽ khẳng định vị thế tiềm tàng. ViệtNam cũng có những năm tháng dài phát triển giống với mô hình phát triển của nước Nga (Liên Xô trước đây) cho nên những kinh nghiệm PR của Liên bang Nga cũng rấ t đáng để các nhà nghiên cứu ViệtNam tìm hiểu và học tập. TạiViệt Nam, vấn đề tìm hiểu và nghiên cứu QHCC một cách bài bản được Học viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện và hoàn thành xuất sắc trong đềtài cấp bộ "Quan hệcông chúng: lý luận và thực tiễn". Các nghiên cứu của đềtài đã được công bố trong cuốn "PR lý luận và ứng dụng" (Nhà xuất bản Lao động xã hội, năm 2008) đã tổng hợp phân tích và trình bày hệ thống kiến thức học thuật cơ bản của lĩnh vực PR, một ngành còn mới mẻ ở Việt Nam. Ngoài ra, trên các phương tiện truyền thông đại chúng cũng xuất hiện nhiều bài báo hoặc các công trình nghiên cứu bàn về PR và vai trò của PR trong thờikỳ đổi mới. các lĩnh vực quan trọng của PR được các nhà nghiên cứu đề cập đến xuất phát từ thực tế kinh doanh, hoạt động xã hội, ngoạ i giao. Các lĩnh vực đó là: lobby, xâydựng thương hiệu, tạo dựnghìnhảnh Như vậy, các tác giả mới chỉ đề cập đến vấn đềquanhệcôngchúng ở tầm khái quát và đại cương. Các vấn đề sử dụng QHCC như một biện pháp hữu hiệu đểquảngbáhìnhảnhViệtNam trong thờikỳhộinhập đều chưa được đề cập tới. Trên các tạp chí, các ph ương tiện truyền thông đại chúng đều nói đến vấn đề tiếp thị hìnhảnhViệt Nam, các công ty lớn đều có dành kinh phí không nhỏ tài trợ cho các chuơng trình mỗi người ViệtNam là một đại sứ Nhưng bàn về PR và các hoạt động liên quanđểxâydựngvà duy trì một chiến lược quảngbáhìnhảnhViệtNam thì chưa có công trình nào đề cập đến. Nước ta đang trong quá trình xâydựng một hìnhảnhViệtNam yêu hoà bình, một ViệtNam mong muốn làm b ạn với tất cả các nước. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cho thế giới biết đến Việt Nam, hiểu đúng về ViệtNamvà đến vớiViệt Nam. Tóm lại, những công trình nghiên cứu đã thống kê có hạn chế là: [...]... Chuyên đề 2: Lý thuyết PR tổng quan về vấn đề tạo dựnghìnhảnh Chuyên đề 3: Lý thuyết PR tổng quan về vấn đề tạo dựnghìnhảnhquốc gia Chuyên đề 4: Các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hộivàkỹ thuật công nghệ tạiViệtNam Chuyên đề 5: ViệtNamvà thực tiễn quảngbáhìnhảnhquốc gia trong những năm gần đây Chuyên đề 6: Kinh nghiệm quảngbáhìnhảnhquốc gia của Trung Quốc Chuyên đề 7: Kế... mới 2.2 ViệtNamvà thực trạng của việcquảngbáhìnhảnhquốc gia trong những năm gần đây (thành tựu, hạn chế, mặt mạnh, mặt yếu) Chương 3 Kế hoạch PR xâydựngvà quảng báhìnhảnhViệtNam trong thờikỳhộinhập 3.1 Kinh nghiệm quảngbáhìnhảnh của một số quốc gia 3.2 Kế hoạch PR xâydựngvà quảng báhìnhảnhViệtNam trong thờikỳhộinhập (Các mục tiêu chungvà các giải pháp cụ thể gồm: Kế hoạch... PR xâydựngvà quảng báhìnhảnhViệtNam trong thờikỳhộinhậpquốctế (tổng quan) Chuyên đề 8: Kế hoạch PR nội bộ Chuyên đề 9: Kế hoạch PR các lãnh đạo quốc gia Chuyên đề 1 0: Kế hoạch PR trong du lịch Chuyên đề 1 1: Kế hoạch PR trong ngoại giao Chuyên đề 1 2: Kế hoạch PR trong doanh nghiệp Báo cáo tổng quan gồm 3 chương Chương 1: Lý thuyết tổng quan về quanhệcôngchúngvà vấn đề tạo dựnghình ảnh. .. sở nghiên cứu nền kinh tế, văn hoá, xã hội, những nét đặc thù riêng của Việt Nam, để có thể sử dụng hữu hiệu các chức năng QHCC vào việc tạo dựngvàquảngbáhìnhảnhViệtNam Có như vậy, công trình nghiên cứu sẽ là đềtài đầu tiên đầy đủ nhất bằng tiếng Việt do người ViệtNam biên soạn về vấn đềxâydựng chiến lược QHCC để quảng báhìnhảnhViệtNam trong thờikỳhộinhậpquốctế 3 Phạm vi nghiên cứu... ảnh hưởng đến kế hoạch xâydựnghìnhảnhViệtNam nói chungvà kế hoạch QHCC nói riêng trong thờikỳhộinhậpvà toàn cầu hoá nh : các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của ViệtNamđể từ đó khẳng định ViệtNam đang bước vào một thờikỳ phát triển và mở cửa, ViệtNam đã có một vị thế mới trên trường quốctế - Đềtài đưa ra các giải pháp liên quan đến kế hoạch QHCC đểquảngbá hữu hiệu hình. .. đềtài 7.1 Ý nghĩa lý luận: Đềtài đưa ra những hệ thống lý thuyết cơ bản về QHCC nói chung, các chức năng cơ bản của QHCC, quá trình ra đời và phát triển của ngành PR trên thế giới vàViệtNam Phân tích một cách khoa học các yếu tố kinh tế, văn hoá và xã hộiảnh hưởng đến chiến lược QHCC xâydựngvà quảng báhìnhảnhViệtNam để từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp vớiViệtNam trong thờikỳhội nhập. .. hìnhảnhViệtNam thân thiện, yêu hoà bình, phát triển và hưng thịnh 4.2 Mục tiêu cụ th : - Nghiên cứu tổng quan về QHCC: các khái niệm cơ bản, nguyên tắc hoạt động, chức năng, vai trò của QHCC - Nghiên cứu tổng quan về lý thuyết tạo dựnghìnhảnh nói chungvàhìnhảnhquốc gia nói riêng, nét đặc thù và khác biệt khi xâydựnghìnhảnhquốc gia so với các hìnhảnh khác như hìnhảnh cá nhân, hìnhảnh công. .. QHCC đều được hiểu như nhau 4 Mục tiêu nghiên cứu của đềtài 4.1 Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về QHCC, các yếu tố kinh tế văn hoá chính trị, điểm mạnh, điểm yếu của ViệtNamvà tham khảo kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới, đềtàiđề xuất kế hoạch QHCC xâydựngvàquảngbáhìnhảnhViệtNam trong thờikỳhộinhậpquốc tế, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tạo dựng một hình. .. chunghìnhảnhquốc gia nói riêng 1.1 Lý thuyết tổng quan về QHCC (lịch sử, khái niệm, các chức năng của QHCC, các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của QHCC) 1.2 Lý thuyết PR về vấn đề tạo dựnghìnhảnh nói chungvàhìnhảnhquốc gia nói riêng Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới kế hoạch QHCC xâydựngvàquảngbáhìnhảnhViệtNam 13 2.1 Các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá xã hộivàkỹ thuật công nghệ... ngược lại với ý tưởng cho rằng quanhệcôngchúng là mơ hồ, không cụ thể Một định nghĩa khác về quanhệcôngchúng do Viện QuanhệcôngchúngAnh (IPR) đưa ra cũng bao hàm những yếu tố cơ bản nhất của hoạt động quanhệcông chúng: Quanhệcôngchúng là những nỗ lực một cách có kế hoạch, có tổ chức của một cá nhân hoặc tập thể nhằm thiết lập và duy trì mối quanhệ cùng có lợi với đông đảo côngchúng của . PR XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 74 3.1. Kinh nghiệm quảng bá hình ảnh của một số quốc gia 74 3.2. Kế hoạch PR xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam. PR xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. 3.1. Kinh nghiệm qu ảng bá hình ảnh của một số quốc gia. 3.2. Kế hoạch PR xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam trong thời. hoạch PR xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. 94 3.2.2. PR nội bộ để mỗi người dân Việt Nam là một sứ giả trong chương trình quảng bá hình ảnh Việt Nam. 97