Tiểu luận khái lược triết học tây âu thời kỳ trung cổ

8 18 0
Tiểu luận khái lược triết học tây âu thời kỳ trung cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thời kỳ trung cổ ở kéo dài hàng nghìn năm ở Châu Âu. Vào thời kỳ đó tôn giáo là thứ duy nhất chiếm vị trí độc tôn trong toàn bộ hệ tư tưởng của xã hội cũng như ở các thiết chế. Vì tính chất đặc thù đó nên triết học thời kỳ này có những né riêng, đó là tính chất “kinh viện” của mình. Tác giả nhận thấy rằng việc tìm hiểu khái quát về triết học thời kỳ này là một điều cần thiết. Vì vậy, tác giả quyết định chọn đề tài: “Khái lược triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ” làm tiểu luận hết môn.

LỜI MỞ ĐẦU Thời kỳ trung cổ kéo dài hàng nghìn năm Châu Âu Vào thời kỳ tơn giáo thứ chiếm vị trí độc tơn tồn hệ tư tưởng xã hội thiết chế Vì tính chất đặc thù nên triết học thời kỳ có né riêng, tính chất “kinh viện” Tác giả nhận thấy việc tìm hiểu khái quát triết học thời kỳ điều cần thiết Vì vậy, tác giả định chọn đề tài: “Khái lược triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ” làm tiểu luận hết mơn 1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Xã hội Tây Âu thời trung cổ khoảng thời kỳ lịch sử ngàn năm (từ kỷ thứ IV đến kỷ XIV) Đây thời kỳ hình thành phát triển PTSX phong kiến phương Tây Sự hình thành vô số điền trang thái ấp phong kiến Tây Âu tạo chế độ phong kiến cát phân quyền Trong điều kiện đó, tơn giáo thần có hội phát triển với tư cách công cụ tinh thần thiêng liêng giai cấp phong kiến thống trị Thiên chúa giáo - dịng tơn giáo giữ truyền thống bảo thủ Cơ đốc giáo – trở thành tôn giáo độc tôn nước phong kiến Tây Âu Sự thống trị uy quyền phong kiến thần quyền giáo hội cản trở phát triển khoa học kỹ thuật Triết học bị phụ thuộc vào thần học Bản chất CNDV gắn liền với khoa học, thời kì khơng có điều kiện để phát triển Như vậy, thời kỳ phong kiến q tộc giữ vai trị thống trị mà giới tăng lữ, giáo hội nhà thờ thiết định sức mạnh chưa có thần quyền, có khả chi phối quyền lực trị Bởi suốt nhiều kỷ, triết học khoa học trở thành nơ tì thần học, tồn thân vai người ca tụng, biện minh cho tín nhiệm tơn giáo, phản bác, loại bỏ tư tưởng dị giáo, đa thần quan niệm vô thàn tiến Tình hình cắt nghĩa đồng quyền giáo hội văn học giáo dục Các tín điều tôn giáo nguyên lý giáo dục, sở giới quan nhân sinh quan Từ kỷ X diễn nhiều Thập tự chinh với mục đích xâm chiếm, cướp đoạt cải nước phong kiến nhỏ Phương Đông (vùng vịnh Ả Rập) lại núp danh nghĩa bảo vệ tôn giáo, chống bọn tà giáo, giải phóng vùng đất thánh… Những chiến tranh tôn giáo đem lại kết mong muốn người khởi xướng chỗ tạo nên giao lưu văn hố Đơng-Tây tác động mạnh mẽ đến phát triển tư tưởng, khoa học kinh tế Tây Âu Sự phát triển kinh tế dẫn đến đòi hỏi gia tăng hiểu biết Tình trạng mù chữ, thất học, sống đơn điệu lãnh địa tiếp tục trì Vì vịng hai kỷ (XII, XIII) Tây Âu hàng loạt trường đại học đời Tóm lại, từ lập trường DVBC mà xét thời kỳ trung cổ khơng phải trình đứt đoạn lịch sử mà thời kỳ “trong nỗi đau đớn sinh văn minh mới, tạo sở cho đời tộc đại chuẩn bị cho lịch sử tương lai Châu Âu” 1.2 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Thứ nhất, triết học trung cổ tiếng đồng vọng tôn giáo, biện minh thần học Thứ hai, trục trung tâm tư tưởng triết học Trung cổ mối quan hệ niềm tin tri thức Thứ ba, đấu tranh CNDV CNDT không diễn liệt thời cổ đại mà ẩn xung đột chủ nghĩa thực chủ nghĩa danh Thứ tư, người – sinh linh bé nhỏ, tội nghiệp, thụ động, trĩu nặng tội tổ tông, ăn năn sám hối kiếp làm người 1.3 Một số triết gia tiêu biểu Tômát Đacanh (1225-1274) Là đại biểu phái thực giai đoạn hưng thịnh phái thực giai đoạn hưng thịnh chủ nghĩa kinh viện Học thuyết ông thừa nhận triết học thức Giáo hội Thiên chúa Tômát Đacanh nghiên cứu nhiều lĩnh vực: thần học, triết học, pháp quyền, đạo đức, chế độ nhà nước, kinh tế Với 18 sách, tuyển tập ông hợp thành bách khoa toàn thư hệ thống tư tưởng thống trị thời trung cổ hưng thịnh Tômát Đacanh coi đối tượng triết học nghiên cứu “chân lý lý trí”, cịn đối tượng thần học nghiên cứu “chân lý lòng tin tôn giáo” Thượng đế khách thể cuối triết học thần học, khơng có mâu thuẫn thần học triết học Nhưng triết học thấp thần học, giống lý trí người thấp “lý trí thần” CNDT Tơmát Đacanh thể cách công khai với quan điểm cho rằng, giới tự nhiên Trời sáng tạo từ hư vơ Sự phong phú, hồn thiện trật tự giới tự nhiên định thông minh Trời Trật tự Trời quy định theo thứ bậc sau: vật khơng có linh hồn, tiến qua người, tới thần thánh cuối thân Chúa Trời Mỗi bậc cố gắng đạt tới bậc trên, toàn hệ thống mong tiến tới Chúa Trời Con người Chúa Trời tạo theo “hình dáng mình” xếp theo đẳng cấp khác Nếu người vượt khỏi đẳng cấp có tội với Chúa Trời Chính quyền nhà vua thừa lệnh “ý Trời” Quyền lực tối cao bao trùm thuộc giáo hội Đứng lập trường thực ơn hồ, Tơmát Đacanh giải vấn đề chất chung Ông cho chung tồn ba phương diện: Thứ nhất, chung tồn trước vật trí tuệ Chúa Trời hình mẫu vật riêng lẻ Thứ hai, chung tồn vật riêng lẻ Thứ ba, chung tạo đường trừu tượng hoá trí tuệ người từ vật riêng lẻ Về lý luận nhận thức, Tômát Đacanh khôi phục mặt hình thức lý thuyết hình dạng Arixtot loại bỏ sinh khí, sống động, tìm tịi chân lý học thuyết Arixtot Theo Tơmát Đacanh, nhận thức người hình dạng vật khơng phải thân vật Ơng chia hình dạng thành hình dạng cảm tính hình dạng lý tính Trong hình dạng cảm tính có vai trị quan trọng, nhờ mà cảm giác trở nên cảm thụ tích cực Cịn hình dạng lý tính cao hình dạng cảm tính, nhờ mà ta biết đươc chung chứa đựng nhiều vật riêng lẻ Lý luận nhận thức Tômát Đacanh bước tiến triết học kinh viện trung cổ Rôgiê Bêcơn (1214 -1294) Là triết gia, nhà khoa học người Anh, tiến sĩ thần học đại học tổng hợp Paris Tác phẩm là: - Về sư kéo dài sống người - Chỉ dẫn để nghiên cứu thần học - Chỉ dẫn để nghiên cứu triết học - Tiểu phẩm ca ngợi toán học - Về cầu vồng - Triển vọng - Về sai lầm bác sĩ… Ông xem người đề xướng vĩ đại khoa học thực nghiệm, ông phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa kinh viện, giáo hội nhà nước phong kiến Là tu sĩ ông phải sống 14 năm nhà giam giáo hội R.Bêcơn đưa quan niệm đối tượng triết học có ý nghĩa quan trọng việc đấu tranh chống triết học kinh viện, mở đường cho mối quan hệ triết học khoa học phận Theo ông, triết học khoa học chung giải thích mối quan hệ khoa học phận đem lại cho khoa học quan điểm bản, thân triết học xây dựng thành khoa hoc Sự phê phán sâu sắc thông minh R.Bêcơn chủ nghĩa kinh viện đóng góp có giá trị tiến thời đại ông R.Bêcơn nêu nguyên nhân cản trở chân lý do: - Sự sùng bái trước uy tín khơng có khơng xứng đáng; - Do thói quen lâu đời quan niệm có; - Do tính vơ phán đốn số đơng; - Do che dấu điều ngu dốt nhà bác học mác thông thái hư ảo Theo R.Bêcơn, nguồn gốc nhận thức uy tín, lý trí thực nghiệm; kinh nghiệm tiêu chuẩn chân lý, thước đo lý luận Trong tri thức khoa học “Khơng có nguy hiểm lớn ngu dốt” Đối lập với chủ nghĩa kinh viện thống chuyên nghiên cứu thần học, R.Bêcơn hướng nghiên cứu vào khoa học tự nhiên Ông coi khoa học thực nghiệm chúa tể khoa học Bản thân ơng có nhiều đóng góp cho khoa học thực nghiệm Về xã hội, R.Bêcơn có tư tưởng tiến Ơng bênh vực quyền lợi nhân dân, lên án áp bóc lột phong kiến Ơng chống giáo hồng bóc trần xấu xa tầng lớp thầy tu, ơng khơng chống tơn giáo nói chung Tóm lại, triết học R.Bêcơn bộc lộ xu hướng vật Ông nắm bắt biến đổi xã hội vừa xuất trước thời đại ông mơ ước ý tưởng tiến khoa học Vì vậy, ơng ln bị nhà nước phong kiến giáo hội truy nã, cầm tù Tuy nhiên, ơng khơng thể khỏi hạn chế thời đại - thời đại thống trị tơn giáo nhà thờ Vì vậy, bên cạnh tư tưởng tiến bộ, ông tuyên bố: triết học phụ thuộc vào lịng tin, ơng dành thời gian để nghiên cứu tính chất rõ ràng tư tưởng xuất phát từ mẫu mực của Thượng đế, “lý trí hoạt động tiên nghiệm” Tuy nhiên, mang mầm mống vật - đấu tranh dai dẳng chống lại trào lưu thực – với số tư tưởng khoa học tự nhiên tiên tiến, trào lưu danh góp phần khai tử chủ nghĩa kinh viện vào kỷ XV chuẩn bị cho đời triết học thời Phục hưng cận đại KẾT LUẬN Triết học Tây Âu trung cổ dù bị tôn giáo che phủ, làm nô lệ cho tôn giáo Thần học, tư tưởng ẩn chứa nhiều nhân tố hợp lý để “gạn đục khơi trong” để tìm thấy giá trị phát triển triết học thời kỳ sau Tiểu luận chắn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ người để tiểu luận hoàn hơn! ... lai Châu Âu? ?? 1.2 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Thứ nhất, triết học trung cổ tiếng đồng vọng tôn giáo, biện minh thần học Thứ hai, trục trung tâm tư tưởng triết học Trung cổ mối... MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Xã hội Tây Âu thời trung cổ khoảng thời kỳ lịch sử ngàn năm (từ kỷ thứ IV đến kỷ XIV) Đây thời kỳ hình thành phát triển... tượng triết học có ý nghĩa quan trọng việc đấu tranh chống triết học kinh viện, mở đường cho mối quan hệ triết học khoa học phận Theo ông, triết học khoa học chung giải thích mối quan hệ khoa học

Ngày đăng: 12/03/2022, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan