1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận triết học tây âu thời cận đại

20 3,4K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 158 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN TRIẾT HỌC NHÓM TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI I Hoàn cảnh lịch sử Thời kì cận đại thời kì phát triển rực rỡ Tây Âu tất mặt đời sống xã hội Đó phát triển tiếp tục chủ nghĩa tư bản, khoa học tư tưởng, có chủ nghĩa vật triết học, với đặc điểm Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) nước Tây Âu thời kì giai cấp tư sản giành thắng lợi trị trước giai cấp phong kiến Ba cách mạng tư sản lớn nổ thành công: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối kỷ XVI ; Cách mạng tư sản Anh (1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) Đây thời kì phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu Nó tạo vận hội cho khoa học, kỹ thuật phát triển mà trước hết khoa học tự nhiên, học đạt tới trình độ sở cổ điển Đặc điểm khoa học tự nhiên thời kì khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, có nói đến vận động chủ yếu vận động giới, máy móc Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc siêu hình Những triết gia tiêu biểu thời kỳ là: Phranxi Bê cơn, Rơ nê Đê tơ, Rút xô, Đi đrô, Hôn bách,… II Đặc điểm Triết học Tây Âu cận đại - Do nhu cầu phát triển nội tại, khoa học cụ thể tách khỏi triết học (Hy Lạp: Triết học môn khoa học tổng hợp) - Triết học thời kỳ chủ yếu vật (bản thể luận ý thức luận) lại siêu hình nhận thức luận ảnh hưởng học cổ điển - Trong quan niệm xã hội biểu tâm Duy vật không triệt để III Một số triết gia tiêu biểu Fransis Bacon (1561-1626) 1.1 Vài nét chung - Được xem cha đẻ chủ nghĩa vật Anh, cha đẻ chủ nghĩa kinh nghiệm ngành khoa học thực nghiệm đại - Nhà triết học vật siêu hình + Đặc điểm khoa học tự nhiên thời kì khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, có nói đến vận động chủ yếu vận động giới, máy móc Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc siêu hình - Bối cảnh lịch sử: Francis Bacon sống hoàn cảnh lịch sử đặc biêt Anh giới: + Thời kỳ Phục hưng, thời kỳ mà giá trị nhà thờ phải chống chọi với giá trị tri thức + Nước Anh nói chung Bacon nói riêng chứng kiến tồn ba luồng tư tưởng: • Chủ nghĩa kinh viện Aristotle: tìm đơn giản nhân danh tu từ học không nhắm đến trọng yếu thực hành tự nhiên • Chủ nghĩa nhân văn Cơ Đốc: Đây lực lượng tích cực, biểu đối nghịch với chủ nghĩa khổ hạnh truyền thống nhà thờ Những người theo trào lưu ủng hộ đẹp nghệ thuật, ngôn ngữ tự nhiên tỏ thờ với suy sư tôn giác • Chủ nghĩa bí truyền: Nói cách đơn giản nghiên cứu huyền bí Đối tượng nghiên cứu nhà triết học theo trường phái tương đồng thần bí vũ trụ người lực lượng siêu nhiên chi phối quy luật tự nhiên 1.2 Bản thể luận - Phê phán Arixtot: cho hình thức vật chất người sáng tạo ra)  Ông cho hình thức tự có, bác bỏ quan niệm Arixtot nguyên nhân – mục đích tồn (Theo Arixtot: có nguyên nhân: Vật chất; vận động; hình thức; mục đích) - Cho vật chất tổng hợp hạt, tự nhiên tổng hợp vật thể có chất lượng khác nhau: + Ông cho để lý giải tính muôn màu muôn vẻ giới (giới tự nhiên) cần vật chất đủ Có thể hiểu “Vật chất” toàn thể phần tử nhỏ với tính chất khác + Thế giới tồn khách quan, đa dạng thống nhất; gian tồn từ ba nguyên nhân: hình dạng, vật chất, vận động Trong “hình dạng” vật nằm thân vật, chất hoàn toàn khách quan nó, nguyên nhân dẫn tới khác biệt vật, chất chung vật loại; “vận động” vật, vật chất Cả ba nguyên nhân thực chất tính vật chất, sở để lý giải cách đắn đầy đủ tính đa dạng thể giới Cả ba nguyên nhân "hình dạng", "vật chất" "vận động", thực chất tính vật chất Vì vật chất có tính tích cực, có sinh khí thụ động - Vật chất có nhiều tính chất, nên vận động đa dạng Cụ thể: + Chia vận động vật chất 19 dạng: 1) Vận động xung đối; 2) Vận động móc nối; 3) Vận động giải phóng; 4) Vận động, vật hướng tới khối lượng kích thước mới; 5) Vận động liên tục; 6) Vận động có lợi; 7) Vận động tự hợp lại với quy mô lớn; 8) Vận động tự hợp lại với quy mô nhỏ; 9) Vận động từ tính; 10) Vận động sản sinh; 11) Vận động chạy trốn; 12) Vận động thức tỉnh; 13) Vận động mô tả ghi nhận; 14) Vận động ngoại tuyến; 15) Vận động theo xu hướng; 16) Vận động hùng tráng; 17) Vận động tự quay; 18) Vận động rung động; 19) Đứng yên + F Becon cũng khẳng định: đứng im một hình thức của vận động, việc coi đứng yên dạng vận động F Becon quan niệm vật cách mạng bối cảnh lịch sử hồi Nhận xét: + F Becon có bước tiến xa so với nhà triết học trước đương thời quan niệm có thống vật chất vận động, chất vật vận động nó, ông khẳng định vận động đặc tính vật F Becon cho nhận thức vật nhận thức vận động chúng + Becon phân loại vận động theo cảm tính, mô tả, chưa phân loại theo cấp độ khác cấu trúc vật chất, mà quy toàn dạng vận động thành hình thức vận động học; không thấy phát triển giới vật chất dẫn đến xuất hình thức vận động khác chất, phù hợp với trình độ cấu trúc vật chất (vận động lý học, hóa học,…) 1.3 Nhận thức luận - Tri thức sức mạnh, sức mạnh tri thức - F Becon nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng khoa học triết học + Khoa học phải đẩy lên hàng đầu môn quan trọng nhân loại có khả giảm nghèo đói, khả làm giàu đưa xã hội phát triển + Nhiệm vụ triết học đại phục hồi khoa học, nghĩa phải cải tạo toàn tri thức mà người đạt thời - Phản bác chủ nghĩa tâm tôn giáo - Bacon phản bác chủ nghĩa tâm tôn giáo phản bác mức độ đòi khoa học triết học độc lập với tôn giáo thần học; - F Becon thừa nhận thuyết "Hai chân lý", cho khoa học tôn giáo không nên can thiệp vào thẩm quyền - Chủ nghĩa kinh nghiệm Không có tri thức bẩm sinh, kinh nghiệm thực tế: + Ông cho tâm hồn lý tính người tri thức, biểu tượng hay ý niệm bẩm sinh, nguồn gốc tri thức kinh nghiệm + Quan niệm tri thức cần từ cụ thể, kinh nghiệm đến khái quát đưa lý thuyết, Becon cho phương pháp nhận thức tốt thực nghiệm, quan sát, phân tích quy nạp  Ông người sáng lập phương pháp quy nạp logic học quy nạp - Về vai trò phương pháp F.Becon hạn chế khả nhận thức người, gọi chúng ảo ảnh Để nhận thức chân lí khắc phục ảo ảnh, phải vạch chế chất chúng Becon phân loại dạng ảo ảnh sau: + Ảo ảnh loài: sinh việc loài người thường xuyên nhầm lẫn chất trí tuệ với chất khách quan vật ->dễ dàng gán cho vật đặc tính riêng người Để loại trừ ảo ảnh này, người nhận thức phải tôn trọng tính khách quan, không ý chí, chủ quan áp đặt tư tưởng cho đối tượng, thận trọng thăm dò, tăng cường quan sát, thực nghiệm, thường xuyên kiểm tra tài liệu cảm tính mang lại, loại bỏ sai lầm mặt logic… + Ảo ảnh hang động: Thực chất ảo ảnh hang động ảo ảnh loài, biểu người cụ thể mức độ hình thức khác Để hạn chế dạng ảo ảnh này, người cần phải hoàn thiện nhân cách mình, thận trọng trình nhận thức, dựa vào kinh nghiệm tập thể v.v + Ảo ảnh thị trường: Nó xuất người thường hay sùng bái, chạy theo quan điểm có uy tín, ủng hộ quan điểm phổ biến giáo điều, tập quán truyền thống, bên cạnh nhiều yếu tố tích cực, chứa đựng điều lạc hậu phải bỏ thói quen dựa vào quan niệm lưu hành có thái dộ phê phán thuật ngữ mơ hồ không xác + Ảo ảnh sân khấu: Đó ảnh hưởng có hại nhiều học thuyết, quan niệm thống trị làm cản trở trình nhận thức chân lý Ông khẳng định muốn nhận thức phải phải hoàn toàn loại bỏ ảo ảnh, khách quan xem xét vật với tinh thần phê phán, cách mạng không giáo điều Tuy nhiên, việc xác định chất nguyên nhân ảo ảnh F.Becon mang nặng tính trực quan, chủ yếu xét khía cạnh nhận thức luận, chưa đưa giải pháp khắc phục ảo ảnh cách hợp lý - Phê phán gay gắt chủ nghĩa kinh viện xa rời sống - Becon quan niệm dựa vào lập luận tuỳ tiện nội dung chẳng đem lại lợi ích cho người, triết học phải giúp người trở nên mạnh Nhiệm vụ triết học nhận thức giới tự nhiên mối liên hệ phức tạp - Theo F.Becon, từ trước đến người ta chủ yếu dùng hai phương pháp nhận thức "phương pháp nhện" "phương pháp kiến" Để khắc phục hạn chế nói trên, F.Becon đưa "phương pháp ong" với chất: tri thức cảm tính đem lại chế biến chúng, ong biến mật hoa thành mật ong, rút tri thức tư lý tính Phương pháp nhện phương pháp xuất phát từ vài chứng liệu vụn vặt người ta vội vã đưa tiền đề khẳng định cách vô chất vật Phương pháp chẳng khác nhện tơ, khoảnh khắc xong không chắn Phương pháp kiến miêu tả, lượm lặt, sưu tầm kiện vật, rốt chẳng biết khái quát, rút kết luận đắn sở kiện Phương pháp cho ta hiểu nét bề vụn vặt khám phá chất đích thực vật 1.4 Quan điểm xã hội Coi người sản phẩm của tạo hoá, khoa học người khoa học tự nhiên - F Becon chia linh hồn thành dạng: o Linh hồn cảm tính: linh hồn động vật linh hồn thực vật o Linh hồn lý tính - Trong người: o Linh hồn cảm tính dạng chất lỏng, pha loãng thể, vận động theo dây thần kinh, tựa đường ống, tác động lên giác quan, điều khiển chức sống thể bị hủy hoại người chết o Linh hồn lý tính có nguồn gốc từ Thượng đế  Con người có dạng linh hồn, người vừa gần với động vật lại vừa có siêu phàm - Con người cần có tôn giáo để vượt qua lúc người mềm yếu, bất lực Tôn giáo mang lại cho người niềm tin nhà thờ không phép dùng biện pháp chống lại nhà vô thần, không cản trở hoạt động khoa học, nghệ thuật người => Bêcơn chưa phải nhà vật triệt để, bàn đến xã hội, quan niệm F Becon thể thoả hiệp giai cấp tư sản Anh thời với vấn đề tôn giáo Nhận xét chung: - F Becon là một những triết gia vĩ đại, là ông tổ của chủ nghĩa vật Anh và khoa học thực nghiệm (C Mác) - Là người đầu tiên khám phá phương pháp quy nạp loại trừ - Triết học vật Becon có tác dụng tích cực phát triển khoa học, giáng đòn mạnh vào uy tín nhà thờ giáo hội - Về phương pháp luận, F Becon nhà cảm (mặc dù không cực đoan), thiên phát triển khoa học tự nhiên thực nghiệm; người có công khởi xướng tư tưởng cần thiết phải xây dựng hệ thống phương pháp luận mới, phù hợp với phát triển khoa học thời cận đại - Tuy nhiên, Bêcơn chưa phải nhà vật triệt để, bàn đến xã hội, ông thể không tưởng ông miêu tả xã hội lý tưởng dồi kinh tế, sống tổ chức sở khoa học kỹ thuật cao, trì đối lập giai cấp thống trị giai cấp bị trị Đecáctơ (1596- 1650) 2.1 Giới thiệu Rơnê Decáctơ Decáctơ nhà triết học, nhà bách khoa toàn thư vĩ đại người Pháp, đại biểu điển hình chủ nghĩa lý kỷ XVII Decáctơ sinh ngày 31- 03 – 1596, thị trấn Lahaye xứ Touraine thuộc miền nam nước Pháp gia đình dòng dõi quý tộc lâu đời Ông mồ côi mẹ từ nhỏ, mười tuổi bắt đầu học trường dòng – trường giáo hội, sau học luật sư Triết học Decáctơ bắt nguồn từ tư duy, triết học đề cao người đặt người bên cạnh tự nhiên Bêcơ, Hốpxơ Ngoài triết học, tên tuổi Decáctơ gắn liền với toán học, vật lý học, sinh vật học với đóng góp quan trọng vào lĩnh vực 2.2 Bản thể luận - “ Nghi ngờ phổ biến”: Theo Decáctơ, triết học phải bàn khả phương pháp đạt dược tri thức đắng, vậy, nhiệm vụ trước mắt khắc phục chủ nghĩa hoài nghi,và sau xây dựng nguyên tắc, phương pháp tảng để giúp cho nghành khoa học khám phá qui luật giới tự nhiên, xây dựng chân lý khoa học nhằm chinh phục giới tự nhiên Xây dựng chân lý khoa học nhằm chinh phục giới tự nhiên, phục vụ lợi ích người Như vậy, Decáctơ tự đặt cho nhiệm vụ phải xây dựng triết học - triết học gắn liền với khoa học nhằm làm chủ tư duy, nâng cao trình độ lý luận cho người Decáctơ cho rằng, để đạt chân lý cần phải nghi ngờ cái, kể mà người ta cho chân lý.Với nguyên tắc nhgi ngờ trên, Đecáctơ đề cao tư lý tính coi thường kinh nghiệm, cảm tính hoạt động nhận thức; vậy, ông đặt móng cho chủ nghĩa lý thời cận đại Theo ông, tồn tai trở thành chân lý chúng đuợc đưa phán xét ”toà án” lý tính nhằm tự bào chữa cho tồn Nhgi ngờ phổ biến, sờ phương pháp luận triết học Decáctơ - “Tôi suy nghĩ, tồn tại”: Dù dựa nguyên tắc nghi ngờ phổ biến, Decáctơ không đến chủ nghĩa hoài nghi mà bác bỏ xây dựng nguyên lý toàn hệ thống siêu hình học lý – nguyên lý “tôi suy nghĩ, tồn tại” Tư tưởng bộc lộ chủ nghĩa tâm chủ quan Decáctơ ông lấy tư tưởng, lấy suy nhgĩ chủ thể làm khởi điểm tồn tại, đề cao vai trò tích cực người giới , xem người trung tâm vấn đề triết học.Dựa vào nguyên lý trên, Decáctơ xây dựng toàn hệ thống siêu hình học Đối với ông, siêu hình học phải học thuyết chặt chẽ Thượng đế, giới tự nhiên người, để từ rút nguyên tắc giúp đạo hoạt động người hoạt động nhận thức linh hồn lý tính Lý luận thượng đế, giới tự nhiên người: Nội dung chủ yếu lý luận Thượng đế chứng minh ông tồn Thượng đế Theo ông, Thượng đế thực tồn tại, dân tộc, người nghĩ Thượng đế Hơn nữa, tồn Thượng đế đảm bảo tòn chắn giới tự nhiên tồn vạn vật sinh tồn Giới tự nhiên tạo thành từ hai thực thể tồn độc lập nhau: thực thể tinh thần phi vật chất thực thể vật chất phi tinh thần.Riêng người thực thể đặc biệt tạo thành từ hai thưc thể trên, bậc thang trung gian Thượng đế hư vô Lý luận linh hồn, nhận thức phương pháp luận nhận thức: Linh hồn người không bao gồm lý trí mà có cà ý chí nữa.Lý trí mang lại khả nhận thức sáng suốt, đắn Ý chí mang lại khả chọn lựa, phán Chính khả lớn mà ý chí có khả dẫn dắt linh hồn sa vào sai lầm Hoạt động chất linh hồn nhận thức, nhận thức, theo Decáctơ, trình linh hồn lý tính xâm nhập vào để khám phá tư tưởng bẩm sinh chứa đựng sử dụng chúng để tiếp cận hế giới Decáctơ xây dựng lý luận vật chất vận động.Vật chất bao gồm hạt nhỏ, mịn phân chia đến vô tận Bản chất vật chất quãng tính.Vận động vật thể lả vận động giới, nghĩa thay đổi vị trí vật thể không gian, theo thời gian chi phối định luật học Khoa học: + Vật lý học: Decáctơ xây dựng lý luận vật chất vận động.Vật chất bao gồm hạt nhỏ, mịn phân chia đến vôcùng tận Bản chất vật chất quãng tính.Vận động vật thể lả vận động giới, nghĩa thay đổi vị trí vật thể không gian, theo thời gian chi phối định luật học + Sinh học Decáctơ phát triển tư tưởng vật máy móc phụ thuộc tinh thần (tâm lý) vào cấu vật chất, vào quan thể.Từ đó, ông khẳng định hình thành phát triển giới thực vật giới động vật trình hoàn toàn tự nhiên can thiệp Thượng đế + Toán học: Decáctơ có tư tưởng biện chứng vượt thời đại Decáctơ đặt móng cho toán học đại với việc tìm hình học giải tích, hàm số phương pháp đồ thị 2.3 Phương pháp luận Có bốn nguyên tắc phương pháp luận nhận thức là: Chỉ coi chân lý rõ ràng, rành mạch, không gợn chút nghi ngờ (nhờ vào trực giác) Phải phân chia đối tượng phức tạp thành phận đơn giản cấu thành để tiện lợi việc nghiên cứu Quá trình nhận thức phải xuất phát từ điều đơn giản, sơ đẳng đến điều phức tạp Phải xem xét toàn diện kiện, tài liệu để không bỏ sót trình nhận thức 2.4 Tiến + Tư tưởng tiến hệ thống triết học Decáctơ niềm tin vô tận vào lý trí, khoa học phương pháp Với niềm tin ấy, ông tỏ rõ thái độ chán ghét cãi vã viển vông sai lầm môn phái cũ 10 ông muốn triết học phải rõ ràng xác thực Do chưa phân biệt rõ triết học với khoa học khác ngày nên ông chủ trương xây dựng phương pháp chung cho tất lĩnh vực hoạt động trí tuệ + Tư tưởng tiến thứ hai mà Decáctơ to để lại cho đời sau nguyên tắc phương pháp Sau Bêcơn, Decáctơ tìm cách xây dựng hệ thống phương pháp luận làm tảng cho phát triển khoa học Ông chủ trương xây dựng môn "logic dạy cách vận dụng lý tính cách tốt nhằm nhận thức chân lý" mà người chưa tìm Đặc biệt đề cao vai trò lý tính, phương pháp luận ông hướng tới hoàn thiện phát triển khả trí tuệ người, thúc đẩy nhận thức khoa học phát triển ông cho "dù chậm, đường thẳng, vượt xa so với chạy lai không theo đường thẳng ấy" + Tin lý trí, lại biết dùng lý trí nên siêu hình học Decáctơ, người ta tìm thấy tư tưởng tiến - quan niệm ông vật chất Ông cho vật chất vượt phạm vi tâm lý Song, chưa thoát khỏi ảnh hưởng tôn giáo, chưa dám bác bỏ giáo lý Kinh thánh để nói vật chất có ảnh hưởng đến tinh thần, định tinh thần, nên ông phân biệt linh hồn với thể xác ông cho giới vật chất giới riêng biệt tuân theo luật vật chất, vậy, muốn nghiên cứu vũ trụ cần phải rời bỏ hết thành kiến linh hồn Brutxo (1712-1778) 3.1 Vài nét Brutxo Giănggiăc Brutxo (1712 – 1778): ông người Pháp, nhà triết học vật biện chứng, chủ yếu bàn xã hội.Triết học ông gọi triết học xã hội Về giới quan, Brutxo theo thần luận nhị nguyên luận Ông thừa nhận tồn thần linh, linh hồn Về xã hội, theo thần luận, với tư cách nhà xã hội học, ông có lập trường cấp tiến 3.2 Quan điểm chất trình phát triển xã hội 11 Lịch sử loài người kết hoạt động người Quan niệm Bản tính người tự khát vọng tự người bị kìm hãm, nguyên nhân la bất bình đẳng xã hội (quan điểm đúng) Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng là: + Do thể chế trị xã hội: Do sở hữu tư nhân TLSX ông cho khắc phục + Con người vốn có khác thể lực trí tuệ, bất bình đẳng tự nhiên, bất bình đẳng đương nhiên Quan điểm đúng, giá trị Lịch sử loài người trình liên tục giải mâu thuẫn nảy sinh, thay liên tiếp hình thái cao hình thái thấp ( biện chứng) Ông chia xã hội loài người thành giai đoạn: 3.1.Trạng thái tự nhiên: + Các quan hệ XH khiết, chưa có khác biệt nhiều địa vị kinh tế, địa vị xã hội + Các quan hệ xã hội khiết, chưa phức tạp + Đây thời kỳ bình yên, dài lâu hạnh phúc Đến cuối thời kỳ này, hình thành sở hữu tư nhân, nhiên tồn hình thức 3.2 Xã hội công dân: + Sự bất bình đẳng xã hội phát triển xuất sở hữu tư nhân, hình thành kẻ giầu người nghèo + Chiến tranh gia tăng + Nhà nước xuất sở khế ước xã hội (thỏa thuận) nhân dân lập tự phát (quan điểm Rutxo khác với Mác: Nhà nước giai cấp chủ nô lập ra), sau nhà nước bị tha hóa quay lại thống trị nhân dân + Các đạo luật đời truớc hết luật sở hữu (trói buộc kẻ yếu, đem lại sức mạnh cho kẻ mạnh Quan điểm mang tính giai cấp) + Không thể tồn được, dựa chế độ tư hữu – chế độ thúc đẩy xã hội phát triển biến người thành bạo chúa tự nhiên 3.3.Trạng thái tự nhiên sở cao hơn: 12 + Về mặt trị: thiết lập dân chủ cộng hòa + Về mặt xã hội: bất công xã hội khắc phục, hạn chế + Về mặt kinh tế: sở hữu xã hội chủ yếu, trì sở hữu cá nhân mức vừa phải (sao cho không tạo đối lập giai tầng, đẳng cấp đồng thời tạo cạnh tranh, thúc đẩy phát triển xã hội) Quan điểm giá trị Ông cho rằng: + Một xã hội tiến ưu việt phải tạo điều kiện thúc đẩy cho khoa học nghệ thuật phát triển (quan điểm giá trị), bên cạnh phải dân chủ hóa đời sống xã hội + Điều kiện tự nhiên, đặc biệt khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới thể chế trị (Đây mặt hạn chế Rutxo) Ôn đới  thể chế ôn hòa Khí hậu nóng  thể chế chuyên quyền Do Rutxo theo chủ nghĩa cảm giác, nghĩa ông thừa nhận cảm giác nguồn gốc nhận thức 3.3 Tiến Brutxo có lập trường cấp tiến: ông cho xã hội tiến ưu việt phải tạo điều kiện cho khoa học nghệ thuật phát triển Trong “ Khế ước xã hội”, ông phản ánh hoài bão cách mạng tư sản tự do, bình đẳng, quyền người công dân Ông cho “trạng thái tự nhiên” xã hội, quan hệ người với người ngự trị tình hữu ái, tình hoà hợp, kh ông có chiến tranh xáy Để trì trật tự xã hội, theo Brutxo phải có nhà nước xây dựng ý muốn tự giác, sở hiệp thương người, thừa nhận nhân dân nắm quyền, bảo vệ dân chủ tư sản Mô hình lý tưởng nhà nuớc sở khế ước xã hội phục vụ người ông có nhiều tiến bộ, song ông chưa thấy xã hội có giai cấp Điđrô (1713-1784) 4.1 Vài nét chung: 13 Đơni Điđrô (1713-1784) nhà văn, nhà triết học chủ biên, tổ chức biên soạn Bách khoa toàn thư Cuốn sách ghi lại toàn thành tựu thời kỳ khai sáng mang nhiều tư tưởng tiến Đ.Điđrô nhà triết học vật điển hình trào lưu khai sáng, vô thần lý sắc sảo Ông có nhiều tư tưởng triết học tiến bộ, có giá trị tới ngày Một số tác phẩm triết học tiêu biểu như: o Về việc giải thích giới tự nhiên (1754) o Cuộc hội kiến d’alembert với Đ.Điđrô (1769) o Giấc mộng D’alembert (1769) o Những nguyên tắc vật chất vận động (1770) 4.2 Nhận thức luận Ông thể rõ quan điểm vật vô thần - Đ.Điđrô thừa nhận khả nhận thức giới người Ông phê phán quan điểm máy móc coi cảm giác người chép vật xác chép gương Ông cho nhận thức bắt nguồn từ cảm giác vật chất nguyên nhân cảm giác - Ông cho trình chuyển biến từ vô tri vô giác tới khả cảm giác, tư gắn liền với trình phát triển cấu trúc vật chất vô cơ, hữu đến sống thể người - Đ.Điđrô đề cao vai trò trình nhận thức phát triển xã hội, ông đưa tư tưởng biện chứng khẳng định vô tận phát triển giới tự nhiên, trình nhận thức người Tuy khả nhận thức cá nhân hữu hạn, nhân loại nguyên tắc nhận thức toàn giới, trình vô tận Cụ thể hơn:  Đ.Điđrô đứng lập trường vật phê phán tính lý chủ quan, tính tự biện quan niệm coi triết học khoa học khoa học  Theo Đ.Điđrô tư bắt nguôn từ cảm tính, tri thức bắt nguồn từ kinh nghiệm Ông nói : “Có ba nguyên tắc để đạt tri thức quan sát tự nhiên, suy ngẫm thử nghiệm Quan sát thu thập thực tế; suy ngẫm kết hợp chúng; thử nghiệm xác minh kết kết hợp  Là người theo chủ nghĩa vô thần, Đ.Điđrô phủ nhận quan điểm tâm Thượng đế Ông khẳng định tính vật chất giới “Sự vận động hoàn toàn mang tính vật chất, nghĩa tự vận động mà không cần đến xung động thần thánh cả” Từ đó, ông phủ 14 nhận vai trò lực lượng siêu nhiên hay Thượng đế Thượng đế thần thánh hóa sống thực người Vì vậy, lực lượng siêu nhiên mà đại diện cho tôn giáo tạo người mà người sáng tạo tôn giáo 4.3 Bản thể luận Đ.Điđrô có quan điểm vật, vô thần lý rõ nét Điểm xuất phát quan điểm thừa nhận tính vật chất giới với câu danh ngôn “Nếu muốn tin vào Chúa, để chạm vào ông ta” + Khẳng định giới toàn thể vật chất Tự nhiên quy tụ lại thực thể vật chất + Bản tính cố hữu vật chất vận động Vật chất vận động thống với không tách rời Đứng im vận động + Khẳng định trình vận động phát triển, giới tự nhiên chọn lọc giúp cho ngày hoàn thiện, đồng thời đào thải vật không thích nghi không tuân theo quy luật …  Với quan niệm này, ông bậc tiền bối thuyết tiến hóa Đácuyn (thuyết chọn lọc tự nhiên) 4.4 Quan điểm giới Ông Cho rằng: Thế giới vật chất có trước người, tồn khác quan Nguyên nhân tồn giới vật chất nằm thân Vạn vật cấu tạo từ phân tử, vạn vật đa dạng câc phân tử liên kết với hình thức khác Vật chất vận động thống với nhau, không tách rời nhau, tính cố hữu vật chất vận động Chính vận động lực sống động vật chất Ông quan niệm dịch chuyển vật thể từ vị trí sang vị trí khác vận động mà di động, vận động có vật vận động lẫn vật đứng yên, nguyên nhân vận động lực nội tâm phân tử Ông khẳng định, trình vận động phát triển, giới tự nhiên chọn lọc mhững giúp cho ngày hoàn thiện, đồng thời đào thải vật không thích nghi không tuân theo quy luật Cấu trúc trạng thái sinh vật kết trình tiến hoá lâu dài giới tự 15 nhiên Thế giới vật chất: Từ phân tử trơ ì  phân tử sinh động  vi sinh vật  thực vật động vật  người 4.5 Quan niệm người Đ.Điđrô cho người cấu thành từ thể xác linh hồn Thể xác linh hồn thống hữu với Linh hồn nguồn gốc từ chúa mà tổng thể tượng tâm lý, kết phức tạp hóa vật chất hữu cơ, linh hồn phụ thuộc vào vật chất não người 4.6 Quan niệm tôn giáo - Từ lập trường vật quan điểm khoa học, Diderot phủ nhận tồn Thượng đế (không phải thượng đế sáng tạo người mà người sáng tạo thượng đế) - Bằng lý tính, khoa học mang lại cho người hiểu biết đắn giới để làm tăng sức mạnh họ giới tự nhiên Tín ngưỡng, tôn giáo mang lại cho người ảo tưởng làm suy yếu sức mạnh - Quan điểm ông tách tôn giáo khỏi nhà trường, không xóa bỏ tôn giáo, tiêu diệt giới tu hành, mở rộng khoa học thực hành giáo dục toàn dân Điều có nghĩa nguồn gốc tôn giáo đạo đức người bị bác bỏ Ông cho tôn giáo làm người ảo tưởng điều không thực làm họ mềm yếu Đạo đức tôn giáo giáo dục người tin vào số phận định trước sợi dây yếu ớt để ngăn cản hành vi phạm tội người Theo ông, sống thực với môi trường hoàn cảnh tạo nên trí tuệ đạo đức người 4.7 Những tiến ông Đ.Điđrô Đ.Điđrô từ chủ nghĩa tâm tới chủ nghĩa vật, ông người góp phần vào triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII, sở cho cách mạng tư sản Pháp năm 1789, mốc đánh dấu sụp đổ chế độ phong kiến đồng thời mốc Tây Âu giã văn minh nông nghiệp bước sang văn minh công nghiệp Những điểm tiến Triết học Đ.Điđrô chủ nghĩa vật thể rõ nét nội dung tự nhiên, tâm lý học lý luận nhận thức: 16 Về giới tự nhiên, ông cho vật chất tồn khách quan, vĩnh viễn, trạng thái động, sau chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định giới vật chất tồn khách quan Đ.Điđrô đưa số yếu tố phép biện chứng vào quan niệm vật máy móc tự nhiên Đó tư tưởng mối liên hệ vật chất vận động, trình diễn giới tự nhiên, biến đổi vĩnh viễn hình thức tự nhiên Ông coi tính cố hữu vật chất vận động Về tâm lý học, Đ.Điđrô cho người thực thể thống hữu hai mặt thể xác linh hồn Cơ thể người có khả cảm giác ghi nhớ Linh hồn người tổng thể tượng tâm lý, có đặc tính vật chất Không có thể linh hồn không Đây quan điểm sơ khai ông ý thức người, với vai trò vật chất định ý thức Về lý luận nhận thức, Đ.Điđrô đứng lập trường vật phê phán hạn chế siêu hình học kỷ XVII tính lý cực đoan, tính tự biện, quan niệm coi triết học khoa học khoa học Ông bác bỏ quan điểm tâm tính tự sinh tư Mặt khác, ông phê phán quan điểm máy móc coi cảm giác người chép vật xác chép gương Ông cho nhận thức, tư người bắt nguồn từ cảm tính, tri thức bắt nguồn từ kinh nghiệm Cùng với quan điểm vô thần, ông cho tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tôn giáo Hôn Bách (1723-1789) 5.1 Giới thiệu Hôn bách tiến ông Pôn Hăngri Hôn Bách (1723-1789) – nhà vật tiếng Châu Âu kỷ XVIII, người khởi xướng phong trào khai sáng Pháp, chủ biên Bách khoa toàn thư giới Trong suốt đời sáng tạo khoa học mình, người chiến sĩ kiên cường mặt trận tư tưởng cách mạng tư sản Pháp không mệt mỏi tuyên chiến với giáo điều tôn giáo, với giáo luật khắt khe Giáo hội cấm kỵ vô lý Nhà thê nhằm giải phóng người khỏi định kiến sai lầm xã hội, khỏi ràng buộc hư ảo thánh thần, đưa nhân loại đến bến bờ chân lý, tiếp thêm sức mạnh cho họ phấn đấu không mệt mỏi hạnh phúc đích thực chốn trần gian 17 5.2 Nhận thức luận Dựa sở khảo sát tâm lý chung, Hôn Bách cho rằng, nỗi sợ hãi người trước tượng mù quáng, tợn, nguy hiểm, lạ lung tự nhiên đẻ niềm tin vào thần thánh Nỗi sợ hãi tượng tâm lý bộc phát mang tính tự nhiên bẩm sinh tiềm ẩn tâm thức người, truyền từ hệ qua hệ khác Dưới tác động nỗi sợ, tâm trí người hình thành hình ảnh ma quỉ, người tâm niệm rằng, có hồn ma can thiệp, quấy phá đời sống ''trong nỗi buồn tuyệt đỉnh, người bất hạnh sáng tạo nên hình bóng ma, từ ma người tiếp tục sáng tạo nên bóng hình Thượng đế'' Yếu tố tâm lý thứ hai với tư cách chất kích thích, xúc tác làm cho nỗi sợ chuyển thành niềm tin thần thánh - ngu dốt ''Sự ngu dốt, lo lắng, tai họa” Theo logic Hôn bách nhà vật Pháp đương thời đến lượt mình, ngu dốt lạii làm điều kiện tiền đề cho dối lừa có ý thức kẻ người dưới, người khôn ngoan kẻ nhẹ dạ, tin, hiểu biết Như vậy, theo Hôn bách nhà vật Pháp nỗi sợ tượng diễn cách bất thường giới tự nhiên nguyên nhân ban đầu làm phát sinh người nguyên thủy niềm tin vào thần thánh Sự ngu dốt đóng vai trò nguồn nuôi dưỡng, củng cố nỗi sợ, làm cho nỗi sợ hãi tăng thêm Sự ngu dốt đồng thời tiền đề, điều kiện chấp nhận dối lừa Ba nhân tố hội lại lúc người nguyên thủy, làm phát sinh hình thái tôn giáo nguyên sơ Bái Vật giáo Để hiểu cách sâu sắc chất tôn giáo, Hôn bách đầu tư nhiều công sức việc nghiên cứu lịch sử phát triển - đường từ Bái vật giáo thời nguyên thủy qua Đa Thần giáo (Politheism) thời cổ đại đến độc Thần giáo (Monotheism) thời trung đại, tôn giáo dừng lại Độc Thần giáo ngày 5.3 Bản thể luận Nhà thần học người Italia Anselm (1033 - 1109) đưa suy luận: Trong tâm khảm người có quan niệm Thượng đế với tư cách đấng toàn thiện, toàn mỹ, toàn Những dấu hiệu đủ nói lên rằng, Thượng đế tồn thực Luận nhà triết học lí người 18 Pháp Descartes (1596-1650) khẳng định lại Ông cho rằng, tất người coi Thượng đế đấng toàn năng, Thượng đế phải tồn tại, giống công nhận hình tam giác phải công nhận có ba góc, không tự mắc vào mâu thuẫn Nhận thấy tính vô phép chứng minh này, Hôn bách bác bỏ Theo Hôn bách khái niệm, biểu tượng kết tác động giới bên lên giác quan nhận biết người Khái niệm, biểu tượng tồn thiếu đối tượng, người có biểu tượng thiếu tác động đối tượng vật chất bên Ý thức người sản sinh nhiều biểu tượng mang tính ảo giác nhiều mức độ cao thấp khác nhau, điều nghĩa chúng (biểu tượng đối tượng) có tương đồng khách quan Có khác v̉ề nguyên tắc biểu tượng nội dung khách quan (đối tượng) biểu tượng Điều có nghĩa khái niệm, biểu tượng Thượng đế đầu óc người tồn thực người hai vấn đề hoàn toàn khác nhau, từ khái niệm, biểu tượng suy thực Đă kết luận cuối Hôn bách dùng để bác bỏ phép chứng minh thể luận thần học Không dừng lại đây, lập luận vật, Hôn bách tiếp tục phê phán Chủ nghĩa tâm chủ quan (Subjective idealism) nhà triết học người Anh Berkeley (1685 - 1753) Thuyết “hài hoà tiền định (Preordained harmonious) nhà triết học người Đức Leibniz (1646 -1716) Holbach cho rằng, triết học tâm Berkeley tiếp tay cho thần học, nhà triết học Anh ''đã cố gắng chứng minh rằng, dường vạn vật giới ảo giác mơ tưởng, dường toàn giới tồn thân chúng ta, trí tưởng tượng sản phẩm ngụy biện” Ý thức sai lầm mặt giới quan phương pháp luận Leibniz, Holbach tiếp tục tranh đấu để bảo vệ luận điểm chủ nghĩa vật Ông cho rằng, giới tự nhiên thể thống tồn phát triển theo quy luật tất yếu mình, bên giới tự nhiên có tồn khác Sự phát triển giới tự nhiên làm phát sinh tượng hợp lý - hài hoà, hoàn thiện hoàn mỹ, cụ̃ng làm phát sinh không tượng mâu thuẫn xấu xa tồi tệ, đặc biệt 19 đời sống xã hội loài người Thế giới sống chan chứa hạnh phúc điều thiện tràn đầy tội ác nỗi bất hạnh KẾT LUẬN CHUNG + Triết học vật Tây Âu thời cận đại mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến lĩnh vực tư triết học khoa học + Triết học vật Tây Âu thời cận đại có tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa thoát khỏi quan điểm tâm việc giải thích lĩnh vực xã hội lịch sử + Triết học Tây Âu thời cận đại đặc biệt quan tâm tới vấn đề nhận thức luận phương pháp luận Trong nhận thức luận họ thường đề cao hai giai đoạn trình nhận thức cảm tính lý tính nên không thấy tính biện chứng, thống trình nhận thức Về phương pháp tuyệt đối hóa hai phương pháp diễn giải quy nạp chủ thể mà không đối tượng hay mục đích định 20 [...]... tượng mâu thuẫn và xấu xa tồi tệ, đặc biệt là trong 19 đời sống xã hội loài người Thế giới chúng ta đang sống chan chứa hạnh phúc và điều thiện nhưng cũng tràn đầy tội ác và nỗi bất hạnh KẾT LUẬN CHUNG + Triết học duy vật Tây Âu thời cận đại mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến trong lĩnh vực tư duy triết học và khoa học + Triết học duy vật Tây. .. biến trong lĩnh vực tư duy triết học và khoa học + Triết học duy vật Tây Âu thời cận đại có tiến bộ về lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm trong việc giải thích lĩnh vực xã hội và lịch sử + Triết học Tây Âu thời cận đại đặc biệt quan tâm tới vấn đề nhận thức luận và phương pháp luận Trong nhận thức luận họ thường đề cao một trong hai giai đoạn của quá trình nhận thức... Brutxo Giănggiăc Brutxo (1712 – 1778): ông là người Pháp, là nhà triết học duy vật biện chứng, chủ yếu bàn về xã hội .Triết học của ông được gọi là triết học xã hội Về thế giới quan, Brutxo theo thần luận và nhị nguyên luận Ông thừa nhận sự tồn tại của thần linh, linh hồn bất tử Về xã hội, tuy theo thần luận, nhưng với tư cách là nhà xã hội học, ông có lập trường cấp tiến 3.2 Quan điểm về bản chất và quá... kết luận cuối cùng của Hôn bách dùng để bác bỏ phép chứng minh bản thể luận của thần học Không dừng lại ở đây, trên những lập luận duy vật, Hôn bách tiếp tục phê phán Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (Subjective idealism) của nhà triết học người Anh là Berkeley (1685 - 1753) và Thuyết “hài hoà tiền định (Preordained harmonious) của nhà triết học người Đức là Leibniz (1646 -1716) Holbach cho rằng, triết học. .. góp phần vào triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII, là cơ sở cho cách mạng tư sản Pháp năm 1789, là mốc đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến đồng thời đó cũng là mốc Tây Âu bắt đầu từ giã nền văn minh nông nghiệp bước sang nền văn minh công nghiệp Những điểm tiến bộ trong Triết học của Đ.Điđrô đó chính là chủ nghĩa duy vật thể hiện khá rõ nét ở nội dung về tự nhiên, tâm lý học và lý luận nhận thức:... là một nhà văn, nhà triết học và cũng là chủ biên, tổ chức biên soạn cuốn Bách khoa toàn thư Cuốn sách ghi lại hầu như toàn bộ những thành tựu của thời kỳ khai sáng mang nhiều tư tưởng tiến bộ Đ.Điđrô là một nhà triết học duy vật điển hình của trào lưu khai sáng, vô thần và duy lý sắc sảo Ông đã có nhiều tư tưởng triết học tiến bộ, có giá trị tới ngày nay Một số tác phẩm triết học tiêu biểu như: o... cổ đại đến độc Thần giáo (Monotheism) thời trung đại, và tôn giáo dừng lại ở Độc Thần giáo đó cho đến ngày nay 5.3 Bản thể luận Nhà thần học người Italia là Anselm (1033 - 1109) đã đưa ra suy luận: Trong tâm khảm mỗi người luôn có một quan niệm về Thượng đế với tư cách là một đấng toàn thiện, toàn mỹ, toàn năng Những dấu hiệu này cũng đủ nói lên rằng, Thượng đế tồn tại thực sự Luận cứ này được nhà triết. ..ông muốn triết học phải rõ ràng và xác thực Do chưa phân biệt rõ triết học với các khoa học khác như chúng ta ngày nay nên ông chủ trương xây dựng một phương pháp chung cho tất cả các lĩnh vực hoạt động của trí tuệ + Tư tưởng tiến bộ thứ hai mà Decáctơ các to để lại cho đời sau là những nguyên tắc cơ bản của phương pháp Sau Bêcơn, Decáctơ đã tìm cách xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới làm... người, với vai trò vật chất sẽ quyết định ý thức Về lý luận nhận thức, Đ.Điđrô đã đứng trên lập trường duy vật phê phán sự hạn chế của siêu hình học thế kỷ XVII về tính duy lý cực đoan, về tính tự biện, về quan niệm coi triết học là khoa học của các khoa học Ông cũng đã bác bỏ quan điểm duy tâm về tính tự sinh của tư duy Mặt khác, ông phê phán quan điểm máy móc coi cảm giác của con người là những bản... tiếp tay cho thần học, vì nhà triết học Anh ''đã cố gắng chứng minh rằng, dường như vạn vật trong thế giới này chỉ là ảo giác và mơ tưởng, dường như toàn bộ thế giới tồn tại trong bản thân chúng ta, trong trí tưởng tượng của chúng ta chỉ là sản phẩm của sự ngụy biện” Ý thức được sự sai lầm về mặt thế giới quan và phương pháp luận của Leibniz, Holbach tiếp tục tranh đấu để bảo vệ những luận điểm của chủ ... tư triết học khoa học + Triết học vật Tây Âu thời cận đại có tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa thoát khỏi quan điểm tâm việc giải thích lĩnh vực xã hội lịch sử + Triết học Tây Âu thời cận đại. .. tượng mâu thuẫn xấu xa tồi tệ, đặc biệt 19 đời sống xã hội loài người Thế giới sống chan chứa hạnh phúc điều thiện tràn đầy tội ác nỗi bất hạnh KẾT LUẬN CHUNG + Triết học vật Tây Âu thời cận đại. .. (1712 – 1778): ông người Pháp, nhà triết học vật biện chứng, chủ yếu bàn xã hội .Triết học ông gọi triết học xã hội Về giới quan, Brutxo theo thần luận nhị nguyên luận Ông thừa nhận tồn thần linh,

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w