tiểu luận triết học tây âu

17 322 0
tiểu luận triết học tây âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU Triết học phương Tây trung đại là một triết học mang đầy tính thần học, kinh viện. Trong thời gian kéo dài khoảng một ngàn năm từ thế kỷ thứ IVXIV là giai đoạn cực kỳ đen tối của xã hội phương tây mà sách sử gọi là ”đêm trường trung cổ” là một thời kỳ thống trị của Nhà thờ Thiên chúa giáo. Sang thế kỷ thứ XVXVI, ở Tây Âu phong trào Văn hóa Phục Hưng chủ trương khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa thời cổ đại đã bị lãng quên. Với phong trào này cùng với sự biến đổi điều kiện kinh tế xã hội góp phần đẩy mạnh sự phát triển của khoa học tự nhiên. Toán học, cơ học, địa lý, thiên văn học... đã đạt được những thành tựu đáng kể và đã bắt đầu tách khỏi triết học tự nhiên. Triết học đã thay đổi đối tượng và phạm vi nghiên cứu của mình, xuất hiện nhiều tư tưởng triết học mới. Có những tư tưởng đặt nền móng hết sức quan trọng cho triết học và khoa học sau này. Trong nhiều triết gia thời này thì có triết gia người Anh Francis Bacon là người đặt nền móng cho trường phái duy vật kinh nghiệm và khoa học thực nghiệm. Triết học duy vật của Bacơn đã có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của khoa học, nó giáng một đòn rất mạnh vào uy tín của nhà thờ và giáo hội. Lịch sử triết học và khoa học phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng của Francis Bacon. Trong bài tiểu luận này tôi sẽ trình bày và phân tích về những tư tưởng triết học cơ bản của triết gia Francis Bacon, những ảnh hưởng của nó đến khoa học thực nghiệm sau này.

A PHẦN MỞ ĐẦU Triết học phương Tây trung đại triết học mang đầy tính thần học, kinh viện Trong thời gian kéo dài khoảng ngàn năm từ kỷ thứ IVXIV giai đoạn đen tối xã hội phương tây mà sách sử gọi ”đêm trường trung cổ” thời kỳ thống trị Nhà thờ Thiên chúa giáo Sang kỷ thứ XV-XVI, Tây Âu phong trào Văn hóa Phục Hưng chủ trương khôi phục phát triển giá trị văn hóa thời cổ đại bị lãng quên Với phong trào với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội góp phần đẩy mạnh phát triển khoa học tự nhiên Toán học, học, địa lý, thiên văn học đạt thành tựu đáng kể bắt đầu tách khỏi triết học tự nhiên Triết học thay đổi đối tượng phạm vi nghiên cứu mình, xuất nhiều tư tưởng triết học Có tư tưởng đặt móng quan trọng cho triết học khoa học sau Trong nhiều triết gia thời có triết gia người Anh Francis Bacon người đặt móng cho trường phái vật kinh nghiệm khoa học thực nghiệm Triết học vật Bacơn có tác dụng tích cực phát triển khoa học, giáng đòn mạnh vào uy tín nhà thờ giáo hội Lịch sử triết học khoa học phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Francis Bacon Trong tiểu luận tơi trình bày phân tích tư tưởng triết học triết gia Francis Bacon, ảnh hưởng đến khoa học thực nghiệm sau B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY - TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CỦA FRANCIS BACON 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Thời kì Phục hưng nước Tây Âu giai đoạn lịch sử độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư kỷ XV - XVI Tính chất q độ biểu tất mặt đời sống kinh tế, trị - xã hội, văn hố tư tưởng thời kì Về kinh tế: Bắt đầu từ kỉ XV, Tây Âu, chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ đạo luật hà khắc Trung cổ bước vào thời kì tan rã Nhiều công trường thủ công xuất hiện, ban đầu Italia, sau lan sang Anh, Pháp nước khác, thay cho kinh tế tự nhiên phát triển Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển khoa học, kĩ thuật Nhiều công cụ lao động cải tiến hoàn thiện Với việc sáng chế máy kéo sợi máy in làm cho công nghiệp dệt, cơng nghệ ấn lốt đặc biệt phát triển, Anh Sự khám phá chế tạo hàng loạt đồng hồ học giúp cho người sản xuất có kế hoạch, tiết kiệm thời gian tăng suất lao động Những phát kiến đường biển, tìm miền đất mới, phát châu Mỹ tạo điều kiện phát triển cho sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa Thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá nước mở rộng; giao lưu quốc tế tăng cường, nhờ mà nước phát triển sớm Anh, Pháp, Tây Ban Nha…đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng việc khai thác thiên nhiên thị trường tiêu thụ hàng hoá Về xã hội: Đồng thời với phát triển sản xuất thương nghiệp, xã hội Tây Âu thời kì này, phân hố giai cấp ngày rõ rệt Vai trò vị trí họ kinh tế xã hội ngày lớn Hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư thành thị, trở thành người làm thuê cho công trường, xưởng thợ Họ tham gia vào lực lượng lao động xã hội mới, làm hình thành giai cấp công nhân Các tầng lớp xã hội đại diện cho sản xuất mới, với nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến suy tàn Về văn hoá, tư tưởng: Cùng với phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật tư tưởng thời kì Phục hưng đạt phát triển mạnh mẽ Các nhà tư tưởng thời Phục hưng phê phán mạnh mẽ giáo lý Trung cổ Mở đầu nhà triết học người phía Nam nước Đức, Nicơlai Kuzan (1401-1464) Tiếp nhà khoa học - triết học Nicôlai Côpecnich (1475-1543) người Ba Lan; Lêôna Vanhxi (1452-1519) - nhà danh hoạ, nhà toán học, học, kĩ sư người Italia; Gioocđanô Brunô (1548 -1600) người Italia; Galilêô Galilê (1564-1642) người Italia Trong số thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhận thức vật giới, trội thuyết nhật tâm Nicôlai Côpecnich (1475-1543), nhà bác học vĩ đại người Ba Lan Nicôlai Côpecnich đứng lập trường triết học vật để bác bỏ thuyết địa tâm Ptôlêmê (người Hy Lạp) đề xuất từ kỷ thứ II, giả thuyết sai lầm coi đất trung tâm hệ mặt trời vũ trụ Thuyết nhật tâm Nicôlai Côpecnich giáng đòn nặng nề vào giới quan tơn giáo, thần học Giả thuyết ông cách mạng trời, báo trước cách mạng lĩnh vực quan hệ xã hội xảy Trong thời đại Phục hưng, nhà tư tưởng tư sản bênh vực triết học vật, vận dụng để chống lại chủ nghĩa kinh viện thần học Trung cổ Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chống chủ nghĩa tâm thường biểu hình thức đặc thù khoa học chống tôn giáo, tri thức thực nghiệm đối lập với lập luận kinh viện Cuối cùng, chuyên giáo hội thống trị chủ nghĩa kinh viện Trung cổ không ngăn phát triển bước đầu khoa học thực nghiệm triết học vật - tiền đề thành tựu đặc điểm triết học kỷ Thời kì cận đại thời kì phát triển rực rỡ Tây Âu tất mặt đời sống xã hội Đó phát triển tiếp tục chủ nghĩa tư bản, khoa học tư tưởng, có chủ nghĩa vật triết học, với đặc điểm Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại (thế kỷ XVIIXVIII) nước Tây Âu thời kì giai cấp tư sản giành thắng lợi trị trước giai cấp phong kiến Ba cách mạng tư sản lớn nổ thành công: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối kỷ XVI ; Cách mạng tư sản Anh (1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) Đây thời kì phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu Nó tạo tạo vận hội cho khoa học, kĩ thuật phát triển m trước hết khoa học tự nhiên, học đạt tới trình độ sở cổ điển Đặc điểm khoa học tự nhiên thời kì khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng tách rời, cô lập, khơng vận động, khơng phát triển, có nói đến vận động chủ yếu vận động giới, máy móc Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc siêu hình Chính điều kiện kinh tế - trị khoa học tự nhiên thời cận đại quy định đặc trưng mặt triết học thời kì này: 1.1.2 Đặc điểm triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại Thứ nhất, bình diện giới quan, triết học Phục hưng - cận đại thể rõ giới quan vật máy móc, bên cạnh quan điểm tự nhiên thần luận giai cấp tư sản Thứ hai, bình diện nhận thức - phương pháp luận, triết học Phục hưng - cận đại chủ yếu tìm phương pháp nhận thức để khắc phục triệt để phương pháp kinh viện giáo điều, nhằm xây dựng triết học khoa học có liên hệ mật thiết với hướng tới tri thức Thứ ba, bình diện nhân sinh quan – ý thức hệ, triết học thới phục hưng – cận đại thể rõ tinh phần khai sáng chủ nghĩa nhân đạo tư sản Nó cờ lý luận giai cấp tư sản để tập hợp, giác ngộ, hướng dẫn quần chúng thực hành động cách mạng nhằm cải tạo x ã hội cũ xây dựng xã hội – chủ nghĩa tư Những đặc điểm thể rõ nét quan niệm số triết gia, điển B.Xpinơda, Francis Bacon T.Hôpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri, Đ.Điđơrô, P.Hônbách, G.G.Rutxô II Francis Bacon - Chủ nghĩa vật kinh nghiệm Nếu triết học Tây Âu trung đại bị chi phối chủ nghĩa tâm coi trọng lòng tin tơn giáo, đề cao vai trò Thượng đế, coi thường lý trí khoa học, hạ thấp vai trò người tự nhiên…, công cụ tinh thần Nhà thờ nhà nước phong kiến thống trị người; triết học Tây Âu thời Phục Hưng bắt đầu coi trọng lý trí, để cao người giới tự nhiên; bản, cờ lý luận lực lượng xã hội tiến đấu tranh chống lại ý thức hệ phong kiến lỗi thời, nhằm thiết lập ý thức hệ – ý thức hệ tư sản Trong số triết học gia tiêu biểu thời kỳ triết gia người Anh Francis Bacon coi người đặt móng cho chủ nghĩa vật kinh nghiệm 1.1.3 Tư tưởng triết học Francis Bacon Francis Bacon 1.1.3.1 Sơ lược tiểu sử Francis Bacon Francis Bacon Ông sinh năm 1561 năm 1626 gia đình quý tộc cấp cao, thành phố Luân Đôn Francis Bacon sinh gia đình quý tộc Anh Sau tốt nghiệp Trường Đại học Kembritgiơ, ông công tác nhiều năm ngành ngoại giao cho vương triều Xtiua Mặc dù sống nước Anh trước thời kì cách mạng tư sản, Francis Bacon người ủng hộ cải cách tư sản nhằm phát triển đất nước, ủng hộ phát triển khoa học triết học Những tác phẩm lớn ông Đại phục hồi khoa học (1605),Công cụ (1620) nhà triết học vĩ đại thời cận đại C.Mác coi Francis Bacon ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm Bắt đầu từ Francis Bacon, lịch sử triết học Tây Âu bước sang giai đoạn phát triển với màu sắc riêng 1.1.3.2 Tư tưởng triết học Bacon Thứ nhất: Về Bản Chất, nhiệm vụ triết học khoa học Sống thời kỳ đêm trước cách mạng tư sản Anh, Francis Bacon nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng khoa học v triết học cần thiết phải đẩy mạnh phát triển chúng nh tảng lý luận công phát triển kinh tế đất nước Ơng coi phương tiện nhằm xố bỏ bất cơng xã hội, xây dựng sống phồn vinh Khác với nhà nhân đạo cộng sản không tưởng, Francis Bacon khẳng định phải cải tạo xã hội thực đương thời sở phát triển khoa học triết học cách tạo mô hình lý tưởng Ơng cho rằng, mục đích xã hội nhận thức nguyên nhân sức mạnh bí ẩn vật mở rộng thống trị người giới tự nhiên chừng mực người làm Chịu ảnh hưởng quan niệm trước coi triết học khoa học khoa học, Francis Bacon hiểu triết học theo hai nghĩa Triết học theo nghĩa rộng tổng thể tri thức lý luận người Thượng đế, giới tự nhiên thân người; học thuyết Thượng đế thần học, có phận thần học tự nhiên thuộc triết học, phận thần học Thượng đế thuộc lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Học thuyết tự nhiên triết học Francis Bacon gần đồng với khoa học tự nhiên, học thuyết người coi nhân học Theo Francis Bacon, khác với môn lịch sử dạng nhận thức nghệ thuật đơn dựa vào khả trí nhớ hay biểu tượng người, triết học khoa học mang tính lý luận khái quát cao Tư triết học tư lý tính, mang tính trí tuệ cao Theo nghĩa rộng, triết học đồng với tất khoa học, bao chứa khoa học khác Theo nghĩa hẹp, triết học phận tổng thể khoa học Đó tảng sở khoa học khác, đồng thời bao chứa toàn lĩnh vực khoa học tự nhiên Francis Bacon cho nhiệm vụ triết học đại phục hồi khoa học, nghĩa phải cải tạo toàn tri thức mà người đạt thời Francis Bacon khoa học mang lại lợi ích cho tồn thể nhân loại không riêng cho Những quan niệm giản đơn, hẹp hòi, coi khoa học nghề thủ cơng có lãi làm cho khoa học bị què quặt mà Bằng khoa học, người tiếp cận với giới Đánh giá cao vai trò tri thức lý luận việc cải tạo xã hội, Francis Bacon khẳng định "tri thức sức mạnh" Từ ông đến một kết luận mang tính cách mạng người đương thời, coi "hiệu sáng chế thực tiễn người bảo lãnh ghi nhận tính chân lý triết học" Muốn chinh phục tự nhiên người cần phải nhận thức quy luật nó, vận dụng tuân theo chúng Thứ hai: Quan niệm giới Phát triển quan niệm vật thời cổ đại, Francis Bacon cho để lý giải tính mn màu muôn vẻ giới, cần vật chất l đủ Để giải thích giới, ơng cải biến thuyết bốn nguyên nhân Arixtốt theo hướng vật Ơng xố bỏ ngun nhân mục đích vật cho rằng, gian tồn từ bốn nguyên nhân: hình dạng, vật chất, vận động mục đích Khác với Arixtốt, ông coi hình dạng vật nằm thân vật, chất hồn tồn khách quan nó; khơng thể có gọi "hình dạng hình dạng" phi vật chất, "vật chất đầu tiên" phi hình dạng khơng có thực; "hình dạng" "hình dạng" vật chất Cả bốn nguyên nhân "hình dạng", "vật chất", "vận động", “mục đích” thực chất tính vật chất Vì vật chất có tính tích cực, có sinh khí khơng phải thụ động Francis Bacon có bước tiến xa so với nhà triết học trước đương thời quan niệm có thống vật chất vận động, chất vật vận động Khẳng định vận động đặc tính vật, Francis Bacon cho nhận thức vật nhận thức vận động chúng C.Mác Ph.Ăngghen nhận xét, Francis Bacon hiểu "rằng đặc tính vốn có vật chất, vận động đặc tính thứ quan trọng nhất, khơng phải với tính cách máy móc tốn học mà với tính cách xu hướng, sức sống vật chất" Francis Bacon tìm cách phân loại dạng vận động Theo ơng có 19 dạng vận động: 1) vận động xung đối; 2) vận động móc nối; 3) vận động giải phóng mà thơng qua vật hướng tới thoát khỏi áp lực; 4) vận động, vật hướng tới khối lượng kích thước mới; 5) vận động liên tục; 6) vận động có lợi; 7) vận động tự hợp lại với quy mô lớn; 8) vận động tự hợp lại với quy mô nhỏ; 9) vận động từ tính; 10) vận động sản sinh ra; 11) vận động chạy trốn; 12) vận động thức tỉnh; 13) vận động mô tả, ghi nhận; 14) vận động ngoại tuyến; 15) vận động theo xu hướng; 16) vận động hùng tráng; 17) vận động tự quay; 18) vận động rung động; 19) đứng yên Từ đây, thấy rằng, Francis Bacon phân loại vận động theo cảm tính, mơ tả, chưa biết phân loại theo cấp độ khác cấu trúc vật chất, mà quy toàn dạng vận động thành hình thức vận động học; không thấy phát triển giới vật chất dẫn đến xuất hình thức vận động khác chất, phù hợp với trình độ cấu trúc vật chất Tuy nhiên việc coi đứng yên dạng vận động Francis Bacon quan niệm vật cách mạng bối cảnh lịch sử hồi Ơng người nhận thấy tính bảo tồn vật chất giới Thứ ba: Nhận thức luận phương pháp luận Bêcơn người ủng hộ nhiệt thành phát triển khoa học Ơng nói: "Mục đích chỗ uy thực khoa học mà không cần phải tô vẽ cường điệu, làm rõ ý nghĩa giá trị chân nó." Với hồi bão xây dựng cách nhìn giới thật khách quan, Bêcơn đồng thời hạn chế khả nhận thức người, hạn chế dẫn đến sai lầm vụn vặt thời, mà sai lầm nghiêm trọng tránh khỏi người nhận thức Ông gọi chúng “ảo tưởng ” Để nhận thức chân lí khắc phục ngẫu tượng, phải vạch chế chất chúng Do vậy, Bêcơn coi học thuyết ảo tưởng tựa phần mở đầu nhận thức phương pháp luận Các ảo tưởng có nguồn gốc hồn tồn khách quan, chúng phần có chất trí tuệ ng ười, phần xuất trình lịch sử nhận thức nhân loại, phần nảy sinh sinh lí nhân cách người Theo Bêcơn, "trí tuệ người tự đặt chướng ngại vật cạm bẫy cho mình” Vì ảo tưởng thường xuyên ám ảnh người, tạo nên cho tư tưởng ảo ảnh giả dối, xuyên tạc mặt thật giới, nói tóm lại, cản trở người xâm nhập vào giới chiều rộng lẫn chiều sâu" Vì vậy, trình người đấu tranh khắc phục hạn chế khách quan q trình người đấu tranh hồn thiện thân Bêcơn phân loại dạng ảo tưởng sau: Ảo tưởng lồi: sinh việc lồi người thường xun nhầm lẫn chất trí tuệ với chất khách quan vật Ai dễ dàng gán cho vật đặc tính riêng người Bêcơn nói: "Các ảo tưởng lồi có sở thân lồi người, thật sai lầm khẳng định cảm giác cảm tính thước đo vật Ngược lại, tất giác quan trí tuệ dựa tương đồng người, dựa tương đồng giới Trí tuệ người tương tự gương méo, pha trộn chất với chất vật phản ánh vật dạng bị xuyên tạc, bóp méo" Sở dĩ có loại ảo tưởng này, theo Bêcơn, giác quan trí tuệ người chưa hồn thiện Một biểu ảo tưởng chỗ, người ta thường hay bảo thủ, coi ý kiến suy nghĩ chủ quan thước đo vật ảo tưởng loài bền vững Chúng ta hạn chế ảnh hưởng ảo tưởng cách hoàn thiện nhận thức người thực nghiệm… Việc Francis Bacon đòi hỏi nhận thức vật phải hồn tồn khách quan hợp lý Ơng nhận xét rằng, người thường hay chủ quan, ý chí hoạt động Nhưng ơng lại sai lầm phủ nhận hoàn toàn chủ quan nhận thức Việc đòi hỏi nhận thức phải "khách quan tuý" ông điều không tưởng, nhiên có ý nghĩa tích cực việc phê phán quan niệm thần học chủ quan kinh viện thời đó, tiến khoa học Ảo tưởng hang động: Ngoài ảo tưởng loài người, người có đặc tính chủ quan, tâm lí, tính cách đặc thù làm xuyên tạc chất khách quan vật Chúng xuất hồn cảnh giáo dục người khác Thực chất ảo tưởng hang động ảo tưởng lồi, biểu người cụ thể mức độ hình thức khác Sở dĩ gọi ảo tưởng hang động mượn câu chuyện Platôn hang động, Francis Bacon ví trí tuệ người hang động méo mó Platơn, mà thể bóng kiện diễn bên Để hạn chế dạng ảo tưởng này, người cần phải hoàn thiện nhân cách mình, thận trọng trình nhận thức, dựa vào kinh nghiệm tập thể Nhìn chung, việc xác định chất nguyên nhân ảo tưởng Francis Bacon mang nặng tính trực quan, chủ yếu xét khía cạnh nhận thức luận, chưa đưa giải pháp khắc phục ảo tưởng cách hợp lý Công lao ông học tuyết ảo tưởng chỗ ông đặt vấn đề sở xã hội trình nhận thức; chỗ khẳng định q 10 trình nhận thức vật phải hồn tồn khách quan, xem xét với tinh thần phê phán, cách mạng khơng giáo điều Những tư tưởng có ý nghĩa to lớn không thời đại ơng mà Francis Bacon người nhận thức hạn chế tam đoạn luận lôgic hình thức - mà từ trước đến coi phương pháp nhận thức vạn năng, đồng thời ông người khởi xướng tư tưởng lôgic Francis Bacon liệt kê, phân tích phương pháp nhận thức sử dụng phổ biến để từ đưa phương pháp nhận thức cao Theo Francis Bacon, từ trước đến người ta chủ yếu dùng hai phương pháp nhận thức "phương pháp nhện" "phương pháp kiến" Phương pháp nhện phương pháp xuất phát từ vài chứng liệu vụn vặt người ta vội vã đưa tiền đề khẳng định cách vô chất vật Phương pháp chẳng khác nhện tơ, khoảnh khắc xong không chắn Phương pháp kiến miêu tả, lượm lặt, sưu tầm kiện vật, rốt chẳng biết khái quát, rút kết luận đắn sở kiện Phương pháp cho ta hiểu nét bề vụn vặt khơng thể khám phá chất đích thực vật Để khắc phục hạn chế nói trên, Francis Bacon đưa "phương pháp ong" Bản chất "phương pháp ong" từ tri thức cảm tính đem lại chế biến chúng, ong biến mật hoa thành mật ong, rút tri thức tư lý tính Phương pháp nhận thức tối ưu, theo Francis Bacon, phương pháp quy nạp Ông coi phương pháp quy nạp la bàn khoa học Nhưng ông không thoả mãn với phương pháp quy nạp có Ơng người khám phá phương pháp quy nạp loại trừ, tức phương pháp quy nạp mà có phân tích, loại bỏ kiện phụ, đến khẳng định chất vật Nhìn chung, vấn đề phương pháp luận, Francis Bacon nhà 11 cảm, thiên phát triển khoa học tự nhi ên thực nghiệm; người có cơng khởi xướng tư tưởng cần thiết phải xây dựng hệ thống phương pháp luận mới, phù hợp với phát triển khoa học thời cận đại Thứ tư: Nhân học quan niệm tôn giáo Francis Bacon coi người sản phẩm cuả tạo hoá, khoa học người khoa học tự nhiên Tiếp thu quan niệm Arixtốt người, Francis Bacon chia linh hồn thành dạng "linh hồn thực vật", "linh hồn động vật", "linh hồn lý tính" Hai phần đầu thuộc linh hồn cảm tính, có thực vật động vật Trong người, linh hồn cảm tính dạng chất lỏng, pha loãng thể Chúng vận động theo dây thần kinh, tựa đường ống, tác động lên giác quan, điều khiển chức sống thể Bộ phận linh hồn bị huỷ hoại thể người chết Linh hồn lý tính có nguồn gốc từ Thượng đế Đó khả kì diệu mà chúa ban cho người, mang tính thần thánh Vì người có hai dạng linh hồn nên người vừa gần với động vật lại vừa có siêu phàm, đó, chất người không cho phép người theo lập trường hồn tồn vơ thần Con người cần có tôn giáo để vượt qua lúc người mềm yếu, bất lực Tôn giáo mang lại cho người niềm tin nhà thờ không phép dùng biện pháp chống lại nhà vô thần, không cản trở hoạt động khoa học, nghệ thuật người Nhìn chung, quan niệm Francis Bacon thể thoả hiệp giai cấp tư sản Anh thời với vấn đề tơn giáo 12 CHƯƠNG II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC FRANCIS BACON ĐẾN NỀN KHOA HỌC THỰC NGHIỆM SAU NÀY Ông người đặt móng cho chủ nghĩa vât kinh nghiệm đặt tảng cho khoa học thực nghiệm, đòi hỏi phải xây dựng triết học Triết học phải ”khoa học khoa học”, có nhiệm vụ xóa bỏ sai lầm chủ quan, loại bỏ niềm tin mù quáng, nắm bắt trật tự giới để xây dựng hiểu biết giới Ơng trở thành tiếng nói hùng hồn lạc quan định thời Phục Hưng Tất nghiệp tư tưởng Anh quốc theo đường hướng triết học Bacon Hobbes thừa hưởng quan điểm ông để khởi xướng thuyết duy-vật, Locke theo phương pháp quy nạp ông để lập tâm lý học thực nghiệm, nhấn mạnh quan sát loại bỏ khía cạnh thần học siêu hình; Bentham ảnh hưởng Bacon đồng hố hữu ích thiện Bất đâu có tinh thần khắc phục thay tinh thần cam chịu, có ảnh hưởng Bacon Ơng tiếng nói người Âu châu biến đổi lục địa từ cánh rừng hoang trở th ành mảnh đất kho tàng mỹ nghệ khoa học, biến bán đảo nhỏ họ thành trung tâm giới “Con người vật đứng thẳng, thần linh bất diệt” Bacon bảo “Thượng đế ban cho linh hồn vũ trụ, chưa thoả mãn dù chiếm vũ trụ” Mọi khả hữu người Thời gian ít, cho vài kỷ, chế phục tái tạo tất Có lẽ học học cao quý cả, người cần đánh giặc với ng ười mà cần tuyên chiến chướng ngại mà thiên nhiên đặt để cản ngăn chiến thắng mình” Ta nói khơng ngoa có ba loại hay bực tham vọng người 13 Loại thứ tham vọng người muốn bành trướng quyền hạn xứ sở mình; điều tầm thường thoái hoá Loại thứ hai tham vọng người nỗ lực bành trướng quyền lực xứ sở thống trị nhân loại, điều dĩ nhiên có tư cách song khơng tham tàn Nhưng người nỗ lực xây dựng bành trướng quyền lực thống trị loài người vũ trụ loại tham vọng rõ ràng vừa lành mạnh hơn, vừa cao quý hai loại kia” Định mệnh khiến Bacon phải bị dằn vặt khuynh hướng xâu xé để chiếm đoạt linh hồn ông ta Tư tưởng triết học khoa học phải xuất phát từ tinh thần “tri thức sức mạnh” “lý luận thống với thực tiễn” Với quan niện thực tiễn thế, ơng giúp cho xã hội ích nhiều cho việc mở rộng sản xuất khí sử dụng hiệu máy móc tạo sở thực tiễn vững thúc đẩy phát triển nhanh chóng học giai Và tư tưởng tri thức sức mạnh thời đại ngày giá trị chứng minh cách rõ rành Tất nước giàu có dựa vào nguồn lực tri thức dồi họ Với lý luận ảo tưởng ơng cho thấy trình nhận thức người bị chi phối yếu tố chủ quan Với tư tưởng tạo móng cho triết học sau có nhiều triết gia phát triển lên để tạo quan điểm triết học biện chứng Quan điểm dựa vào số nguyên lý để nhìn vật cách khách quan Điều thể qua cách tiếp cận trực tiếp giới tự nhiên mà không thông qua uy tin, lòng tin, tín điều , sức hồn thiện phương tiện, cơng cụ nhận thưc nhân cách, cá tính người, phải quan sát để phát vấn đề Như vậy, Triết học vật siêu hình máy móc ơng trở thành sở lý luận tổng quát để giải vấn đề mang tính giới quan xây dựng tranh học giới, nội dung tranh học tiếp tục củng cố sở khoa học khoa học cho quan điểm siêu hình máy móc hình thực triết học vật 14 KẾT LUẬN Tư tưởng triết học Francis Bacon góp phần to lớn vào việc loại bỏ niềm tin mù quáng, nắm bắt trật tự giới để xây dựng hiểu biết vể giới Còn phương pháp khoa học ơng giúp khám phá quy luật giới, tăng cường quyền lực tinh thần người làm chủ cải tạo thiên nhiên Chính tư tưởng ơng góp phần vào việc phát triển nên công nghiệp thương nghiệp dựa sức mạnh tri thức khoa học tiến kỹ thuật Ông chủ chủ trương cải tạo xã hội băng đường tri thức khai sáng thông qua nghiệp giáo dục đào tạo Và giúp góp phần to lớn ngành khoa học thực nghiệm Các thành tựu khoa học tự nhiên thời cận đại dùng phương pháp nghiên cứu siêu hình ơng phản ánh yếu tố biện chứng tự nhiên Chính triết học vật máy móc tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa tâm thần học cách có hiệu quả, thúc đẩy trào lưu triết học khoa học phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh trình nhận thức giới Bên cạnh thành tựu đạt triết học ơng vài điểm hạn chế Do tính siêu hình mà thâm nhập trở lại khoa học, triết học vật siêu hình máy móc làm lu mờ yếu tố biện chứng chứa thành tựu Triết học vật siêu hình máy móc rào cảng đường nhận thức giới Tuy nhiên tảng triết học vật siêu hình Francis Bacon kết hợp với tư tưởng triết học khác tạo triết học vật biên chứng thời đại ngày 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Lý luận trị - Hà nội, 2006 Triết học Phương Tây Trung cổ, Phục hưng, Cận đại; NXB Lý luận trị - Hà nội, 2007 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất Lý luận trịHà nội, 2006 Giáo trình Kinh tế trị, Nhà xuất Lý luận trị- Hà nội, 2006 Giáo trình Triết học, Nhà xuất Lý luận trị- Hà nội, 2007 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê Nin, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội, 2008 Mác- Angghen Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1995 Will Durant, “The Story of Philosophy” ; Trí Hải Bửu Đích dịch Thích PGS TS Nguyễn Tiến Dũng, “Lịch Sử Triết Học Phương Tây”, Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 16 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY - TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CỦA FRANCIS BACON .2 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Đặc điểm triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại .4 1.1.3 Tư tưởng triết học Francis Bacon Francis Bacon CHƯƠNG II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC FRANCIS BACON ĐẾN NỀN KHOA HỌC THỰC NGHIỆM SAU NÀY 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 17 ... niệm trước coi triết học khoa học khoa học, Francis Bacon hiểu triết học theo hai nghĩa Triết học theo nghĩa rộng tổng thể tri thức lý luận người Thượng đế, giới tự nhiên thân người; học thuyết Thượng... thần học, có phận thần học tự nhiên thuộc triết học, phận thần học Thượng đế thuộc lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Học thuyết tự nhiên triết học Francis Bacon gần đồng với khoa học tự nhiên, học. .. đặc điểm triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Đặc điểm triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại .4 1.1.3 Tư tưởng triết học Francis

Ngày đăng: 06/08/2018, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY - TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CỦA FRANCIS BACON

  • 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận đại.

  • 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.1.2. Đặc điểm của triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận đại.

  • 1.1.3 Tư tưởng triết học cơ bản của Francis Bacon Francis Bacon

  • CHƯƠNG II:

  • SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC FRANCIS BACON ĐẾN NỀN KHOA HỌC THỰC NGHIỆM SAU NÀY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan