Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
124 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài tiểu luận triết học: TRÀO LƯU TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY THỜI HIỆN ĐẠI GVHD: TS Bùi Văn Mưa NHÓM LỚP Đ1- K22 HỌC VIÊN THỰC HIỆN: Trần Thuận Ánh 7701220055 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa TP.HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, có xuất lồi người tượng siêu tự nhiên vấn đề khó lý giải khó hiểu cho loài người Con người tự đặt nhiều câu hỏi: lại có tượng, mưa bão, lũ lụt, thay đổi khí hậu v.v làm cho người phải suy nghĩa đến tìm hiểu vấn đề chung quy luật tự nhiên Từ Triết học đời, trải qua hàng ngàn năm người thâm nhập vào lĩnh vực triết học, tìm hiểu vấn đề gọi Triết học, triết lý học Cùng với hình hình thành phát triển lịch sử triết học có nhiều nhiều cách định nghĩa, cách hiểu triết học khác Trong triết học có định nghĩa "triết học khoa học khoa học" Mối quan hệ triết học khoa học trở thành đề tài muôn thủa không ngừng nhà nghiên cứu phân tích xây dựng lên trường phái khác Từ đầu kỷ XX, nước phương Tây – trung tâm khoa học giới, đời phát triển trào lưu Triết học khoa học kèm với thời kỳ bùng nổ khoa học kỹ thuật Góp phần tạo nên diện mạo hoàn toàn cho phương Tây thời đại Đề tài xin nghiên cứu phân tích trào lưu triết học khoa học ảnh hưởng trào lưu tới xã hội phương Tây đại Trong q trình tìm hiểu phân tích cịn gặp nhìu hạn chế thời gian, hạn chế thơng tin trình độ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp người thầy hướng dẫn giảng dạy Ts Bùi Văn Mưa Chân thành cám ơn thầy tỏ tri ân với giảng dạy nhiệt tình tâm huyết thầy tới chúng em! Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Khái niệm Triết học Triết học hình thức ý thức xã hôi đời từ chế độ cộng sản nguyên thủy thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những học thuyết triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII-VI (Trước Công nguyên) Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy lạp La Mã cổ đại nước khác Triết học định nghĩa: hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Trào lưu triết học khoa học 2.1 Hoàn cảnh đời Triết học phương Tây đại hình thành nước phương Tây từ kỷ XIX phát triển mạnh mẽ ngày Nó phản ánh thực sống đầy sôi động vô phức tạp xã hội phương Tây tư chủ nghĩa trình chuyển từ giai đoạn tiền đế quốc chủ nghĩa sang đế quốc chủ nghĩa, mà trước hết phản ánh đấu tranh tư tưởng ngày liệt giai cấp vô sản - giai cấp ngày nhận thức rõ vai trị, sứ mạng lịch sử mình, với giai cấp tư sản — giai cấp ngày trở nên lỗi thời thâm hiểm, phản động Triết học phương Tây đại bao gồm hai dòng triết học xung đột mãnh liệt với Đó là: Triết học mácxít - sở giới quan, phương pháp luận, ý thức hệ giai cấp vô sản quần chúng nhân dân lao động tiến đấu tranh đòi cải tạo xã hội tư chủ nghĩa nhằm xây dựng chủ nghĩa cộng sản triết học phương Tây mácxít đại bao gồm nhiều trào lưu, khuynh hướng, trường phái, quan điểm lý luận đa dạng, nhiên chúng nhiều xuất phát từ lợi ích giai cấp tư sản, từ truyền thống dân tộc phương Tây tư chủ nghĩa Triết học phương Tây macxit đại đa dạng: Từ đầu kỷ XX trở đi, triết học phương Tây đại tiếp tục phân hóa thành nhiều trào lưu, trường phái, chi nhánh khác trào lưu, trường phái đào sâu khía cạnh, mặt, yếu tố sống đa dạng người để xây dựng triết lý riêng Tuy nhiên, tính đa dạng đó, nhận thấy có ba trào lưu chủ yếu chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân phi lý triết học tôn giáo Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa 2.2 Các trào lưu triết học khoa học Theo triết gia thuộc trào lưu chủ nghĩa khoa học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, quy luật chung giới, mà tìm phương pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cậy nội dung chủ yếu việc nghiên cứu triết học Triết học khoa học bao gồm hai trào lưu nối tiếp nhau: Trào lưu thực chứng Trào lưu hậu (phản) thực chứng 2.2.1 Trào lưu thực chứng Trào lưu thực chứng: Chủ nghĩa thực chứng đời vào năm 30-40 kỷ XIX Pháp, sau Anh với hiệu Bản thân khoa học triết học; Tri thức giới đặc quyền khoa học thực chứng Chủ nghĩa thực chứng phát triển qua giai đoạn: - Giai đoạn thực chứng cổ điển xuất vào thập niên 30 kỷ 19 với đại biểu Comte (Pháp), Spencer, Mill (Anh) - Giai đoạn kinh nghiệm phê phán xuất vào thập niên 70-90 kỷ 19 Đại biểu giai đoạn Match Avenarius Như vậy, chủ nghĩa thực chứng chuyển từ chủ nghĩa tượng mang tính chất thể luận sang chủ nghĩa tượng mang chất nhận thức luận - Giai đoạn thực chứng đời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển cao vào năm 50 kỷ 20 Giai đoạn có nhiều chi phái: + Chủ nghĩa nguyên tử logic xuất từ năm 1920, đại biểu Russell Wittgenstein Họ cho rằng, yếu tố cấu tạo nên tự nhiên vật chất mà phán đoán sở tri giác, họ gọi chúng đơn vị lơgích + Chủ nghĩa thực chứng logic triết học phân tích: Đây môn phái đưa chủ nghĩa thực chứng vào thời kỳ hưng thịnh để sau rơi vào thời kỳ tan rã không tránh khỏi Đại biểu Carnap Shelich Trong số nhà sáng lập triết học phân tích vào đầu kỷ 20 Russell người có ảnh hưởng tương đối lớn Chủ nghĩa thực chứng lơgích dựa hai ngun tắc: nguyên tắc kiểm chứng nguyên tắc quy ước 2.2.2 Học viên: Trần Thuận Ánh Trào lưu hậu thực chứng GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Sau chiến tranh giới lần thứ hai, triết học khoa học phương Tây chuyển từ trào lưu thực chứng sang trào lưu phản (hậu) thực chứng Các vấn đề tăng trưởng tri thức, thay đổi lý luận, phát triển khoa học nghiên cứu gắn liền với thực trạng khoa học lúc theo tinh thần phủ chứng quan điểm lịch sử Các đại điện tiêu biểu trào lưu hậu thực chứng gồm: - Karl Popper (28/6/1902 – 17/9/1994) nhà triết học người Áo Để trì sức sống cho trào lưu triết học khoa học, Popper kế thừa có phê phán chủ nghĩa thực chứng lơgích suy tàn tìm kiếm hình thức - chủ nghĩa phủ chứng Popper cho rằng, lý luận gọi khả phủ chứng từ rút trần thuật xung đột với vài kiện Nếu xung đột xảy lý luận lý luận bị phủ chứng, xung đột chưa xảy lý luận lý luận vị phủ chứng Lý luận bị phủ chứng bị đào thải, lý luận vị phủ chứng tạm thời giữ lại tạo thành nội dung khoa học Do cho người không đạt tới chân lý, tri thức không đầy đủ, lý luận khoa học suy đoán giả thuyết khả phủ chứng, mà Pốppơ coi khoa học không truy tìm tính chân lý để xác chứng mà truy tìm tính sai lầm để phủ chứng lý luận - Triết gia tiêu biểu trào lưu phản thực chứng Lakatos Khi vạch sai lầm chủ nghĩa phủ chứng thô sơ Pốppơ đề cao tính phủ chứng kinh nghiệm, Lacatốt (Lakatos) khắc phục chủ nghĩa phủ chứng tinh tế Ơng cho rằng, tính chất lý luận khoa học khơng phải tính khả phủ chứng mà tính mềm dẻo chịu đựng tính phụ thuộc lẫn Vì vậy, lý luận khoa học hợp lại tạo thành tri thức bối cảnh khoa học thống Lacatốt coi tăng trưởng liên tục tri thức khoa học sản sinh cạnh tranh hệ lý luận khoa học phản bác dẫn đường hay bất thường xảy khoa học Ngồi ra, ơng cịn dùng lịch sử khoa học để đánh giá phương pháp luận cạnh tranh trào lưu triết học khoa học - Thomas Samuel Kuhn (1922-1996) từ điển triết học Đại học Stanford đánh giá “một số triết gia khoa học nhiều ảnh hưởng kỷ 20, mà có lẽ người ảnh hưởng nhiều Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Cun (Kuhn) cho rằng, nghiệp khoa học tồn khối cộng đồng khoa học độc lập nhau, bị chi phối kiểu mẫu mực khác Cun không liên kết kiểu mẫu mực với cộng đồng khoa học mà cố gắng kết hợp lịch sử bên với lịch sử bên khoa học, cố gắng kết hợp lịch sử khoa học với xã hội học tâm lý học khoa học nhằm vạch khảo sát yếu tố chi phối phát triển khoa học Cun coi khoa học kết hoạt động khối cộng đồng khác nhau, có sử dụng kiểu mẫu mực khơng giống ln thay đổi để hồn thiện mình; coi lịch sử khoa học khơng lịch sử trừu tượng tư tưởng mà lịch sử khối cộng đồng khoa học, bị chi phối quy luật nội áp lưc lớn từ bên khoa học tư tưởng triết học, yếu tố lịch sử - xã hội, yếu tố tâm lý cá nhân Ông đưa lý luận “Động thái phát triển khoa học”, khẳng định chu trình phát triển khoa học phải trai qua bốn thời kỳ là: + Tiền khoa học + Khoa học bình thường + Khủng hoảng khoa học + Cách mạng khoa học Ông kết luận, giới mà nhà khoa học nhận thức giới tồn khách quan bên mà giới ước định tồn chủ quan bên đời sống tâm lý cá nhân hay cộng đồng nhà khoa học Cun coi chân lý phương tiện chủ quan dùng để loại bỏ vấn đề nan giải nghiên cứu khoa học Sự phủ nhận tính kế thừa kiểu mẫu mực buộc Cun phải coi khoa học tiến triển không theo hướng tiến mà theo hướng tuỳ mà diễn biến Cịn buộc phải thừa nhận có tiến tiến trình phát triển khoa học ơng hiểu tiến theo tinh thần thuyết tiến hóa sinh học, nghĩa lý luận tiến lý luận đối phó tốt với thay đổi hoàn cảnh, hay giải vấn đề nan giải hiệu Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa - Paul Feyarabend (13/1/1924 – 11/2/1994) nhà Triết học, khoa học sinh Áo tiếp tục phát triển chủ nghĩa lịch sử “Phương pháp luận đa nguyên” Phương pháp luận đa nguyên định hướng để ông xây dựng lý luận khoa học tự xã hội tự Trong xã hội tự do, khơng có tiêu chuẩn tuyệt đối để phân giới khoa học hình thái ý thức phi khoa học, mà chúng đan xen thâm nhập vào nhau, vậy, khơng nên dành cho khoa học quyền uy trước hình phải mục tiêu quan trọng nhất, khoa học không chi phối sinh hoạt người, mà người có điều kiện để sống, niềm tin để theo đuổi, hội để sáng tạo Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Ảnh hưởng triết học khoa học đến xã hội phương Tây thời đại: 3.1 Ảnh hưởng tới phát triển khoa học phương Tây thời đại Theo lịch sử hình thành hàng ngàn năm triết học khoa học cung cấp cho tài liệu nhận thức khoa học, tự nhiên, xã hội,… lần có phát minh lớn thời đại lĩnh vực khoa học, chủ nghĩa vật khơng tránh khỏi thay đổi hình thức Và ngược lại triết học trước khoa học nhiều lĩnh vực, tư tưởng đắn, dự kiến thiên tài, triết học vạch đường cho khoa học tiến lên giúp khoa học định phương hướng công cụ nhận thức để khắc phục khó khăn trở ngại vấp phải đường Sự đời phát triển hai trào lưu triết học nối tiếp nhau: Chủ nghĩa thực chứng hậu thực chứng có quan hệ chặt chẽ với phát triển vũ bão khoa học phương Tây kỷ XX Chủ nghĩa thực chứng có ảnh hưởng sâu sắc tới: phát triển toán học, phương pháp toán học nhận thức khoa học Cho đến kỷ XIX, vật lý học Newton chủ nghĩa định bất di bất dịch: vạn vật gắn bó với nhau, nguyên nhân sinh kết Đó quy luật "thép" chi phối tiến hố khơng cưỡng lại Nhưng bên cạnh quy luật ấy, tất yếu ấy, dịng nước xốy ngẫu nhiên ùa vào tư tưởng khoa học Những quy luật chồng chéo lên tự nhiên chừa nơi vùng vẫy cho ngẫu nhiên Sự tiến hoá sinh phải kết dự án phức tạp diễn theo kịch thiết kế chặt chẽ từ trước, ta cịn nhiệm vụ mơ tả phân tích Hoặc khơng phải thế, mà kết chuỗi kiện ngẫu nhiên, vật lý học cổ điển khơng cịn khả cho ta lời giải đáp Cùng với phát minh lý thuyết tương đối A.Einstein mở đầu cho khoa học đại, từ người khám phá giới gắn liền với phương pháp khoa học hồn tồn khác chất so với khoa học cổ điển gắn liền với lý luận thực chứng trước thuyết vạn vận hấp dẫn Newton minh chứng rõ nét Einstein làm “cách mạng khoa học", đưa đến hệ Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa thống giá trị chi phối sống hàng ngày Sự khám phá quy mô lượng tử nhận biết giác quan với định luật hoàn tồn khác với định luật nhận biết đời sống hàng ngày Đó đóng góp quan trọng khoa học đại vào tri thức nhân loại Tư tưởng đặt móng cho cách nhìn giới Các tư tưởng triết học hậu thực chứng kế thừa tương tự thế, tạo nên giới quan khoa học quan hệ người – tự nhiên khơng mang tính thực nghiệm mà cịn có tương hợp tư duy, tức lý trí – tự nhiên, nhân tố thứ ba - Einstein gọi trực giác - với chức hình thức nhận thức tức thời người hình thành phát minh khoa học lớn Đầu kỷ XX, khoa học chậm lại đường trước mắt khơng cịn tỏ tường Triết học làm cho đường sáng lên Khoa học nhìn thấy gốc siêu hình học từ vươn vai đứng lên mạnh mẽ ngày hơm Và đến lượt nó, lại chứng minh cho triết học theo nguyên lý lý thuyết phức hợp tư lý trí tư khơng lý trí, hoạt động tư khoa học tư siêu hình học vừa có phân biệt, vừa có liên kết khơng tách rời Nếu Popper cho có siêu hình học đóng vai trò phác thảo lý thuyết khoa học, Lakatos coi siêu hình học "hạt nhân rắn", tức nguyên lý bất biến bị bác bỏ khoa học T.Kuhn đưa siêu hình học vào hệ chuẩn lý giải mối quan hệ "hệ chuẩn - xã hội khoa học" (paradiglne socxiété scientifique) theo chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa chống trí tuệ ơng cho niềm tin "xã hội khoa học" nhân tố định chuyến hóa từ hệ chuẩn sang hệ chuẩn Feyerabend người đẩy chủ nghĩa phi lý đến đỉnh cao Ơng cho khoa học khơng thể có lý tính mà cịn có “lỏng lẻo”, "cái hỗn độn" phi lý tính theo nguyên tắc "thế được", tức chủ nghĩa đa nguyên khoa học Khoa học đại, nói Jaspers, nhờ “sự làm việc" triết học mà gốc siêu hình học, vượt lên bế tắc để phát triển mạnh mẽ ngày Không khoa học tự nhiên mà khoa học xã hội nhờ lực đẩy mà trở thành khoa học nhân văn, khoa học người Khoa học nhân văn xuất Học viên: Trần Thuận Ánh 10 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa lúc triết học người phát triển tới đỉnh cao Đó cách mạng văn hố lồi người bước vào giới đại Nửa sau kỷ 20 giai đoạn phát triển chủ nghĩa hậu thực chứng sở kế thừa phát triển lý luận chủ nghĩa thực chứng trước với thành tựu khoa học: - Thời đại tin học toàn cầu hoá làm tăng trưởng thương mại trao đổi văn hoá tăng lên mức đáng kinh ngạc - Thám hiểm vũ trụ mở rộng toàn hệ mặt trời - DNA, mức độ nguyên sống, khám phá, gene người nối kết đầy đủ, hứa hẹn cuối mang lại thay đổi tình trạng bệnh tật lồi người - Số lượng báo khoa học hàng năm vượt tổng số lượng chúng trước năm 1900, 15 năm lại tăng gấp đôi - Tỷ lệ biết chữ tiếp tục tăng lên, phần trăm nhân lực cần thiết để sản xuất đủ lượng lương thực cho giới ngày giảm bớt đạt tới “thời đại máy móc trí tuệ” 3.2 Ảnh hưởng tới xã hội phương Tây thời đại Khi nghiên cứu trào lưu triết học khoa học ảnh hưởng hệ tư tưởng triết học lên hoạt động nghiên cứu khoa học bùng nổ nhiều lĩnh vực nước phương Tây thời đại thấy triết học động lực đáng kể phát triển khoa học – công nghệ nước phương Tây từ tạo nên thượng phong phương Tây đồ kinh tế - xã hội giới Cụ thể: 3.2.1 Về kinh tế Năm 1928 sản lượng sản phẩm chế tạo nước phương Tây chiếm 84,2% tổng sản phẩm hàng công nghiệp chế tạo giới Năm 1950, chiếm 64% tổng sản phẩm giới Năm 1980 tỷ lệ 57,8% (tương đương sản lượng 120 năm trước đó) Năm 1991, số kinh tế lớn giới có kinh tế phương Tây: Anh, Pháp, Đức, Ý Năm 1992, 10 kinh tế lớn giới, có kinh tế thuộc nước phương Tây… (Theo tờ Economist Anh số tài liệu khác (Foreign Affairs)) Học viên: Trần Thuận Ánh 11 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa 3.2.2 Về quyền lực điều hành công việc giới Trong châu Âu châu lục nhỏ thứ hai giới, lớn châu Úc Và văn hóa phương Tây khơng phải văn hóa hùng hậu lớn mạnh so sánh với Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại… Nhưng năm kỷ XIX đầu kỷ XX, phương Tây đóng vai trị vị trí quyền lực lớn giới Năm 1919, ba vị lãnh đạo: Wilson (tổng thống Mỹ), Loyd George (Thủ tướng Anh) Clemenceau (Thủ tướng Pháp) ngồi Versaille mà định đoạt số phận giới: nước phép tồn tại, nước không, nước phải bị chia cắt nước phải sát nhập vào nước khác Họ định quyền thống trị vùng đất giới, phải nhả thuộc địa Họ định việc tập thể can thiệp vào nước Nga Xô Viết bắt Trung Quốc phải chấp nhận yêu sách họ 3.3 Ảnh hưởng trị phương Tây thời đại Tại châu Âu, thời kỳ với trào lưu triết học khoa học trường phái triết học Mác-xít Trào lưu triết học khoa học bắt đầu chủ nghĩa tư bước vào giai đoạn tư độc quyền, mang hệ tư tưởng giới quan giai cấp tư sản, đời tồn gắn liền với chủ nghĩa tư giai cấp tư sản Tính chất phản Mác-xít thể triết học lịch sử chủ nghĩa phản thực chứng Trong lý luận mình, Popper cơng vào ngun lý chủ nghĩa Mác, phủ nhận tồn quy luật phát triển khách quan lịch sử: - Các lý thuyết khoa học khơng dự đốn bước tiến lịch sử, sở bác bỏ chủ nghĩa Mác, khẳng định chủ nghĩa tư diệt vong thay vào chủ nghĩa cộng sản - Bác bỏ tính khoa học chủ nghĩa Mác, ơng cho khơng phù hợp với chuẩn mực tư khoa học mà ông đưa “Loogic nghiên cứu khoa học” - Cuộc đấu tranh giai cấp cơng nhân xã hội tư tồn chủ nghĩa xã hội thực khơng khỏi giới hạn chủ nghĩa tư Học viên: Trần Thuận Ánh 12 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa - Khẳng định tính giai cấp Đảng cộng sản dựa tính nguyên chủ nghĩa Mác đạt thống tư tưởng hành động Tóm lại, chủ nghĩa lý phê phán Popper phê phán với chủ nghĩa tư mà ơng cịn coi khn mẫu tuyệt đối việc tổ chức lại sống xã hội Học viên: Trần Thuận Ánh 13 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa KẾT LUẬN Triết học khoa học kế thừa triết học Tây thời Phục hưng – cận đại, trào lưu triết học khai sáng, triết học cổ điển Đức… nêu cao vai trò tầm quan trọng khoa học thực tiễn, đánh dấu kỷ nguyên phát triển vượt bậc khoa học – công nghệ nước phương Tây, hình thành phương Tây lớn mạnh bùng nổ Các lý luận hệ tư tưởng triết học khoa học có giá trị thực tiễn cao ảnh hưởng đến khoa học ngày hôm Triết học khoa học thực có đóng góp lớn vào phát triển xã hội phương Tây Mặt khác, tham gia tích cực vào đấu tranh tư tưởng, đặc biệt chống lại giới quan vật – hệ tư tưởng giai cấp vô sản chủ nghĩa xã hội, tìm cách phân tích, lý giải tượng xã hội thơng qua phương pháp như: lôgic, tâm lý học, sinh vật học, ngôn ngữ học… bị hạn chế tư tưởng mình, hiểu cách lệch lạc vấn đề đưa cách giải ảo tưởng Học viên: Trần Thuận Ánh 14 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Albert Einstein & Thuyết tương đối Albert Einstein (14 tháng năm 1879 – 18 tháng năm 1955) nhà vật lý lý thuyết người Mỹ gốc Đức – Do Thái Ông coi nhà khoa học có ảnh hưởng thời đại Và người ta gọi ông cha đẻ vật lý đại Ông nhận giải Nobel vật lý năm 1921 "vì đóng góp cho vật lý lý thuyết, đặc biệt cho khám phá ơng định luật quang điện” Ơng tạp chí Times phong "Con người kỷ" Ơng nhà khoa học vĩ đại kỷ XX trí thức lỗi lạc lịch sử Lý thuyết tương đối Albert Einstein bao gồm lý thuyết vật lý: thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối rộng Các lý thuyết hình thành người ta quan sát thấy xạ điện từ chuyển động với vận tốc không đổi chân không (vận tốc ánh sáng) hệ quy chiếu, không tuân theo quy luật học cổ điển Isaac Newton Ý tưởng hai lý thuyết để giải thích tượng là: hai người chuyển động tương nhau, họ đo khoảng thời gian khoảng cách khác kiện, nhiên định luật vật lý giống hai người Thuyết tương đối hẹp Bài báo Einstein vào năm 1905, Zur Elektrodynamik bewegter Körper ("Về điện động lực học vật thể chuyển động") tập 17, xêri 4, giới thiệu thuyết tương đối hẹp Thuyết tương đối hẹp dựa tiên đề nhất: "mọi định luật vật lý giống hệ quy chiếu quán tính (tức hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc không đổi so với nhau)" Do định luật vật lý giống nhau, người nằm hệ quy chiếu quán tính khơng thể làm thí nghiệm vật lý để xác định trạng thái chuyển động Với Thuyết tương đối hẹp, không gian thời gian bất di bất dịch quan điểm Isaac Newton Học viên: Trần Thuận Ánh 15 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa cha đẻ vật lý học cổ điển, mà trái lại, "co" lại tùy tình hình Einstein thay khơng gian, thời gian tuyệt đối không gian, thời gian tương đối Phát biểu ban đầu, Einstein đề cập "tiên đề thứ hai" phát biểu là: "ánh sáng chuyển động chân không với vận tốc không đổi" Tuy nhiên, hệ tiên đề phát biểu công nhận lý thuyết điện từ Theo tiên đề trên, lý thuyết điện từ, lý thuyết đưa cơng thức tính vận tốc ánh sáng từ số (xem vận tốc ánh sáng), khơng thay đổi theo hệ quy chiếu qn tính Vậy hiển nhiên vận tốc ánh sáng, kết lý thuyết điện từ, không thay đổi theo hệ quy chiếu quán tính Thuyết tương đối rộng Thuyết tương đối rộng Einstein cơng bố vào năm 1916 (trước nằm loạt giảng Viện Khoa học Phổ 25 tháng 11 năm 1915) Tuy nhiên, nhà toán học người Đức David Hilbert viết công bố phương trình hiệp biến trước Einstein Có nhiều lý Einstein Hilbert xem đồng phát minh thuyết tương đối rộng Lý thuyết giới thiệu phương trình thay cho định luật vạn vật hấp dẫn Newton Nó sử dụng hình học vi phân tenxo để mô tả trọng trường Lý thuyết dựa tiên đề nhất: "mọi định luật vật lý giống hệ quy chiếu (gồm hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc thay đổi so với nhau)" Trong lý thuyết này, trọng lực không tồn lực riêng (như theo quan niệm Newton), mà chẳng qua lực quán tính, hay khái quát hệ độ cong không-thời gian Về mặt trực quan, cảm giác lực hấp dẫn ngồi mặt đất giống cảm giác lúc thang máy lên (hoặc tương tự xe tăng tốc/giảm tốc) Lý thuyết tương đối rộng dẫn đến kết vật chất (hay khối lượng hay lượng) làm cong không-thời gian, độ cong tác động đến đường rơi tự vật chất khác (kể đường ánh sáng) Học viên: Trần Thuận Ánh 16 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Hiện tượng vật chất bẻ cong đường ánh sáng kiểm chứng lần Mặt Trời (nơi tập trung nhiều vật chất Hệ Mặt Trời) Trong vũ trụ, quan sát thấy có nơi (ví dụ gần trung tâm thiên hà) tập trung nhiều vật chất đến mức ánh sáng đến gần bị hút vào không nữa, gọi lỗ đen chúng khơng phát ánh sáng (hay khơng cho phép ánh sáng ra) Học viên: Trần Thuận Ánh 17 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Phụ chương 2: Isaac Newton & Thuyết vạn vật hấp dẫn Isaac Newton nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học nhà giả kim người Anh Theo lịch Julius, ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1642 ngày 20 tháng năm 1727 Newton sáng tạo phương pháp khoa học tổng qt Ơng trình bày phương pháp luận ông thành bốn quy tắc lý luận khoa học Các quy tắc phát biểu Philosophiae Naturalis Principia Mathematica sau: - Các tượng tự nhiên phải giải thích hệ tối giản quy luật đúng, vừa đủ chặt chẽ - Các tượng tự nhiên giống phải có nguyên nhân - Các tính chất vật chất toàn vũ trụ - Một nhận định rút từ quan sát tự nhiên coi có thực nghiệm khác mâu thuẫn với Isaac Newton nhà vật lý vĩ đại nhất, người khám phá định luật này, theo vật có khối lượng m bị kéo gần vật có khối lượng M với gia tốc: g = G.M / r2 với G số hấp dẫn r khoảng cách hai vật Theo định luật Newton, vật có khối lượng m chịu lực hấp dẫn có độ lớn: F=mxg F = G.M.m / r2 Công thức gọi định luật vạn vật hấp dẫn Newton, lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai vật Học viên: Trần Thuận Ánh 18 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Trong cơng thức này, kích thước vật coi nhỏ so với khoảng cách chúng Hằng số hấp dẫn Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, xác định lần thí nghiệm Cavendish năm 1797 Nếu dùng hệ đơn vị SI: G = 6.67 x 10-11 N.m2/kg2 G = 6.67 x 10-11 N.m²/kg² Học viên: Trần Thuận Ánh 19 GVHD: Ts Bùi Văn Mưa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Ngọc Thu – Ts Bùi Văn Mưa: Giáo trình Đại cương lịch sử triết học, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2003 Ts Hà Thiên Sơn: Lịch sử triết học, NXB Trẻ, 1998 Ts Bùi Văn Mưa: Triết học & tranh vật lý học giới, NXB ĐH Quốc Gia Tp HCM, 2008 Các trang Web: http://vi.wikipedia.org http://tailieu.vn http://diendankienthuc.net … Học viên: Trần Thuận Ánh 20 ... theo đuổi, hội để sáng tạo Học viên: Trần Thuận Ánh GVHD: Ts Bùi Văn Mưa Ảnh hưởng triết học khoa học đến xã hội phương Tây thời đại: 3.1 Ảnh hưởng tới phát triển khoa học phương Tây thời đại Theo... đạt tới ? ?thời đại máy móc trí tuệ” 3.2 Ảnh hưởng tới xã hội phương Tây thời đại Khi nghiên cứu trào lưu triết học khoa học ảnh hưởng hệ tư tưởng triết học lên hoạt động nghiên cứu khoa học bùng... người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Trào lưu triết học khoa học 2.1 Hoàn cảnh đời Triết học phương Tây đại hình thành nước phương Tây từ kỷ XIX phát triển mạnh mẽ ngày Nó phản