1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững việt nam

67 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 372,46 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững việt nam

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lời nói đầu Đất nước chúng ta đang trong quá trình hội nhập và mở cửa. Ngày 07/01/2007 VIỆT NAM chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều đó mở ra cho các doanh nghiệp chúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức mới cho các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với một môi trường mới với sự cạnh tranh gay gắt hơn khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vốn là các doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính. Vì vậy để có thể cạnh tranh và tồn tại trên thị trường thì các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến về chất lượng, mẫu mã, hình thức… của sản phẩm mà còn cạnh tranh cả về giá cả sản phẩm. Do đó sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp được chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi hay không. Vì vậy mà việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Hiện nay, khó khăn đối với các doanh nghiệp là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất loại sản phẩm giống nhau. Vì vậy để có thể tồn tại và đứng vững lâu dài trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất ra những sản phảm tốt, có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường và thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời giá cả phải hợp lý nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, đẩy mạnh vòng quay của vốn. Trong nền kinh tế thị trường đặt ra cho chúng ta những vấn đề nhức nhối: khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trường…Mặc dù vậy kinh tế thị trường vẫn là sân chơi bình đẳng. Nhận thức đúng đắn kinh tế thị trường sẽ giúp cho các doanh nghiệp giải quyết đúng ba vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp có hướng phát triển tốt và hoạt động SXKD có lãi. Để xác định được hiệu quả SXKD kế toán không những phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm được chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kế toán. Đồng thời cung cấp thông tin hữu 1 ích cho việc ra quyết định của các nhà lãnh đạo. Vì vậy mà vấn đề tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, là sự cần thiết khách quan và là yêu cầu cấp thiết trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng này nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm" tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam làm đề tài viết báo cáo tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tổng hợp những kiến thức đã học tại trường, vận dụng vào thực tiễn để củng cố và tích luỹ kiến thức. Trên cơ sở nhận thức đó phản ánh thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam, rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, những mặt còn tồn tại từ đó đưa ra những giải pháp giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty đạt được hiệu quả cao hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam 3.2. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam * Phạm vi về không gian: Tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam * Phạm vi về thời gian: - Thời gian thực tập từ: 12/1/2015 đến 12/4/2015 - Số liệu thu thập trong ba năm: 2012-2015 - Số liệu tổng quan được thực hiện theo chế độ kế toán tính từ năm 2012 2 - Số liệu tính giá thành: Tháng 01/2014 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin. - Phương pháp hạch toán kế toán - Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá - Phương pháp xử lý và thể hiện thông tin 5. Bố cục của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và giải pháp thì chuyên đề được chia ra làm 3 phần: - Phần I: Khái quát chung về đơn vị thực tập - Phần II: Thực trạng công tác kế toán của đơn vị thực tập. - Phần III: Kết luận và kiến nghị Phần I Đặc điểm, tình hình chung của đơn vị thực tập 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập. 1.1.1. Tên doanh nghiệp: - Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần xõy dựng và phỏt triển bền vững Việt Nam - Tên viết tắt: VSUD CORP - Tên giao dịch quốc tế: VIET NAM SUSTAINABLE DEVELOPMENT AND CONSTRUCTION CORPORATION. - Địa điểm: số 04, ngách 521/ 69 Trương Định, Tân Mai, Hoàng Mai, Hà nội 3 1.1.2. Ngày thành lập - Tiền thân là CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM, được thành lập và đi vào hoạt động ngày 26 tháng 11 năm 2008, là một trong những đơn vị tiên phong trong các hoạt động Bảo vệ môi trường như: Xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, đặc biệt nước thải có chứa hàm lượng chất độc hại cao (kim loại nặng, Nitơ, Phopho, Phenol...); Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; Quan trắc môi trường định kỳ etc... Sau gần 02 năm đi vào hoạt động, để đáp ứng nhu cầu của thực tế và phục vụ nhiều hơn nữa nhu cầu của khách hàng, Công ty đó chớnh thức chuyển đổi thành CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM với tên giao dịch là VSUD Corp trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm. Tổng số vốn đầu tư ban đầu khoảng 10 tỷ đồng,số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty tăng lên không ngừng từ những năm đang xây dựng và bắt đầu sản xuất. Hiện nay hơn 1000 công nhân viên đang làm việc trong công ty. Ngay từ khi thành lập, với phương châm cống hiến hết mình vỡ sự hài lòng của khách hàng dựa trên chất lượng, công nghệ tiên tiến và độ tin cậy cao để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, môi trường trong sạch và không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Nhờ đó, VSUD Corp chúng tôi đó tạo dựng được niềm tin đối với đông đảo các doanh nghiệp trong, ngoài nước và được biết đến như là một nhà thầu đầu ngành về lĩnh vực xử lý mụi trường với năng lực thực hiện các dự án lớn như: nhà máy xử lý nước thải tập trung, các nhà máy cấp nước, xử lý nước ngầm, nước mặt,… cho các khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, các bệnh viện, các nhà máy sản xuất, … Cỏn bộ lónh đạo, chủ chốt trong Công ty là các thạc sỹ, kỹ sư giàu kinh nghiệm. Dưới họ là đội ngũ các cán bộ, kỹ sư, công nhân trẻ nhiệt tỡnh, ham học hỏi, đó qua thử thỏch, đó là những người năng động, nhiệt huyết, có tinh thần đoàn kết cao, xử lý cụng việc nhanh gọn và hiệu quả. Công ty hiện có đầy đủ trang thiết bị phục vụ đo lường, kiểm tra và phân tích các tiêu chuẩn về môi trường đạt chuẩn theo quy định quốc tế, đảm bảo thực hiện tốt các công việc được giao. 4 Nhiệm vụ của chúng tôi là: 1. Cung cấp hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn BioSaveTM. 2. Thiết kế, thi hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, bệnh viện, làng nghề, chăn luôi.... Đặc biệt chúng tôi có thế mạnh trong việc xử lý nước thải chứa hàm lượng độc chất cao như: Nước thải có chứa hàm lượng COD từ 10.000 đến 20.000 ppm; Nước thải có chứa Benzen, phenol; Nước thải có chứa hàm lượng Nitơ, Photpho cao... 3. Thiết kế, thi cụng hệ thống cấp thoát nước, thông gió, điều hũa khụng khớ và giàn làm mỏt cho các cụng trình dân dụng và cụng nghiệp. 4. Tư vấn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐCM), quan trắc môi trường định kỳ. 5. Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, thẩm định hồ sơ thiết kế và thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Từng ngành nghề Thoát nước và xử lý nước thải (Ngành chính) Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ Sản xuất gỗ dan, gỗ lạng, ván ộp và ván mỏng khác Sản xuất đồ gỗ xây dựng Sản xuất bao bỡ bằng gỗ Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bỡ từ giấy và bìa Sản xuất hoá chất cơ bản Sản xuất plastic và cao su tổng hợp dạng nguyờn sinh Sản xuất mỹ phẩm, xà phũng, chất tẩy rửa, làm búng và chế phẩm vệ sinh Sản xuất sản phẩm từ plastic Sản xuất sản phẩm chịu lửa Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và 5 Mã ngành 3700 1104 1610 1621 1622 1623 1629 1702 2011 2013 2023 2220 2391 2392 2394 2395 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 thạch cao Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá Sản xuất cỏc cấu kiện kim loại Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng 2396 2511 bằng kim loại Sản xuất nồi hơi (trừ nồi hơi trung tâm) Gia công cơ khí; xử lý và trỏng phủ kim loại Sửa chữa mỏy múc, thiết bị Sửa chữa thiết bị điện Sửa chữa thiết bị khỏc Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp Khai thỏc, xử lý và cung cấp nước Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét Thu gom rác thải không độc hại Thu gom rác thải độc hại Xử lý và tiờu huỷ rỏc thải khụng độc hại Xử lý và tiờu huỷ rỏc thải độc hại Tỏi chế phế liệu Xử lý ụ nhiễm và hoạt động quản lý chất thải 2513 2592 3312 3314 3319 3320 3600 810 3811 3812 3821 3822 3830 khác Xây dựng nhà các loại Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ Xây dựng cụng trình công ích Xây dựng công trình dân dụng khác Lắp đặt hệ thống điện Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lũ sưởi và điều hoà không khí Lắp đặt hệ thống xây dựng khác Hoàn thiện cụng trỡnh xây dựng Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Bán buôn kim loại và quặng kim loại Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 6 2512 3900 4100 4210 4220 4290 4321 4322 4329 4330 4390 4652 4653 4659 4662 4663 48 49 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên 4669 4752 doanh Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và 50 51 52 53 54 đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đỡnh khỏc chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh Hoạt động tư vấn quản lý Kiểm tra và phân tích kỹ thuật Đại lý, môi giới Xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng cụng ty kinh 4759 7020 7120 4610 doanh Với sự mạnh dạn và hướng đi đúng đắn của mình trong việc tìm hợp đồng kinh doanh,cùng với sự sáng tạo ra những công nghệ mới và những thiết kế mang tính chất khoa học, công ty đã có những bước đi thích hợp, ổn định sản xuất, công nhân đủ việc làm, đời sống người lao động ngày càng được cải thiện và nâng cao. Sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả. Qua hơn 6 năm xây dựng và phát triển, vận động trong nền kinh tế chuyển đổi, công ty đã thu được những thành tựu đáng ghi nhận trong công tác quản lý kinh doanh. Một số chỉ tiêu tài chính2012- 2014 Đơn vị tính: đồng STT 1 Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2012 6.381.689.00 2 Thu nhập BQ người/ 0 3.250.000 3 Tháng Nộp ngân sách 1.900.000 1.3.Công nghệ sản suất chủ yếu 7 Năm 2013 Năm 2014 6.651.388.000 7,058,320,262 3.920.000 4.700.000 2.240.000 3.100.000 Tiền thân là CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM, được thành lập và đi vào hoạt động ngày 26 tháng 11 năm 2008, là một trong những đơn vị tiên phong trong các hoạt động Bảo vệ môi trường như: Xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, đặc biệt nước thải có chứa hàm lượng chất độc hại cao (kim loại nặng, Nitơ, Phopho, Phenol...); Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; Quan trắc môi trường định kỳ etc... Sau gần 06 năm đi vào hoạt động, để đáp ứng nhu cầu của thực tế và phục vụ nhiều hơn nữa nhu cầu của khách hàng, Công ty đó chớnh thức chuyển đổi thành CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM với tên giao dịch là VSUD Corp trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Công ty hiện có đầy đủ trang thiết bị phục vụ đo lường, kiểm tra và phân tích các tiêu chuẩn về môi trường đạt chuẩn theo quy định quốc tế, đảm bảo thực hiện tốt các công việc được giao. Sử dụng máy móc hiện đại,có độ chính xác cao và tuyệt đối …. 8 1.4. Cơ cấu bộ máy kế toán của đơn vị thực tập. 1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của đơn vị thực tập GIÁM ĐỐC P.Giám đốc kỹ thuật P. Giám đốc đời sống P. Giám đốc Kỹ thuật thi công cụngcpcoong P. Nhân sự P. Kế toán-TC P. Thiết kế P. Công nghệ P. Thiết bị NL P. Quản trị P. Bảo vệ Đội thi công và các công trình Sơ đồ : Bộ máy tổ chức quản lý của công tycổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Trong thực tế cho ta thấy để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả các công ty đều phải tổ chức bộ máy quản lý nhằm điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nhưng tuỳ thuộc vào mô hình, loại hình và đặc điểm điều kiện sản xuất cụ thể mà các công ty tổ chức ra bộ máy quản lý cho thích hợp. Công cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam là một đơn vị 9 hạch toán kinh tế độc lập, bộ máy của công ty được tổ chức thành các phòng ban và các công trình để thực hiện các chức năng quản lý nhất định. - Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chỉ huy điều hành toàn bộ bộ máy của công ty; Là người chịu trách nhiệm cao nhất về tài sản và tiền vốn của công ty với nhà nước. Giám đốc công ty quản lý trực tiếp các phòng: Nhân sự, Kế toánTài chính, điều hành các công việc chủ yêú như: Nhân sự, định mức, tiền lương, tài chính kế toán, vật tư. Giám đốc công ty uỷ quyền cho phó giám đốc điều hành quản lý các bộ phận cụ thể hoạt động của công ty. * Giám đốc Công ty có nhiệm vụ sau: - Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty; Tổ chức thực hiện các kế hoạch thiết kế,nghiờn cứu, kinh doanh, tài chính, lao động và dự án đầu tư đã được phê duyệt. - Phê duyệt các dự án đầu tư có giá trị nhỏ hơn 20% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. - Quyết định hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị dưới 20% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty tại báo cáo tài chính gần nhất. - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Công ty, phương án huy động vốn, dự án đầu tư, phương án liên doanh, đề án tổ chức quản lý của Công ty. - Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và/hoặc quyết định khác đối với các chức danh quản lý trong Công ty. - Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong Công ty và cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc; - Chịu sự kiểm tra, giám sát của Chủ sở hữu đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. - Quyết định ban hành quy chế quản lý nội bộ trong Công ty. 10 -Phó giám đốc 1: Giúp giám đốc điều hành các dự án đầu tư,cụng trỡnh xõy dựng,liên doanh phát triển sản phẩm mới, trực tiếp điều hành quản lý toàn bộ thiết bị, máy móc trangthiết bị của cụng ty - Phó giám đốc 2: Phụ trách các phòng: Quản trị, bảo vệ, y tế, an toàn bảo hộ và vệ sinh công nghiệp, phụ trách toàn bộ các hoạt động về thi đua khen thưởng của công ty. Đồng thời phụ trách phòng thị trường và bán hàng, đôn đốc công nợ, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Phó giám đốc 3: Phụ trách phòng sản xuất, phòng kỹ thuật của công ty, điều hành trực tiếp tiến độ sản xuất, kỹ thuật, công nghệ, quản lý chỉ đạo hạch toán các phân xưởng, tính giá thành sản phẩm tham mưu, giúp giám đốc quyết định triển khai ký hợp đồng kinh tế, cũng như các công tác KAIZEN, 5S… ⇒ỵTất cả các phó giám đốc đều được giám đốc uỷ quyền thực hiện việc ký các hợp đồng kinh tế, các giấy tờ quan trọng khi giám đốc vắng mặt và có giấy uỷ quyền của giám đốc hoặc ký các thông báo; chỉ thị nội bộ có liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách và ký các hoá đơn bán hàng. * Các phòng ban của công ty có chức năng nhiệm vụ sau:  Phòng nhân sự: Gồm 12 người. Căn cứ vào yêu cầu tuyển dụng về lao động của công ty, có phương án tuyển dụng lao động, sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân, nghiên cứu ra quyết định và quản lý các chính sách có liên quan đến lợi ích người lao động…sao cho đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao. Đồng thời xây dựng các đơn giá sản phẩm trên cơ sở định mức của các phòng kỹ thuật và quản lý an toàn lao động của công ty. -Phòng bảo vệ: Gồm 29 người. Tổ chức công tác bảo vệ vật tư, tài sản của toàn công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác an ninh quốc phòng của công ty. -Phòng kế toán tài chính: Gồm 10 người (sẽ được nghiên cứu ở mục riêng). 11 -Phòng quản lý chất lượng: Gồm 20 người. Làm nhiệm vụ kiểm tra các mặt hàng sản xuất của công ty chất lượng sản phẩm đúng như yêu cầu thiết kế. -Phòng quản trị: Phụ trách công tác quản trị đời sống của công nhân viên toàn công ty như: Nhà ăn phục vụ ăn ca, trông giữ các phương tiện đi làm của công nhân viên, đảm bảo cho công nhân viên yên tâm sản xuất. ⇒ Các phòng ban, phân xưởng của công ty tuy có chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau tạo thành một quy trình sản xuất kinh doanh khép kín, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có lợi tức cao. Với sơ đồ bộ máy quản lý của công ty như đã trình bày, thực tế trong công ty còn có các tổ chức Đảng, Công đoàn, thanh niên và hội cựu chiến binh được tổ chức sinh hoạt trong công ty. 1.5.Khái quát về công tác tổ chức bộ máy kế toán 1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu hạch toán trong sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của công tác kinh tế tài chính, mặt khác căn cứ vào đặc điểm tổ chức của công ty, công tác kế toán của công ty được tập trung vào phòng kế toán tài chính dưới sự chỉ đạo và điều hành, quản lý trực tiếp của giám đốc. Ở dưới các phân xưởng sản xuất có các cán bộ thống kê theo dõi các khoản nhập, xuất nguyên vật liệu, các khoản chi phí phát sinh của phân xưởng trong quá trình sản xuất, đồng thời cán bộ thống kê chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của quản đốc phân xưởng và chịu sự kiểm tra, hướng dẫn về nghiệp vụ của phòng kế toán tài chính công ty. * Về mặt tổ chức bộ máy kế toán tài chính của công ty. Kế toán trưởng: Vừa là người chỉ đạo chung mọi hoạt động của phòng kế toán vừa là người trực tiếp tổ chức công tác kế toán của công ty. 12  Phó phòng kế toán: Là người giúp việc cho kế toán trưởng về công tác lập các báo cáo kế toán theo đúng quy định của nhà nước, tổ chức tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm phục vụ các yêu cầu của lãnh đạo công ty.  Tổ kế toán vật liệu: Gồm một kế toán viên. Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng cho công ty, tình hình nhập, xuất kho vật tư trên cơ sở kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu của phòng công nghệ đã tính toán để hạch toán tình hình nhập, xuất và tiêu hao NVL trong kỳ, lập báo cáo Nhật ký chứng từ số 5 và bảng phân bổ vật liệu.  Tổ kế toán TSCĐ và tiền lương: Gồm 1 kế toán viên. Có nhiệm vụ theo dõi tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao, kiểm tra định mức lao động tiền lương và các khoản trích theo lương, kiểm tra các chứng từ thanh toán lương, bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong công ty, và lập báo cáo phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.  Tổ kế toán thanh toán và vốn bằng tiền: Gồm 1 kế toán viên. Căn cứ các chứng từ gốc, các giấy báo nợ, báo có để ghi sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi , tiền vay, lập các nhật ký, bảng kê liên quan. Thanh toán, thu giữ ngân quỹ của công ty.  Tổ kế toán giá thành: Gồm 1 kế toán viên. Căn cứ các số liệu tập hợp từ các phân xưởng, các số liệu tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ tính toán giá thành sản phẩm nhập kho. Căn cứ vào định mức sản phẩm phân bổ các chi phí chung tính giá thành sản phẩm theo định mức, phục vụ các yêu cầu điều hành sản xuất của lãnh đạo.  Tổ kế toán tiêu thụ: Gồm 1 Kế toán viên theo dõi việc bán hàng và thanh toán tiền bán hàng cũng như các khoản giảm trừ doanh thu, các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước. Theo dõi việc thanh quyết toán công nợ với khách hàng. Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Kế toán trưởng 13 Phó phòng kế toán tổng hợp Tổ kế toán giá thành Tổ kế toán vật liệu Tổ kế toán tiêu thụ Tổ kế toán TSCĐ tiền lương Tổ kế toán vốn bằng tiền Khối thống kê- hạch toán các công trình trong công ty. 1.5.2.Các chính sách kế toán áp dụng tại cụng ty a. Hình thức tổ chức kế toán. Để phù hợp với điều kiện thực tế, trình độ quản lý cũng như đặc điểm sản xuất, công ty đã vận dụng hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán tài chính được thực hiện tại phòng kế toán tài chính của công ty bao gồm từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán, báo cáo kế toán, phân tích và kiểm tra kế toán. Ở các phân xưởng sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ tổ chức bố trí các nhân viên thống kê phân xưởng thực hiện việc ghi chép và tập hợp toàn bộ chi phí của phân xưởng. Cuối tháng nhân viên thống kê chuyển chứng từ và báo cáo về phòng kế toán tài chính và phòng sản xuất công ty để tập hợp và xử lý. Đồng thời tiến hành hạch toán chi phí phân xưởng. b. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. c. Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. d. Phương pháp tính giá hàng hoá xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền. e. Hệ thống tài khoản: Thực hiện theo quyết định (Ban hành theo qđ số 48/2006/QĐ-BTC,ngày ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) của bộ trưởng bộ tài chính cùng hệ thống tài khoản thống nhất, các chuẩn mực kế toán của Nhà nước theo chế độ hiện hành. 14 f. Chứng từ kế toán sử dụng: Theo chế độ hiện hành mà Nhà nước quy định. g. Niên độ kế toán: Cũng như phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam, niên độ kế toán của công ty là một năm, bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12 hàng năm. h. Công tác lập báo cáo: Công ty CP Xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam lập báo cáo theo đúng quy định hiện hành: Quý, 6 tháng, năm và nộp báo cáo cho các đơn vị: Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp - Sở tài chính - Cục thuế - Cục thống kê - Ngân hàng giao dịch. i. Hình thức ghi sổ kế toán: Để giúp đơn vị quản lý, hạch toán kinh tế chính xác kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý kế toán hiện nay công ty đã áp dụng hình thức kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung * Sơ đồ: Hình thức Nhật ký chung 15 Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã được kiểm tra dựng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệm vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký Chung,sau đó căn cứ số liệu đó ghi trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp,Nếu đơn vị có mở sổ,thẻ kế toán chi tiết thì sau khi ghi sổ NKC kế toán ghi vào các sổ chi tiết liên quan 1.6. Đặc điểm tình hình lao động của công ty Trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông Sơ cấp Tổng Lao động 124 15 73 788 49 18 1.067 Nam 104 11 30 601 12 14 772 Nữ 20 4 43 187 37 4 295 Như đã nêu ở trên công ty bao gồm 1 giám đốc, 3 phó giám đốc, các phòng ban, các phân xưởng sản xuất, công ty đã xây dựng một cơ cấu lao động 16 hợp lý, với nhiều năm kinh nghiệm, có trình độ tay nghề cao. Công ty sử dụng chủ yếu là công nhân công nghiệp đã được đào tạo qua các trường nghề. Lao động trực tiếp chiếm phần lớn nhưng đều có tay nghề vì đã được trải qua nhiều năm lao động cống hiến. Số lao động gián tiếp là những người có trình độ từ cao đẳng trở lên có trình độ chuyên môn cao, quản lý tốt. Vậy cơ cấu nhân sự như trên đảm bảo hoạt động của công ty được diễn ra theo một trình tự nhất định đạt hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuận trong việc kinh doanh. * Lĩnh vực hoạt động: 1. Cung cấp hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn BioSaveTM. 2. Thiết kế, thi hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, bệnh viện, làng nghề, chăn luôi.... Đặc biệt chúng tôi có thế mạnh trong việc xử lý nước thải chứa hàm lượng độc chất cao như: Nước thải có chứa hàm lượng COD từ 10.000 đến 20.000 ppm; Nước thải có chứa Benzen, phenol; Nước thải có chứa hàm lượng Nitơ, Photpho cao... 3. Thiết kế, thi công hệ thống cấp thoát nước, thông gió, điều hòa không khí và giàn làm mát cho các công trình dân dụng và công nghiệp. 4. Tư vấn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐCM), quan trắc môi trường định kỳ. 5. Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, thẩm định hồ sơ thiết kế và thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. 17 PHẦN II. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 2.1. Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.1Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ. Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có đầy đủ 3 yếu tố như sau: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, con người lao động. Quá trình sử dụng các yếu tố lao động trong sản xuất đồng thời cũng là quá trình mà doanh nghiệp bỏ ra các chi phí sản xuất tương ứng. Chi phí tiền công, trích BHXH, BHYT, KPCĐ là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống. Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá. Chi những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất sản phẩm mới được coi là chi phí sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất của doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá thành nhất định. 2.1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho 1 đơn vị khối lượng sản phẩm, dịch vụ nhất định. Giá thành sản phẩm phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống, lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất sản phẩm…trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt thống nhất của quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về mặt chất nhưng khác nhau về mặt lượng. Chi phí sản xuất là biểu hiện về mặt hao phí còn 18 giá thành sản phẩm lại biểu hiện mặt kết quả của quá trình đó. Tức là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp được và số lượng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ. Về mặt kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 2 công việc gắn bó mật thiết với nhau. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, sự chính xác, đầy đủ của công tác tập hợp chi phí sản xuất quyết định đến tính chính xác của công tác tính giá thành sản phẩm. tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có sự khác biệt sau: - Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra nó còn giá thành lại gắn liền với một khối lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn tất. - Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng còn giá thành sản phẩm lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện trong công thức sau đây: Tổng giá thành CFSX dở dang CF phát sinh + = sản phẩm đầu kỳ trong kỳ CFSX dở dang cuối kỳ - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không bằng nhau bởi vì giá thành sản phẩm kỳ này có thể bao gồm chi phí sản xuất ở kỳ trước chuyển sang hoặc chi phí trả trước phân bổ cho nó, còn chi phí sản xuất kỳ này có thể tính cho giá thành kỳ trước hoặc kỳ sau. - Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì giá thành sản phẩm trùng với chi phí sản xuất. 2.1.2 Phân loại 2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất có thể được phân loại theo tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý. Sau đây là một số cách phân loại chi phí.  Phân loại dựa vào nội dung, tổ chức kinh tế( yếu tố) của sản phẩm: Bao gồm 5 loại sau: - Chi phí NVl: Bao gồm toàn bộ các chi phí về NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho 19 các hoạt động sản xuất trong kỳ ( loại trừ giá trị dùng khong hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Chi phí nhân công: bao gồm tổng số tiền lương, phụ cấp phải trả cho người lao động cùng với số trích các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. Ví dụ như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại… - Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên chi phí đã nêu ở trên. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố cho kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất. Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau.  Phân loại dựa vào mục đích và công dụng kinh tế: Theo cách này chi phí sản xuất được chia thành các loại ( khoản mục sau): - Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm chi phí NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích sản xuất sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: Là các chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Các khoản phụ cấp lương, tiền ăn ca, tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài cũng được hạch toán vào khoản mục này. - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí sản xuất phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất ( ngoài các chi phí trực tiếp) như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụngcụ sản xuất, chi phí vật liẹu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.  Phân loại chi phí theo các mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công việc sản xuất trong kỳ. - Chi phí cố định( định phí) : đây là những chi phí không thay đổi về tổng số so với công việc hoàn thành chẳng hạn như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí 20 thuê mặt bằng, phương tiện, kinh doanh…các chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi khi sản lượng này thay đổi. - Chi phí biến đổi ( biến phí): Đây là những chi phí có thể thay đổi về mặt tổng số, tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Các chi phí thuộc này bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.  Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ đối với đối tượng chịu chi phí. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí. Những chi phí này chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất một loại sản phẩm, một công việc, một hoạt động hay một địa điểm nhất định. - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Đối với chi phí này kế toán phải tập chung chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí vào 1 tài khoản riêng, cuối cùng phân bổ cho các đối tượng tập hợp chi phí theo những tiêu thức phân bổ nhất định.  Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí - Chi phí đơn nhất: Là chi phí do 1 yếu tố duy nhất cấu thành như nguyên liệu, vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất. - Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại. Ví dụ như chi phí sản xuất chung. 2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 1) Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành các loại sau: - Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế kỳ trước. Giá thành kế hoạch mang tính chất dự toán. Không phải là chính xác tuyệt đối. Nó là mục tiêu phấn đấu để hạ giá thành. - Giá thành định mức: Là giá thành xác định dựa trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các tiêu hao định mức, các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức cũng xác định trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm. 21 - Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định trên cơ sở các khoản chi phí thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế được xác định sau khi xác định được kết quả sản xuất trong kỳ. 22 2) Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí. - Giá thành sản xuất ( Giá thành công xưởng): Bao gồm các chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh ở phân xưởng sản xuất. - Giá thành toàn bộ ( Giá thành đầy đủ): bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ của sản phẩm được tính theo công thức sau: Giá thành sản xuất toàn bộ = Giá thành + sản xuất Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất. Do sản phẩm chủ yếu của công ty chủ yếu là các công trình,hệ thống xử lý nước thải, công ty tổ chức hạch toán chi phí theo từng công trình. Ngoài ra nhà máy còn tiêu thụ 1 khối lượng bán thành phẩm 2.3. Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng. Có 5 hình thức ghi sổ kế toán là: + Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung. + Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái + Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ + Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ + Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 23  Hình thức nhật ký chứng từ : Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ cái các tài khoản Sổ (thẻ) kế toán chi tiết TK Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Đối chiếu Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra ghi trực tiếp vào các Nhật Ký- Chứng từ hoặc các bảng kê sổ chi tiết liên quan. Với các chi phí sản xuất kinh doanh phải phân bổ căn cứ vào các chứng từ gốc, tập hợp, phân loại và đưa vào các bảng phân bổ và Nhật ký chứng từ liên quan. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu với các sổ kế toán chi tiết ghi vào Sổ Cái. 24  Hình thức sổ kế toán nhật ký chung. Chứng từ gốc Nhật ký đặc biệt NHẬT KÝ CHUNG Sổ cái Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ trước hết ghi chép nghệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ chi tiết thì đồng với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ, thẻ chi tiết liên quan. Nếu đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Cuối tháng tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sịnh. Sau khi đối chiếu khớp với số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính. 25 26  Hình thức chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng khoá sổ tính tổng số phát sinh Có, tổng số phát sinh Nợ và số dư của từng tài khoản trên sổ cái để lập Bảng cân đối số phát sinh. Đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo tài chính. 27  Hình thức nhật ký sổ cái. Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Nhật ký-Sổ cái Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc về nhập, xuất NVL (hay bảng tổng hợp chứng từ gốc), kế toán ghi vào sổ Nhật ký- Sổ cái. Đồng thời, ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối kỳ, phải khoá sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết.  Hình thức kế toán trên máy vi tính. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công viẹc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải được in đầy đủ sổ và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. 28 Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu vật liệu thành thành phẩm. -Những chi phí không được tính vào giá gốc của hàng tồn kho: Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất. -Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường. -Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản hàng tồn kho phát sinh trong quá trình mua hàng.  Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp Bình quân gia quyền.  Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:  Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác: Nguyên tắc ghi nhận: Các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo, nếu: Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới 1 năm (hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là Tài sản ngắn hạn. Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm (hoặc trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là Tài sản dài hạn.  29  Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình: Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được tính phù hợp theo quy định tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính. 2.4.Trình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất 2.4.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp * Khái niệm Chi phí NVL trực tiếp: Chi phí NVL trực tiếp trong các doanh nghiệp sản xuất là những chi phí về NVL chính , NVL phụ, bán thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu…được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, hình thành nên thực thể của công trình * Nhà máy sử dụng TK 621 để hạch toán CPNVL trực tiếp * Khoản mục chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành. Để phục vụ tốt cho công tác hạch toán trực tiếp các khoản mục chi phí NVL, nhà máy mở sổ chi tiết theo dõi đơn giá, số lượng nhập, xuất, tồn cho từng loại vật tư. Mỗi lần xuất ghi chi tiết cho từng đối tượng sử dụng để thuận tiện cho việc phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng loại sản phẩm. * Thủ tục xuất kho phục vụ sản xuất: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhân viên kinh tế phân xưởng tiến hành lập " Giấy đề nghị xuất vật tư", Trình quản lý phân xưởng và phòng công nghệ ký duyệt. Sau khi được ban lãnh đạo thông qua phòng kế hoạch kỹ thuật thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho. Trên phiếu xuất kho ghi chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí, từng địa điểm phát sinh và thời gian phát sinh. * Đối với vật liêu xuất kho: Để tính giá xuất kho NVL nhà máy sử dụng phương pháp tính giá bình quân gia quyền. Khi có lệnh xuất NVL theo yêu cầu sản xuất thì trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng thực xuất mà không có đơn giá và thành tiền, dựa vào đó kế toán chỉ vào cột số lượng trên bảng kê xuất. Đến cuối tháng máy sẽ tự động tính giá xuất kho NVL và lúc đó trên phiếu xuất kho và bảng kê mới có đơn giá và thành tiền.Từ những dữ liệu trên, máy tính sẽ tự động xử lý và cập nhật trên các bảng biểu, sổ, thẻ kế toán có liên quan. Đơn giá bình quân gia quyền xác định cho từng loại vật tư được tính theo công thức sau: Đơn giá bình quân gia quyền 30 = Trị giá tồn kho đầu kỳ + trị giá nhập kho trong kỳ Số lượng tồn kho đầu kỳ + số lượng nhập kho trong kỳ Giá thực tế NVL xuất trong kỳ = Số lượng NVL xuất dùng trong kỳ x Đơn giá bình quân gia quyền * Để hiểu rõ về phương pháp chi phí NVL trực tiếp ta tiến hành đi sâu vào trình tự hạch toán của công ty Ví dụ: tấm 304 2.0 ly đầu tháng 01/2014 là 248,5 kg, trị giá 18.065.950 đ Ngày 02/01 nhập 265,8 kg, trị giá 18.100.980 đ. Ngày 31/01 xuất 300kg cho công trình tại công ty TNG Đơn giá bình quân gia quyền của Đất sét 18.065.950+18.100.980 = 248,5+265,8 = 70.322,63 đ Trị giá thực tế của tấm 304 2.0 ly = 300 x 70322,63 = 21.096.789 đ 31 Mẫu số :01GTKT3/001 ký hiệu:01HA/14P số:0001232 HOÁ ĐƠN(GTGT) Liên 2 : giao khách hàng Ngày 16 tháng 01 Năm 2014 Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thép không gỉ Hà Anh Địa chỉ : Hưng Yên Số tài khoản Điện thoại : MST Họ tên người mua hàng : Trần Huy Liệu Tên đơn vị : Công ty cổ phần xấy dựng và phát triển bền vững Việt Nam Địa chỉ: Số 04, ngách 521/ 69 Trương Định, Tân Mai, Hoàng Mai, Hà nội. Số tài khoản : Hình thức thanh toán : Tiền Mặt stt A 1 Tên hàng hoá, dịch vụ B Tấm 304:2.0 ly đơn vị tính Kg kg Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 265.8 68100 18100980 Cộng tiền hàng : 18100980 Thuế suất GTGT : 5% tiền thuế GTGT : 181009,80 Tổng tiền thanh toán :16290882 viết bằng chữ: mười sáu triệu hai trăm chín mươi nghìn tám trăm tám mươi hai đồng/ Người mua hàng (Ký,ghi rõ họ tên ) Người bán hàng ( Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Trần Huy Liệu Hoàng Thanh Huy Nguyễn Thị Dung 32 33 Công ty cp xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Số 04/ngách 521/69 Trương Định,Tân Mai,Hà Nội Mẫu số :01GTKT3/001 ký hiệu:01HA/14P số:0001232 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31 tháng 01 năm 2014 Số: 02 Nợ TK 6211: 21.096.789 Có TK 152: 21.096.789 Họ tên người nhận hàng: Đ/c Toàn - PX nghiền liệu Địa chỉ: công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Lý do xuất: Chi công công trình TNG STT A 1 Tên vật tư B tấm 304 2.0 ly Mã số C ĐVT Yêu cầu 1 300 D kg Cộng 300 Tổng số tiền ( Bằng chữ): ba trăm ba mươi hai đồng. Người lập phiếu đốc (ký, họ tên) Số lượng Thực xuất 2 300 300 Đơn giá ( Đ/tấn) 3 70.322,63 Thành tiền ( đồng) 4=2x3 21.096.789 70.322,63 21.096.789 Sáu mươi một triệu ba trăm ba mươi năm nghìn Ngày 31 tháng 01 năm 2014 Thủ kho KT trưởng Giám Người nhận hàng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Mẫu số S 10-DN Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/03/2006 của bộ trưởng BTC ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) 34 (ký, họ tên) (ký, họ tên) Công ty cp xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Số 04/ngách 521/69 Trương Định,Tân Mai,Hà Nội SỔ CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU Năm 2014 Tài khoản: 152 Tên tài khoản: tấm 304 2.0 ly Số dư đầu kỳ: 248,5kg. Trị giá: 18065950 (đ) Chứng từ Số hiệu Nhập Diễn giải Ngày, tháng TKĐƯ A B C D 44 02/01 Nhập tấm 304 2.0 ly 331 Đơn giá (đ) 1 2 68.100 02 06/01 Xuất tấm 304 2.0 ly Số lượng (kg) Thành tiề 3=1x2 265,8 18.100.9 1.816 48.5 621 70.322,63 Cộng Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang… Ngày mở sổ: Ngày 01 tháng01 năm 2014 Ngày 31 Tháng 01 năm 2014 Người ghi sổ Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) 35 ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) Chi nhánh công ty CP đầu tư và SXCN Nhà máy xi măng Lưu Xá TK Tên vật tư 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 153 Thép không rỉ Hộp 304 Tấm 304:0.1 ly Tấm 304:1.2 ly Quặng sắt Tấm 304:12.0 ly Tấm 2.0 ly Tấm 1.0 ly thép Sắt Tâm 304:2.0-4.0 ly Thép không rỉ … Cộng TK 152 Công cụ dụng cụ 154 Khoan máy Vỏ bao tự SX PCB 30 Máy lọc nước Cộng TK 154 154 154 ĐV T Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn kg kg kg lít kg BẢNG KÊ NHẬP - XUẤT - TỒN Tồn đầu kỳ SL T.Tiền 21.843,43 851.730.343 512,37 21.971.563 104,99 6.370.793 128,92 5.502.301 5083,12 3.027.901.261 253,64 138.348.941 5384,01 71.786.800 9.991 137.970.915 3.158 43.610.401 1.222 30.317.820 164 4.252.520 ... … 5.396.434.461 17.482.900 4.662,61 199,25 27,57 897,31 1.045,0 180,00 … 200.270.198 13.672.345 1.287.913 508.475.965 28.016.450 5.382.000 … 1.719.069.802 17.805.000 Xuất trong kỳ SL T.Tiền 4.053,69 158.063.581 4.174,98 222.241.761 290,11 19.073.497 156,5 6.690.214 281,76 46.106.181 1641,25 856.357.088 176,62 116.279.874 198,80 2.650.666 5.630 77.747.598 1.750 24.166.625 1.015 25.182.150 139 3.604.270 … … 2.059.497.969 21.841.600 SL Nhập trong kỳ T.Tiền Tồn cuối kỳ SL T.Tiền 17.789,74 693.666.762 14,13 969.587 5.059,18 2.680.020.138 77,02 22.069.067 5.185,21 69.136.134 4.361 60.223.317 1.408 19.443.766 1.252 33.152.120 205 6.030.250 … … 5.056.006.294 13.446.300 Chi ếc 60.551 21.711.837 7044 2.697.901.457 5.639,82 2.158.917.456 1.464,731 560.695.838 cái 54.656 174.821.837 120.000 327.013.663 70.874 192.386.302 103.782 281.714.525 cái 10.823 27.734.673 196.533.674 9.072 23.247.616 2.374.551.374 1.751 4.487.057 846.897.420 3.124.915.120 ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) GIẢI TRÌNH DẦU MỠ THÁNG 1 NĂM 2008 Tên Dầu CN 90 Dầu CS 100 Dầu Diezen ĐV T lít lít lít PX lò 2,5 x 10 SL T.Tiền 630,0 15.630.300 80 2.500 Xi măng PCB 30 SL T.Tiền 300 7.443.000 - Xi măng PCB 30(CS) SL T.Tiền 60 1.488.600 - Xi măng PC 25 SL T.Tiền 25 620.250 - Tổng cộng SL T.Tiền 1.015,0 25.182.150 - Mỡ YC 2 Bi đạn Bi cầu Tấm lót Phụ tùng thay thế Cộng kg kg kg kg 1.500 188,0 2.074.400 34.523.800 20.714.250 2.619.952 75.562.702 45 2.500 90 1.166.850 34.523.800 1.470.574 44.604.224 10 630 - 259.300 8.699.998 10.447.898 4 - 103.720 3.452.375 4.176.345 139,0 5.630,0 1.750,0 188,0 3.604.270 77.747.598 24.166.625 4.090.526 134.791.169 Ngày31Tháng 01 năm 2008 Người lập (ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên) CN CTCP đầu tư và SXCN Nhà máy xi măng Lưu Xá BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 1 năm 2008 STT 1 2 Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK 621 Công cụ dụng cụ xuất dùng TK 627 - TK 627 VLP CF sửa chữa nhỏ -TK 627 Cộng Người lập biểu (ký, họ tên) Kế toán trưởng ( ký, họ tên) TK 152 104.744.969 104.744.969 104.744.969 TK 153 4.000.000 21.841.600 21.841.600 25.841.600 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Giám đốc (ký, đóng dấu) 2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp ở Nhà máy xi măng Lưu Xá là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ bao gồm lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành. Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, nhà máy sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” và được mở chi tiết theo các đối tượng tập hợp chi phí khác nhau. Tài khoản này được tập hợp chung cho các phân xưởng sau đó sẽ được phân bổ cho từng sản phẩm để xác định giá thành. Kế toán sử dụng tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”; Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” trong đó mở chi tiết cho TK338.2: “Kinh phí công đoàn”, TK338.3: “Bảo hiểm xã hội”, Tk338.4: “Bảo hiểm y tế” để phục vụ cho việc hạch toán tiền lương, tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.  Hình thức trả lương: Nhà máy xi măng Lưu Xá áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. - Tiền lương trả cho lao động quản lý và phục vụ quản lý từ 8-10% tổng số quỹ tiền lương của Nhà máy phân phối hàng tháng. Phân phối dựa trên hệ số trách nhiệm của từng chức danh quản lý và tiền lương cơ bản của mỗi người. - Đối với các đơn vị phục vụ, phân xưởng phụ áp dụng hình thức trả lương gián tiếp. Tiền lương phụ thuộc vào tiền lương bình quân và tổng số lao động làm việc thực tế tại đơn vị.  Cơ sở để tính lương: Căn cứ vào các chứng từ hạch toán lao động, kết quả lao động thực tế ở Nhà máy và các quy định của Nhà máy. Lương sản phẩm áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất trong Nhà máy, ta có quá trình tập hợp chi phí nhân công trực tiếp như sau: - Tại các phân xưởng: Dựa vào kế hoạch sản xuất sản phẩm, tổ trưởng các tổ sản xuất ngoài việc đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện phần việc của mình đảm bảo cho đúng tiến độ yêu cầu kỹ thuật còn phải theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ chấm công, cuối tháng lập bảng chấm công gửi lên phòng tài chính kế toán. - Căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất do phân xưởng đưa lên, phòng tổ chức - hành chính tiến hành tính ngày công, duyệt sau đó kế toán tiền lương căn cứ vào đó để tính lương. - Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, khối lượng sản phẩm hoàn thành của các tổ sản xuất, đồng thời căn cứ vào hệ số cấp bậc của cán bộ công nhân để tính toán vào bảng thanh toán lương, căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ, đội kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Việc tính công cho người lao động Trích Bảng chấm công của bộ phận văn phòng của công ty trong tháng 11 năm 2014 C Ô N G T Y C P B Ả N G C H Ấ M X Â Y D Ự N G C Ô N G T h V á À n P g H Á 1 Mẫu số S02 – TT QĐ số 15/2006 QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC T 1 T n R I Ể ă m N 2 B 0 Ề 1 N 4 V Ữ N G V I Ệ T N A M B Ộ P H Ậ N : V Ă N P H Ò N G S ố n g à y là m v iệ c tr o n g t h á n g H ọ T T v à T C V H S L ê n 1 1 H G 4 ồ Đ . V 6 ă 6 n D x 2 3 4 5 6 7 8 H x x x x x 9 S ố n g à y là Số ngày m v nghỉ iệ c 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 x x x x x x x x x x x x x X x x x x x 2 6 ư ơ n g H ồ V i 2 ệ t V P G Đ 3 . 5 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x 2 6 4 i n h 3 P K 3 h T ạ T 4 m . 2 6 V ă n 8 T u ấ n 4 N N 3 g u y ễ n V i ế t V . 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Ô Ô Ô x x 2 ố 6 m 3 H ư n g H ồ V ă 5 n N Q V u 3 . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x 0 2 6 a n g 6 T N 3 r ầ n V . 0 2 6 T h ị P h ư ợ n g C a 7 o 2 T N . h V 7 ị 3 x x x x x x x x x x ô ô ô x x x x x x x X x x x x x 2 3 H à T 1 7 3 ổ n g C 9 ộ n g Ngày 31 tháng 11 năm 2014 Người chấm công (Ký, họ Tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ Tên) Người duyệt (Ký, họ Tên) Ví Dụ: Trong th¸ng 05 n¨m 2014 ¤ng Hå ViÖt Vinh Phã giám đốc C«ng Ty có: Hệ số lương: 3,54 Ngày công thực tế: 26 ngày Hệ số PCTN: 0,3 Lương cơ bản quy định là: 2.700.000 đ. Vậy tại tháng 05 năm 2014 lương của ông Phương trong tháng 05 năm 2014: Lương thời gian = 3.54 x 2.700.000 26 x 26 = 9.558.000 (đ) - Phụ cấp trách nhiệm = 3.54 x 2.700 x 0.3 = 2.867.400 (đ) - Trong tháng ông Vinh có phụ cấp ăn ca là: 150.000 (đ) Tổng lương = lương thời gian + Phụ cấp trách nhiệm + tiền ăn ca = 9.558.000 + 2.867.400 + 150.000 = 12.575.400(đ) - Các khoản khấu trừ: + BHXH = 3.54 x 2.700.000 x 8% = 764.640 (đ) + BHYT = 3.54 x 2.700.000 x 1,5% = 143.370 (đ ) +BHTN = = 95.580 (đ) 3.54 x 2.700.000 x 1% Lương thực nhận = Tổng lương - Các khoản trích theo lương = 12.575.400 - (764.640+143.370+95.580) = 11.571.810 (đ) Đối với các nhân viên khác trong bộ phận văn phòng “Tiền lương và các khoản khác trích theo lương” được tính tương tự. Ngày công chế độ quân bình trong tháng 26 Ngày công trong đó mức ăn ca tính cho 1người tháng là 150.000 Đồng ( Đảm bảo ngày công từ 20 trở lên) dưới mức 20 công mức ăn ca sẽ là 110.00 Đồng/Tháng). Vậy ta có bảng thanh toán tiền lương của bộ phận văn phòng tháng 11 năm 2014 là Mẫu số S02 – TT CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM QĐ số 48/2006 QĐ - BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC Bộ phận: Văn phòng BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 11 năm 2014 Bộ phận hành chính Tổng Tiền lương và thu nhập nhận được TT Họ và tên Chức Hệ số vụ lương Lương thực tế Tiền lương N. CôngM.Lương PCTN Các khoản phải nộp Tiền Tổng BHXH BHYT BHTN ăn ca cộng (7%) (1,5%) (1%) nhận Tổng cộng 1 Hồ Văn Dương GĐ 4.66 26 4.893.000 1.467.900 150,000 6.510.900 342.510 73.395 48.930 464.835 6.046.065 2 Hồ Việt Vinh PGĐ 3.54 26 3.717.000 1.115.100 150,000 4.982.100 260.000 55.755 37.170 353.115 4.628.985 3 Phạm Văn Tuấn KTT 3.48 26 3.654.000 730.800 150,000 4.534.800 255.780 54.810 36.540 347.130 4.187.670 4 Nguyễn Viết Hưng NV 3.00 26 3.150.000 150,000 3.300.000 220.500 47.250 31.500 299.250 3.000.750 5 Hồ Văn Quang 23 2.786.000 150,000 2.936.538 220.500 47.250 31.500 299.250 2.637.288 NV 3.00 6 Trần Thị Phượng NV 3.00 26 3.150.000 150,000 3.300.000 220.500 47.250 31.500 299.250 3.000.750 7 Cao Thị Hà NV 2.73 26 2.866.000 150,000 3.016.500 200.655 42.998 28.665 272.318 2.744.183 24.217.038 3.313.800 1,050,000 28.580.838 1.720.635 368.708 245.805 2.335.148 26.245.691 Cộng Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Phụ Người trách Kế toán lập biểu bộ phận trưởng (Ký, ghi rõ (Ký, ghi rõ (Ký, ghi rõ họ tên) họ tên) Cao Thị Hà Giám đốc công ty họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Hồ Văn Quang Phạm Văn Tuấn *. Đối với bộ phận buồng bếp. Trích bảng chấm công bộ phận buồng bếp tháng 05 năm 2014 C B Mẫu số S02 – TT Ô Ả QĐ số 48/2006 QĐ - BTC N N G G Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC Hồ Văn Dương T C Y H Ấ X M Â Y C Ô N D G Ự N G T h á n V g À 0 P 5 H Á n T ă m T R I Ể N B Ề N V Ữ 2 0 1 4 N G V I Ệ T N A M B Ộ P H Ậ N : B U Ồ N G B Ế P T T Họ và Tên C H V S Số ngày làm việc trong tháng Số Số ngày ngày làm nghỉ việc B T Nguyễn Xuân Mai c 1. n 9 1 Lê Trung Thông 2 Nguyễn Xuân Phúc 3 Trần Văn Kiên c 1. n 6 c 1. n 6 5 Nguyễn Thị Hà 6 Phan Bá Chung c 1. n 6 c 1. n 5 c 1. n 7 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 X x x x X x x X x x x x x x x x x x X X x x x x 26 X x x x X x x X x x x x x x x x x x X X x x x x 26 X x x x X x x X x x x x x x x x x x X X x x x x 26 x x x x X x x X x x x x x x x x x x X X x x x x 26 x x x x X x x X x x x x x x x x x x X X x x x x 26 x x x x X x x X x x x x x x x x x x X X x x x x 26 x x x x X x x X x x x x x x x x x x X X x x x x 26 x x 8 Hoàng Thị Lương 0 1 2 3 4 5 6 x n 4 7 2 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 x 2 c 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x x x Tổng Cộng 182 Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Người chấm công (Ký, họ Tên) Chú thích: Phụ trách bộ phận (Ký, họ Tên) Chủ nhật: Người duyệt (Ký, họ Tên) Tính lương thời gian của Ông Nguyễn Xuân Phúc trong tháng 05 năm 2014 Ông Phúc có: - Hệ số lương là: 1,6 - Số ngày làm việc là: 26 ngày - Tổng lương của cả bộ phận buồng bếp là: 10.956.892 đ. Trong Công tycăn cứ vào hệ số bậc thợ đó quy định và số ngày thực tế làm việc của mỗi nhân viên để quy đổi ra số ngày làm việc thực tế của cả bộ phận theo hệ số 1.6 là : (1.92 x 26) + (2 x 26) + (1.6 x 26) + (1.68 x 26) + (1.6 x 26) + (1.5 x 26) + (1.7 x 26) = 312 Vậy lương thực tế của Nguyễn Xuân Phúc là: = 10.956.892 312 x (1.6 x 26 ) = 1.460.919 (đ) - Các khoản khấu trừ: BHXH = 2.8 x 2.700.000 x 8% = 604.800 (đ) BHYT = 2.8 x 2.700.000 x 1,5% = 113.400(đ) BHTN = 2.8 x 2.700.000 x 1% = 75.600 (đ) Vậy lương của Ông Nguyễn Xuân Phúc thực nhận là: Tổng lương được nhận = 1.460.919 – (604.800+113.400+75.600) = 667.119(đ) Đối với các nhân viên khác trong tổ buồng bếp tiền lương và các khoản trích theo lương được tính tương tự Vậy Bảng thanh toán tiền lương của buồng bếp trong tháng 5 năm 2014 là: CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM Bộ Mẫu số S02 – TT phận: QĐ số 48/2006 QĐ - BTC Buồng Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC bếp BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 05 năm 2014 TT Họ và Hệ số tên lương Hệ số N.Côn Lương g cơ bản Tiền lương thực tế Các khoản phải nộp Tổng BHXH BHYT BHTN nhận (7%) (1,5%) (1%) 1 Tổng Nguyễ n Xuân 3.50 Mai 1.92 26 3,675,00 1,753,11 0 3 257,250 55,125 36,750 349,125 cộng 1,403,98 8 Lê Trung 2 3.00 2.00 26 n Xuân 2.80 1.60 26 2.80 1.68 26 2.80 1.60 26 2.00 1.50 26 2.00 1.70 26 3,150,00 1,826,14 0 6 220,500 47,250 31,500 299,250 205,800 44,100 29,400 279,300 205,800 44,100 29,400 279,300 205,800 44,100 29,400 279,300 147,000 31,500 21,000 199,500 147,000 31,500 21,000 199,500 1,526,89 6 Thông Nguyễ 3 2,940,00 1,460,91 0 9 1,181,61 9 Phúc Trần Văn 4 2,940,00 1,533,96 0 4 1,254,66 4 Kiên Hoàng Thị 5 2,940,00 1,460,91 0 9 1,181,61 9 Lương Nguyễ n Thị 6 2,100,00 1,369,61 0 0 1,170,11 0 Hà Phan Bá 7 2,100,00 1,552,22 0 2 1,352,72 2 Chung 19,84 10,95 1,389, Cộng 5,000 6,893 150 297,675 198,4 1,885, 9,071, 50 275 618 Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Kế toán Người lập biểu Phụ trách bộ phận (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) trưởng Giám đốc công ty (Ký, ghi rõ họ tên) Từ bảng thanh toán tiền lương của các bộ phận tại công ty, công ty có nhiều bộ phận nhưng em chỉ trích 02 bộ phận mà em thực tập. Từ đó lập bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của toàn CONG TY CỔ PHẦN XAY DỰNG VA PHAT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY Tháng 05 năm 2014 Tiền lương và thu nhập nhận Tổng được TT Bộ phận Lương Phụ thực tế 1 Văn phòng 2 Buồng bếp Tổng Cộng cấp Các khoản phải nộp Khoản Tổng BHXH BHYT khác 24.217.03 cộng BHT N (7%) (1,5%) 10.956.89 (1%) 8 2.335.14 26.245.69 5 368.708 245.805 10,956,89 1.389.15 3 3 35.173.93 1 8 2 1.885.27 0 297.675 198.450 39.537.73 3.109.78 13.313.800 1,050,000 Tổng cộng 28.580.83 1.720.63 83.313.800 1,050,000 nhận 5 9.071.618 4.220.42 35.317.31 5 666.381 444.255 1 0 Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Người lập biểu Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc công ty (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Cao Thị Hà Hồ Văn Quang Phạm Văn Tuấn 3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. * Khái niệm chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ các chi phí phát sinh trong toàn bộ phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí NVLTT, Chi phí NCTT. Nhà máy xi măng Lưu Xá sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình sản xuất và TK 627 được chia thành 4 tiểu khoản: + TK 6271: Chi phí SXC sản xuất Clanhke. + TK 6272: Chi phí SXC sản xuất xi măng PCB25. + TK 6273: Chi phí SXC sản xuất xi măng PCB30. + TK 6274: Chi phí SXC sản xuất xi măng PCB30(CS). Chi phí sản xuất chung của nhà máy xi măng Lưu Xá được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức nhất đinh. Khi tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán giá thành căn cứ vào các chứng từ gốc sau đây để hạch toán: Phiếu chi, Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ NVL, Bảng đăng ký mức trích khấu hao trung bình năm 2008… Cuối tháng, Chi phí sản xuất chung tập hợp được kết chuyển và phân bổ cho từng sản phẩm theo phương pháp đã định. Phương pháp phân bổ: Chi phí sản xuất chung tập hợp được sẽ được phân bổ cho các sản phẩm theo nguyên tắc sau: - Ba phần cho sản xuất Clanhke và một phần cho sản xuất xi măng. - Một phần cho sản xuất xi măng sẽ được phân bổ cho xi măng PCB 25, PCB 30 và PCB 30(CS) theo phương pháp hệ số. Cụ thể chi phí sản xuất chung tháng 1/2008 được tập hợp và phân bổ như sau ( biểu số 22):  Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ. Tại nhà máy các chi phí của nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ bao gồm lương chính, lương phụ và BHXH cho những người quản lý phân xưởng, phục vụ ở từng phân xưởng. Tiền lương trả cho nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ chủ yếu dưới hình thức lương gián tiếp và được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng( giai đoạn sản xuất) quỹ lương cho nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ không được vượt quá 15% tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất của nhà máy. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm sản xuất của hội đồng nghiệm thu nhà máy, phòng tổ chức hành chính phê duyệt và gửi cho phòng kế toán tính lương. Chi phí sản xuất chung được tập hợp tại phân xưởng rồi phân bổ cho từng sản phẩm. Chi phí của bộ phận phục vụ được tập hợp tại các tổ cân băng, tổ thí nghiệm, tổ điện, tổ vệ sinh môi trường và chi phí nhân công bàn cân sau đó phân bổ theo giai đoạn sản xuất ( biểu số 12). : Bảng phân bổ chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ. Chỉ tiêu Lương nhân viên quản lý PX BHXH,BHYT,KPCĐ Lương bộ phận phục vụ BHXH,BHYT,KPCĐ Tổng lương Tổng BHXH,BHYT,KPCĐ Cộng TK 627 Clanhke PCB 25 PCB 30 PCB 30(CS) Vỏ bao Cộng 22.744.379 514.095 3.004.361 1.272.845 2.789.349 30.325.839 2.808.869 39.589.947 5.840.084 62.334.326 63.589 896.268 132.212 1.411.173 337.502 10.084.807 1.487.653 13.129.168 157.193 2.215.574 326.829 3.488.419 378.005 2.789.349 3.745.158 52.786.596 7.786.778 83.112.435 8.648.953 195.801 1.825.155 484.022 378.005 11.531.936 70.983.297 1.606.974 14.954.323 3.972.441 3.167.324 94.644.371 Từ bảng phân bổ trên kế toán định khoản: Nợ TK 627: 70.983.297 Có TK 334: 62.334.326 Có TK 338: 8.648.953  Chi phí nguyên vật liệu: Chi phí vật liệu ở các phân xưởng gồm các khoản chi phí về vật liệu xuất dùng cho từng phân xưởng phục vụ cho sửa chữa máy móc thiết bị tại phân xưởng… Nguyên tắc sử dụng chi phí vật liệu là căn cứ vào chứng từ xuất kho và báo cáo vật tư của phân xưởng, kế toán kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ sau đó thực hiện tổng hợp( Biểu số 07).Phần ghi định khoản: Nợ TK 627: 104.744.969 Có TK 152: 104.744.969 Và phân bổ cho từng loại sản phẩm( Biểu số 22 ).  Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất. Chi phí dụng cụ dụng cụ sản xuất của nhà máy bao gồm cuốc, xẻng, xe cải tiến, quần áo bảo hộ lao động, gang tay, khẩu trang,…  Chi phí khấu hao TSCĐ. Tài sản cố định sử dụng trong sản xuất của Nhà máy gồm nhiều loại có giá trị lớn, tuy đã qua thời gian sử dụng dài và khấu hao nhưng chi phí khấu hao TSCĐ vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí sản xuất chung. Chi phí khấu hao TSCĐ của Nhà máy phục vụ cho sản xuất bao gồm: Khấu hao máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà cửa … Việc tính toán và trích khấu hao TSCĐ của Nhà máy là do công ty CP đầu tư &SXCN duyệt và giao cho mức kế hoạch cả năm. Nhà máy áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, mức trích khấu hao hàng năm căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ đó. Việc trích và thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn ngày tức là việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn ngày tức là việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày ghi tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động SXKD của TSCĐ. Khấu hao hàng năm TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng = Công thức tính khấu hao: Số khấu hao TSCĐ hàng tháng = Khấu hao năm của TSCĐ 12 ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) Công ty cp xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Số 04/ngách 521/69 Trương Định,Tân Mai,Hà Nội BẢNG ĐĂNG KÝ MỨC TRÍCH KHẤU HAO TRUNG BÌNH NĂM 2014 STT I 1 2 3 4 II III IV V VI Tên tài sản Tài sản cố định đang dùng Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện VT, truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ thuê tài chính TSCĐ vô hình TSCĐ chưa cần dùng TSCĐ không cần dùng TSCĐ hư hỏng, chờ thanh lý Tổng cộng Số thẻ Nguyên giá Hao mòn LK 41.099.478.640 31.876.073.582 9.223.405.058 2.385.283.477 F2 19.415.984.247 15.452.502.246 3.963.482.001 1.006.304.409 D1 19.972.386.166 15.235.030.382 4.737.355.784 1.241.951.349 A2 1.256.927.840 817.071.087 439.856.753 96.331.139 E2 454.180.387 371.469.867 82.710.520 40.696.580 41.099.478.640 31.876.073.582 9.223.405.058 2.385.283.477 Giám đốc công ty KTT công ty Kế toán trưởng Cán bộ theo dõi Giá trị còn lại Cán bộ theo dõi KH 1 năm Giám đốc nhà máy 2.5. Tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Hiện nay công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam đang áp dụng phương pháp tính giá thành căn cứ vào CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC đã tập hợp được Tổng giá thành = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) GIÁ THÀNH CHI TIẾT CÔNG TRÌNH TNG Công ty cp xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Số 04/ngách 521/69 Trương Định,Tân Mai,Hà Nội Tháng 8/2014 Đơn vị tính: đồng STT Nội dung chi phí I A B II 1 2 III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 IV Chi phí NVL Chi phí NVL chính Vật liệu phụ Chi phí nhân công Tiền lương CNSX KPCĐ,BHXH,BHYT Chi phí SXC Chi phí sửa chữa MMTT Chi tiền ăn ca Chi tiền bồi dưỡng ĐH Chi tiền khấu hao Chi tiền điện Chi tiền nước Lương của BP QLPX BHXH,BHYT,KPCĐ Lương bộ phận phục vụ BHXH,BHYT,KPCĐ Phân bổ sửa S/C lớn TSCĐ Chi tiền CCDC Chi tiền vận chuyển Chi tiền vun, dọn kho Chi phí khác bằng tiền Tổng chi phí SX ĐVT Tổng Z thực tế theo SLTT Số lượng Đơn giá Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng 7.044 382.799 Thành tiền 1.414.153.217 1.338.590.515 75.562.702 226.465.734 196.760.429 29.705.305 1.057.282.506 78.558.727 42.662.250 1.925.250 118.489.010 358.865.467 5.225.680 22.744.379 2.808.869 39.589.947 5.840.084 285.000.000 16.381.200 33.674.818 35.881.201 9.635.625 2.697.901.457 [...]... lao vụ đã hoàn thành trong kỳ Về mặt kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 2 công việc gắn bó mật thiết với nhau Kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, sự chính xác, đầy đủ của công tác tập hợp chi phí sản xuất quyết định đến tính chính xác của công tác tính giá thành sản phẩm tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có sự khác... sau: Giá thành sản xuất toàn bộ = Giá thành + sản xuất Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất Do sản phẩm chủ yếu của công. .. 17 PHẦN II Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 2.1 Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.1Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một... được kết quả sản xuất trong kỳ 22 2) Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí - Giá thành sản xuất ( Giá thành công xưởng): Bao gồm các chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh ở phân xưởng sản xuất - Giá thành toàn bộ ( Giá thành đầy đủ): bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ của sản phẩm được tính theo công. .. giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện trong công thức sau đây: Tổng giá thành CFSX dở dang CF phát sinh + = sản phẩm đầu kỳ trong kỳ CFSX dở dang cuối kỳ - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không bằng nhau bởi vì giá thành sản phẩm kỳ này có thể bao gồm chi phí sản xuất ở kỳ trước chuyển sang hoặc chi phí trả trước phân bổ cho nó, còn chi phí sản xuất kỳ này có thể tính cho giá. .. quan Thanh toán, thu giữ ngân quỹ của công ty  Tổ kế toán giá thành: Gồm 1 kế toán viên Căn cứ các số liệu tập hợp từ các phân xưởng, các số liệu tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ tính toán giá thành sản phẩm nhập kho Căn cứ vào định mức sản phẩm phân bổ các chi phí chung tính giá thành sản phẩm theo định mức, phục vụ các yêu cầu điều hành sản xuất của lãnh đạo  Tổ kế toán tiêu thụ: Gồm 1 Kế toán viên... thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt thống nhất của quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về mặt chất nhưng khác nhau về mặt lượng Chi phí sản xuất là biểu hiện về mặt hao phí còn 18 giá thành sản phẩm lại biểu hiện mặt kết quả của quá trình đó Tức là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp được và số lượng sản phẩm, ... toán vào khoản mục này - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí sản xuất phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất ( ngoài các chi phí trực tiếp) như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụngcụ sản xuất, chi phí vật liẹu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác  Phân loại chi phí theo các mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công việc sản xuất trong kỳ - Chi phí. .. bán hàng và thanh toán tiền bán hàng cũng như các khoản giảm trừ doanh thu, các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước Theo dõi việc thanh quyết toán công nợ với khách hàng Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam Kế toán trưởng 13 Phó phòng kế toán tổng hợp Tổ kế toán giá thành Tổ kế toán vật liệu Tổ kế toán tiêu thụ Tổ kế toán TSCĐ tiền lương Tổ kế toán vốn... cấu thành của chi phí - Chi phí đơn nhất: Là chi phí do 1 yếu tố duy nhất cấu thành như nguyên liệu, vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất - Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại Ví dụ như chi phí sản xuất chung 2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 1) Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành Theo cách phân loại này giá thành ... mc ny - Chi phớ sn xut chung: Bao gm cỏc chi phớ sn xut phỏt sinh phõn xng, b phn sn xut ( ngoi cỏc chi phớ trc tip) nh: Chi phớ nhõn viờn phõn xng, chi phớ dngc sn xut, chi phớ vt liu, chi phớ... ny chi phớ sn xut c chia thnh cỏc loi ( khon mc sau): - Chi phớ NVL trc tip: Bao gm chi phớ NVL chớnh, vt liu ph, nhiờn liu s dng vo mc ớch sn xut sn phm - Chi phớ nhõn cụng trc tip: L cỏc chi. .. sn xut k Cỏc chi phớ thuc ny bao gm: chi phớ NVL trc tip, chi phớ nhõn cụng trc tip Phõn loi theo phng phỏp hp chi phớ v mi quan h i vi i tng chu chi phớ Theo cỏch phõn loi ny chi phớ sn xut

Ngày đăng: 12/10/2015, 20:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w