Kế toán chi phí sản xuất chung.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững việt nam (Trang 62 - 66)

- Tổng lương của cả bộ phận buồng bếp là: 10.956.892 đ.

3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.

* Khái niệm chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ các chi phí phát sinh trong toàn bộ phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí NVLTT, Chi phí NCTT.

Nhà máy xi măng Lưu Xá sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình sản xuất và TK 627 được chia thành 4 tiểu khoản: + TK 6271: Chi phí SXC sản xuất Clanhke.

+ TK 6272: Chi phí SXC sản xuất xi măng PCB25. + TK 6273: Chi phí SXC sản xuất xi măng PCB30. + TK 6274: Chi phí SXC sản xuất xi măng PCB30(CS).

Chi phí sản xuất chung của nhà máy xi măng Lưu Xá được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức nhất đinh. Khi tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán giá thành căn cứ vào các chứng từ gốc sau đây để hạch toán: Phiếu chi, Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ NVL, Bảng đăng ký mức trích khấu hao trung bình năm 2008… Cuối tháng, Chi phí sản xuất chung tập hợp được kết chuyển và phân bổ cho từng sản phẩm theo phương pháp đã định.

Phương pháp phân bổ: Chi phí sản xuất chung tập hợp được sẽ được phân bổ cho các sản phẩm theo nguyên tắc sau:

- Ba phần cho sản xuất Clanhke và một phần cho sản xuất xi măng.

- Một phần cho sản xuất xi măng sẽ được phân bổ cho xi măng PCB 25, PCB 30 và PCB 30(CS) theo phương pháp hệ số.

Cụ thể chi phí sản xuất chung tháng 1/2008 được tập hợp và phân bổ như sau ( biểu số 22):

Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ.

Tại nhà máy các chi phí của nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ bao gồm lương chính, lương phụ và BHXH cho những người quản lý phân xưởng, phục vụ ở từng phân xưởng.

Tiền lương trả cho nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ chủ yếu dưới hình thức lương gián tiếp và được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng( giai đoạn sản xuất) quỹ lương cho nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ không được vượt quá 15% tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất của nhà máy. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm sản xuất của hội đồng nghiệm thu nhà máy, phòng tổ chức hành chính phê duyệt và gửi cho phòng kế toán tính lương. Chi phí sản xuất chung được tập hợp tại phân xưởng rồi phân bổ cho từng sản phẩm. Chi phí của bộ phận phục vụ được tập hợp tại các tổ cân băng, tổ thí nghiệm, tổ điện, tổ vệ sinh môi trường và chi phí nhân công bàn cân sau đó phân bổ theo giai đoạn sản xuất ( biểu số 12).

:

Bảng phân bổ chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ.

Chỉ tiêu Clanhke PCB 25 PCB 30 30(CS)PCB Vỏ bao Cộng Lương nhân viên quản lý

PX 22.744.379 514.095 3.004.361 1.272.845 2.789.349 30.325.839BHXH,BHYT,KPCĐ 2.808.869 63.589 337.502 157.193 378.005 3.745.158 BHXH,BHYT,KPCĐ 2.808.869 63.589 337.502 157.193 378.005 3.745.158 Lương bộ phận phục vụ 39.589.947 896.268 10.084.807 2.215.574 - 52.786.596 BHXH,BHYT,KPCĐ 5.840.084 132.212 1.487.653 326.829 - 7.786.778 Tổng lương 62.334.326 1.411.173 13.129.168 3.488.419 2.789.349 83.112.435 Tổng BHXH,BHYT,KPCĐ 8.648.953 195.801 1.825.155 484.022 378.005 11.531.936 Cộng TK 627 70.983.297 1.606.974 14.954.323 3.972.441 3.167.324 94.644.371

Từ bảng phân bổ trên kế toán định khoản: Nợ TK 627: 70.983.297

Có TK 334: 62.334.326 Có TK 338: 8.648.953  Chi phí nguyên vật liệu:

Chi phí vật liệu ở các phân xưởng gồm các khoản chi phí về vật liệu xuất dùng cho từng phân xưởng phục vụ cho sửa chữa máy móc thiết bị tại phân xưởng…

Nguyên tắc sử dụng chi phí vật liệu là căn cứ vào chứng từ xuất kho và báo cáo vật tư của phân xưởng, kế toán kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ sau đó thực hiện tổng hợp( Biểu số 07).Phần ghi định khoản:

Nợ TK 627: 104.744.969

Có TK 152: 104.744.969 Và phân bổ cho từng loại sản phẩm( Biểu số 22 ).  Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất.

Chi phí dụng cụ dụng cụ sản xuất của nhà máy bao gồm cuốc, xẻng, xe cải tiến, quần áo bảo hộ lao động, gang tay, khẩu trang,…

Chi phí khấu hao TSCĐ.

Tài sản cố định sử dụng trong sản xuất của Nhà máy gồm nhiều loại có giá trị lớn, tuy đã qua thời gian sử dụng dài và khấu hao nhưng chi phí khấu hao TSCĐ vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí sản xuất chung. Chi phí khấu hao TSCĐ của Nhà máy phục vụ cho sản xuất bao gồm: Khấu hao máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà cửa …

Việc tính toán và trích khấu hao TSCĐ của Nhà máy là do công ty CP đầu tư &SXCN duyệt và giao cho mức kế hoạch cả năm. Nhà máy áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, mức trích khấu hao hàng năm căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ đó. Việc trích và thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn ngày tức là việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn ngày tức là việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày ghi tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động SXKD của TSCĐ.

Khấu hao hàng năm TSCĐ Nguyên giá TSCĐ

Số năm sử dụng

=

Công thức tính khấu hao:

Số khấu hao TSCĐ hàng tháng = Khấu hao năm của TSCĐ 12

( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Công ty cp xây dựng và phát triển bền vững Việt Nam

Số 04/ngách 521/69 Trương Định,Tân Mai,Hà Nội

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và phát triển bền vững việt nam (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w