TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI MỞ ĐẦU Vấn đề nhận thức luận được đặt ra từ rất sớm trong lịch sử triết học Con người có khả năng nhận thức được[.]
TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI MỞ ĐẦU Vấn đề nhận thức luận đặt từ sớm lịch sử triết học Con người có khả nhận thức giới hay không ? Đó câu hỏi đặt suốt trình phát triển lịch sử nhân loại Để lý giải câu hỏi đó, nhà triết học, từ thời Cổ đại đến tìm câu trả lời, song điều kiện tiền đề khác nhau, nên thời kỳ lịch sử cách luận chứng khác Trong triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại, vấn đề nhận thức luận nhà triết học đặc biệt quan tâm Do ảnh hưởng mạnh mẽ sản xuất công trường thủ công, phát triển ngành công nghiệp nhẹ, với phát triển khoa học thực nghiệm mà nhà triết học thời kỳ nhà triết học Anh thiên lập trường vật cảm, đề cao vai trò khoa học thực nghiệm nhận thức cảm tính q trình nhận thức người Nghiên cứu vấn đề nhận thức luận triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại có ý nghĩa vơ quan trọng đến giai đoạn này, nhận thức luận không trở thành nội dung trọng yếu triết học mà cịn có ảnh hưởng định cho phát triển lý luận nhận thức lịch sử triết học, đặc biệt nhận thức luận triết học Mác Hơn nữa, thực tiễn Việt Nam nay, vấn đề người với tư cách chủ thể nhận thức vai trò tư lý luận dành quan tâm lớn, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề nhận thức người yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Vấn đề nhận thức luận triết học Tây Âu Cận đại” làm tiểu luận kết thúc mơn triết học với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nhìn nhận giá trị triết học Tây Âu Cận đại phát triển lịch sử triết học giới NỘI DUNG Chương HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI THẾ KỶ XVII-XVIII 1.1 Điều kiện kinh tế, trị-xã hội Khác với thời Phục hưng, thời Cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản giành thắng lợi trị trước giai cấp phong kiến Ba cách mạng tư sản lớn nổ thành công: cách mạng tư sản Hà Lan (cuối kỷ XVI), cách mạng tư sản Anh (1642 – 1648) đặc biệt cách mạng tư sản toàn diện triệt để Pháp (1789 – 1794) xóa bỏ hồn tồn chế độ phong kiến, xác lập chế độ cộng hòa tư sản Đây thời kỳ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu 1.2 Điều kiện khoa học kỹ thuật Những tiền đề tạo vận hội cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết khoa học tự nhiên, học đạt trình độ sở cổ điển Khoa học tự nhiên thời kỳ mang đặc trưng khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng, tách rời, không vận động, không phát triển, có đề cập đến vận động vận động giới, máy móc Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc, siêu hình Tuy nhiên việc khoa học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt khoa học tự nhiên tạo tiền đề cho xem xét giới cách biện chứng Tất làm tiền đề cho phát triển rực rỡ triết học Tây Âu, với khuynh hướng vật chiếm vai trò chủ đạo, phát triển mối liên minh với khoa học tự nhiên, đồng thời lý luận nhận thức chủ đề thu hút quan tâm đặc biệt nhà triết học 1.3 Những đặc điểm triết học Tây Âu cận đại kỷ XVII-XVIII Thứ nhất, bình diện giới quan, triết học thể rõ giới quan vật máy móc bên cạnh quan điểm tự nhiên thần luận giai cấp tư sản Chủ nghĩa vật trở thành giới quan giai cấp tư sản tiến cách mạng, khoa học trở thành sức mạnh họ đấu tranh chống lại giai cấp Phong kiến Nhà thờ Mặc dù thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt học, áp dụng rộng rãi thực tiễn sống nhận thức niềm tin tôn giáo chưa bị đẩy lùi, giá trị Thượng đế thừa nhận trước coi giá trị Giới tự nhiên Giới tự nhiên gán ép cho tính siêu nhiên, thần thánh Do đó, màu sắc tự nhiên thần luận nét đặc sắc chủ nghĩa vật máy móc lúc Thứ hai, bình diện nhận thức – phương pháp luận, triết học chủ yếu tìm phương pháp nhận thức để khắc phục triệt để phương pháp kinh viện giáo điều, nhằm xây dựng triết học khoa học có liên hệ mật thiết với nhau, hướng đến xây dựng tri thức Tuy nhiên đối lập cảm tính lý tính gay gắt kéo theo đối lập phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch, tư tổng hợp tư phân tích sản sinh đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm – giác chủ nghĩa lý – tự biện Sự đối lập sản sinh hai phương pháp tư siêu hình nhận thức khoa học: phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tự nhiên thực nghiệm phương pháp tư tư biện nghiên cứu khoa học tự nhiên lý thuyết Do khoa học thực nghiệm chiếm ưu nên phương pháp siêu hình kinh nghiệm đề cao học vươn lên vai trò hàng đầu ngành khoa học tự nhiên nên chủ nghĩa giới (máy móc) xuất xâm nhập trở lại vào ngành khoa học Vì vậy, trào lưu triết học thống trị giai đoạn chủ nghĩa vật siêu hình – máy móc Tuy nhiên sau chủ nghĩa vật siêu hình – máy móc lại bộc lộ nhược điểm yếu trình tư lý luận phép biện chứng tâm đời thay Thứ ba, bình diện nhân sinh quan – ý thức hệ, triết học thời kỳ thể rõ tinh thần khai sáng chủ nghĩa nhân đạo tư sản Nó cờ lý luận giai cấp tư sản để tập hợp, giác ngộ, hướng dẫn quần chúng thực hành động cách mạng nhằm cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội – chủ nghĩa tư Khát vọng giải phóng người khỏi thống trị chế độ Phong kiến – giáo hội Nhà thờ, khỏi ngu dốt, khỏi chi phối âm thầm lực lượng tự nhiên nhằm hướng đến sống tự do, hạnh phúc, công bằng, bác ái, sung túc cho người trần gian đặt Khát vọng có sức hút mạnh mẽ quần chúng đến hành động cách mạng cụ thể để giải phóng giải phóng xã hội Cuối thời cận đại, tiếp tục sâu nhân sinh quan nhân đạo tư sản, khắc phục giới quan vật máy móc phương pháp luận siêu hình trường phái triết học đầu thời cận đại xuất Triết học cổ điển Đức giai đoạn lề triết học phương Tây nối thời kỳ cận đại thời kỳ đại Chương QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU THỜI KỲ TÂY ÂU CẬN ĐẠI 2.1 Nhận thức luận nhà triết học vật Anh kỷ XVII 2.1.1 Phranxibêcơn (1561 -1626) Phranxibêcơn (Francis Bacon) nhà triết học vĩ đại thời Cận đại Theo Mác, Bêcơn ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm Bắt đầu từ Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang giai đoạn với màu sắc riêng Đóng góp lớn Bêcơn mặt triết học lý luận nhận thức, lý luận nhận thức ông nêu lên giải vấn đề đây: Một là, Khơng có tri thức bẩm sinh, tri thức b đ ầu từ kinh nghiệm thực “chế biến” kinh nghiệm thành hệ thống, nhờ ta biết chất quy luật vật Trong luận điểm Bêcơn tỏ rõ nhà triết học vật có xu hướng biện chứng việc giải thích mối quan hệ trực quan cảm tính t lý tính Ơng ví nhà kinh nghiệm, khinh thường lý luận kiến tha mồi, khơng biết chế biến, khơng hiểu Ông coi tri thức kinh nghiệm chưa khái quát sợi rơm chưa kết thành chổi Tuy nhiên, Bêcơn chưa lý giải quan hệ biện chứng việc phát triển từ nhận thức cảm tính lên lý tính, phép biện chứng tư lý tính Hai là, Để nhận thức giới tự nhiên, chất vật cách khoa học, đắn phải khả giới hạn nhận thức người Một ảnh hưởng đến trình nhận thức chân lý, theo Bêcơn, sai lầm vốn có tư ng ười Do vậy, Bêcơn cho rằng, phương pháp nhận thức tốt phương pháp quy nạp - từ đơn đến khái quát, đến khái niệm Đồng thời, người ta phải từ bỏ ảo tưởng thống trị thống trị lâu Bêcơn có bốn loại ảo tưởng: Ảo tưởng chủng tộc; ảo tưởng hành động; ảo tưởng công cộng ảo tưởng rạp hát Công lao Bêcơn học thuyết ảo tưởng đặt vấn đề sở xã hội q trình nhận thức Song, ơng chưa đưa biện pháp khắc phục ảo tưởng Ông nhận thấy khía cạnh nhận thức luận vấn đê mà chưa thấy tính hạn chế lịch sử thời đại sở kinh tế - xã hội chế quan hệ xã hội ảnh hưởng định đến trình nhận thức Tiếp theo học thuyết ảo tưởng, phương pháp luận Bêcơn bắt đầu triển khai từ việc liệt kê phương pháp nhận thức sử dụng cách phổ biến, để từ đưa phương pháp nhận thức sở kế thừa mặt hợp lý chúng Với phương pháp luận thực nghiệm quy nạp Bêcơn khẳng định dứt khoát nguồn gốc, chất tri thức kinh nghiệm Nhưng kinh nghiệm mà Bêcơn nói đến khơng phải kinh nghiệm ngẫu nhiên mà kinh nghiệm tổ chức cách khoa học, hay nói cách khác thực nghiệm khoa học Ông người xây dựng phương pháp quy nạp thành hệ thống có giá trị nghiên cứu khoa học Phương pháp quy nạp ơng trình bày tác phẩm "Ĩocganơn mđi" Bêcơn ba bước trình quy nạp: Bước đầu: Thu thập kiệu có tự nhiên, nắm sơ thuộc tính chung nhất, đơn giản vật Bước hai (bước phân tích, phân loại): Tiến hành quan sát tỉ mỉ, cẩn trọng, ghi dấu, tìm liên hệ vật, thượng, xác lập ba bảng, tùy theo kết quan sát bảng diện, bảng khuyết diện, bảng mức độ diện Bước ba (bước xác lập, kiểm chứng, nhận định): Chỉ kiểm chứng thực xong, yên tâm kết đạt Kết luận chung kết trình nghiên cứu nghiêm túc thận trọng Ba là, Trong lý luận nhận thức, Bêcơn không đứng vứng lập trường vô thần, mà thừa nhận chân lý có tính hai mặt: khoa h ọc thần học Theo ông khoa học thần học không nên can thiệp vào công việc nhau, khoa học nghiên cứu mà thần học khơng thể có được, thần học lại nghiên cứu mà khoa học vươn tới 2.1.2 Tômát Hốpxơ (1588-1679) Là người tiếp tục truyền thống vật B êcơn, triệt để vật Bêcơn Hôpxơ nhà triết học tiếng, đại biểu chủ nghĩa vật Anh kỷ XVII Hốpxơ kết hợp kinh nghiệm luận Bêcơn với quan điểm lý, máy móc Ông cho rằng, đối tượng nhận thức vật thể, đối tượng vật chất quan hệ số lượng học tốn học Ơng cho cảm giác, kinh nghiệm cảm tính bước đầu nhận thức; nguồn gốc kinh nghiệm cảm tính, cảm giác giới vật chất Theo ơng, phép quy nạp có tính chất kinh nghiệm khơng th ể áp dụng cho ngành khoa học được; ngành tri thức mà từ nguyên nhân đến kết hình học phép quy nạp có tính chất lý phương pháp lý tưởng Hốpxơ thừa nhận tồn khách quan giới vật chất có trước người Đồng thời nhiều mặt, ông tiếp tục quan điểm phái danh Theo ông, vật thể riêng lẻ có thật, cịn "thực thể", "vật chất" tên gọi Từ đó, theo ơng “giữa tên gọi với vật chẳng có giống cả, khơng th ể có m ột so sánh cả”, quan niệm dẫn ông đến gần v ới chủ nghĩa bất khả tri Hốpxơ đứng quan điểm siêu hình tách rời cảm giác, kinh nghiệm với tư lý luận, tách rời quy nạp với diễn dịch Ông cho rằng, phép quy nạp Bêcơn cần thiết cho vật lý học, cịn hình học xã hội học phương pháp diễn dịch lý chiếm địa vị thống trị 2.1.3 Giôn Lốccơ (1632-1704) Giôn Lốccơ đại biểu cảm điển hình chủ nghĩa vật Anh Ông người tiếp tục phát triển kinh nghiệm luận Ph Bêc ơn, đặc biệt lý luận nhận thức Lý luận nhận thức Lốccơ bao gồm nội dung sau: Một là, đứng quan điểm kinh nghiệm luận, Lốccơ phê phán tư tưởng bẩm sinh Đêcáctơ, ơng khẳng định khơng có tư tưởng bẩm sinh đưa nguyên lý tabula rasa (tấm bảng sạch), "linh hồn" người sinh tờ giấy trắng, nh "tấm gỗ mộc", trí tuệ người khơng có mà trước lại khơng có kinh nghiệm, cảm giác Ơng cho tồn tri thức, chân lý kết nhận thức người bẩm sinh Hai là, Lốccơ tiếp tục kinh nghiệm luận vật Bêcơn, có bổ sung thêm Nếu Bê cho rằng, nhận thức bắt đâu từ kinh nghiệm, Lốccơ bổ sung thêm; kinh nghiệm bắt nguồn từ cảm giác Nhưng lập luận vê cảm giác, ông không đứng vững lập trường vật Ông phân chia cảm giác thành hai loại: cảm giác bên cám giác bên Kinh nghiệm bên kết qu ả t ập hợp cảm giác bên người hay phản xạ, xúc cảm cá nhân khơng liên quan tới vật khách quan Cịn kinh nghi ệm bên ngồi kết tập hợp cảm giác phát sinh tác động vật khách quan lên cảm giác người Ba là, Lốccơ khẳng định, kết tập hợp kinh nghiệm làm xuất đời sống tâm lý, đời sống tư tưởng người Bốn là, Lốccơ phân chia tính chất vật thành "chất có trước" "chất có sau" vật Chất có trước vật đặc tính khối lượng, quảng tính, chuyển động Đó đ ặc tính khách quan khơng phụ thuộc vào cảm giác người, chúng dù vật có biến đổi Ví dụ, có th ể chia nhỏ m ột cục đất, có quảng tính khối lượng đ ịnh Nhi ệm v ụ c khoa học phát đặc tính Cịn đặc tính có sau c vật đặc tính âm thanh, mùi vị, màu sắc Đó nh ững đặc tính dễ biến đổi Đối vớí giả thiết đặc tính có sau, Lốccơ khơng có qn: Khi ơng cho rằng, chúng có nhờ tác động vật khách quan vào giác quan chúng ta; ông lại coi chúng hoàn toàn sản phẩm chủ quan người 2.2 Nhận thức luận triết học tâm cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII - Gioocgiơ Béccơly (1684 -1753) Béccơly đại biểu điển hình chủ nghĩa tâm chủ quan Béccơly cho vật thể cụ thể cảm tính “s ự phức h ợp c cảm giác” Chẳng hạn, tủ vật hữu hình, mà mắt ta nhìn thấy có hình khối Theo Béccơly, vật tồn chừng mục mà người ta cảm biết chúng Tồn có nghĩa cảm biết Chủ nghĩa tâm chủ quan đưa triết học Béccơly đến chủ nghĩa ngã: phủ nhận tồn khách quan, tồn thật s ự c s ự vật, kể người, loại trừ chủ thể nhận thức (tức người cảm giác), loại trừ “cái tôi” Cố gắng tránh rơi vào chủ nghĩa ngã đầy lý , Béccơly chuyển từ chủ nghĩa tâm chủ quan sang chủ nghĩa tâm khách quan Ông khẳng định rằng, chủ thể nhận thức khơng phải có một, vật khơng cịn nhận thức chủ thể lại tiếp tục nhận thức chủ thể khác Ơng thừa nhận ngồi tồn cá nhân "tôi", tồn "tinh thần" người khác, cịn có "một tinh thần vĩnh viễn" - Thượng đế Tuy nhiên, chủ nghĩa Béccơly ngã luận triệt để Trong vấn đề lý luận nhận thức, Béccơly cịn cho khơng có chân lý khách quan Vì vật khơng tồn khách quan, nên ông cho cảm giác có thật Cuối ơng phủ nhận chân lý khách quan Nhiệm vụ chủ nghĩa tâm Béccơly đấu tranh chống lại nhận thức luận vật, lấy thừa nhận giới bên phản ánh vào ý thức người làm sở cho lập luận Từ chỗ phủ nhận tồn khách quan giới vật chất, Bécc ơly đến phủ nhận chân lý khách quan Ơng cho rằng, tìm chân lý khơng phải phù hợp tri thức với vật bên mà tính rõ ràng c tri giác cảm tính, tiêu chuẩn "ý kiến chung" so sánh thật ý thức người với thực khách quan, mà với ý thức c người khác; đơn giản dễ hiểu quan ni ệm; s ự phù hợp tri thức với ý thức tuân theo ý Chúa 2.3 Nhận thức luận nhà triết học vật Hà Lan th ế kỷ XVII – Xpinôda (1532-1677) Xpinôda nhà triết học Hà Lan tiếng, nhà v ật vô th ần, nhà tư tưởng tầng lớp dân chủ, tư sản Nhận thức luận Xpinơda gồm bốn nội dung chính: Một là, ông thừa nhận khả nhận thức người vô hạn, trật tự liên hệ tư tưởng trật tự liên hệ giới tự nhiên Hai là, ơng khơng thừa nhận có tư tưởng bẩm sinh cho rằng, nhiệm vụ nhận thức người phải đạt tới việc phát tồn nguyên nhân khách quan dạng thức, tức “sự vật đơn nhất" Ba là, ơng chia q trình nhận thức người thành nhận thức cảm giác; nhận thức giác tính trực giác - tư lý tính Theo Xpinơda, nhận thức cảm tính giúp cảm thụ tính sinh động đa dạng vật Nhưng nhận thức cảm tính phản ánh trạng thái, thuộc tính khơng s ự v ật, đem lại hiểu biết khơng đầy đủ Cịn trực giác lý tính giúp nhận thức chất đích thực thực thể Ông nhà lý coi trọng vai trị trí tuệ người Bốn là, Xpinơda nêu giải cách vật vấn đề quan hệ tất yếu tự Ông cho rằng, tất yếu tự không loại trừ nhau, trái lại phụ thuộc vào - muốn có tự phải nhận th ức hành động theo tất yếu Xpinôda cho rằng, người phải cố gắng để "giới tự nhiên tuân theo mình, mà trái lại để tuân theo giới tự nhiên" 2.4 Nhận thức luận nhà Triết Học Pháp Thế Kỷ XVII-XVIII Rơnê Đêcáctơ (1596-1654) Rơnê Đêcáctơ đại biểu xuất sắc triết học Pháp kỷ XVII Đêcáctơ đấu tranh chống lại triết học kinh viện thời trung cổ, phủ nhận uy quyền nhà thờ tơn giáo Ơng muốn sáng tạo m ột phương pháp khoa học đề cao sức mạnh lý tưởng người, đem lý tính khoa học thay cho niềm tin tơn giáo mù qng Ơng nói rằng, nghi ngờ điểm xuất phát phương pháp khoa học, giúp người tránh ý kiến thiên lệch, xác định chân lý Song Đêcáctơ nói, dù anh nghi ngơ moi nhung khơng thể nghi ngờ anh nghi ngờ Ông đưa kết luận tiếng: “Tôi suy nghĩ tồn tại’ Mặt tích cực luận điểm phủ nhận tất mà người ta mê tín Song luận điểm thể chủ nghĩa lý, ơng nhấn mạnh suy nghĩ, tư duy, Đêcáctơ cho cảm giác, mà tư chứng minh tồn chủ thể Tư rõ ràng, mạch lạc tiêu chuẩn chân lý Những nguyên tắc nhận thức mà Đềcáctơ xây dựng là: - Trước hết phải nghi ngờ, trước chưa thấy chắn chân lý - Cần chia nhỏ đối tượng nhận thức để nhận thức - Trong trình nhận thức, cần phải xuất phát từ điều đơn giản nhất, sơ đẳng nhất, đến điều phức tạp hơn, theo trình độ lơgíc vấn đề - Phải xem xét dầy đủ kiện, khơng bỏ sót tư liệu trình nhận thức Do đề cao tư lý tính, xem nhẹ trực quan cảm tính, Đêcáctơ đến quan niệm rằng, có "tư tưởng bẩm sinh", ơng cho rằng, ngun tắc lơgíc học tốn học "tư tưởng bẩm sinh" 2.5 Nhận thức luận nhà triết học ch ủ nghĩa v ật Pháp kỷ XVIII 2.5.1 La Mettri (1709-1751) La Mettri nhà triết học vật tiêu biểu triết học Pháp th ế kỷ XVIII La Mettri giải vấn đề lý luận nhận thức quan điểm giác luận Theo ông, người ta suy nghĩ nhờ c quan cảm giác Giác quan đáng tin cậy đời sống hàng ngày La Mettri cho rằng, nhận thức cảm giác đến tư trừu tượng - phán đoán suy lý Theo ơng, phán đốn so sánh, kết hợp biểu tượng có nhờ trí nhớ ghi lại cảm giác người đời sống hàng ngày, suy lý so sánh kết hợp phán đoán với nhau, nhằm khẳng định hay phủ định vấn đề Như vậy, quan niệm vật trình nhận thức La M ettri có yếu tố biện chứng Tuy nhiên, ông vượt khỏi hạn chế lịch sử Lý luận nhận thức ông mang tính trực quan, siêu hình Là bác sĩ, nghê nghiệp ảnh hưởng lớn tới lý luận tri ết học, nên ông nhấn mạnh vai trò tâm sinh lý nhận thức luận Bác bỏ nhị nguyên luận Đêcáctơ, La Mettri cho linh hổn người hoàn toàn thuộc trạng thái nhục thể Ông xem ng ười máy cố gắng giải thích tượng sinh lý theo quy luật học 2.5.2 Đêni Điđrô (1713-1784) Ông nhà vật tiêu biểu triết học khai sáng, ng ười t ổ chức biên tập Bách khoa toàn thư Pháp kỷ XVIII Trong lý luận nhận thức, Điđrô theo đường L ốc cơ, xuất phát từ cảm giác luận, phê phán mạnh mẽ thuyết biết, khẳng định tính nhận thức giới Ông cho v ật ch ất nguyên nhân cảm giác Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, giai đoạn thứ nhận thức, cịn lý trí, t giai đo ạn th ứ hai Cơ thể người khí quan vật chất tư duy, ý thức nh q trình tâm lý Điđrơ ln ln nhấn mạnh phải dùng thí nghiệm quan sát để xây dựng luận điểm lý luận Điđrô kiên bác bỏ triết học Béccơly, triết học rút kết luận có tính chất tâm chủ quan từ c ảm giác lu ận Lốc Ông phê phán chủ nghĩa tâm khách quan c Platôn coi giới vật phản ánh giới ý niệm 2.5.3 Hônbách (1729-1789) Ông người sáng lập trường phái vật Pháp kỷ XVIII, nhà tư tưởng giai cấp tư sản cách mạng Pháp, người tham gia soạn thảo Bách khoa tồn thư Điđrơ đứng đẩu Về nhận thức luận, Hônbách chứng minh rằng, trí lực người phụ thuộc vào cấu toàn thể người Năng lực cảm giác người giúp cho người nhận thức giới với quy luật c Khơng có linh hồn bất tử, khơng có tư tưởng bẩm sinh Con người rút từ linh hồn quan niệm tư tưởng, mà phải từ giới bên Hơnbách đem định luận máy móc đối lập với mục đích luận Mọi tượng mà người chưa nhận thức đ ều đ ược ông gọi tượng ngẫu nhiên - ông chưa hiểu tính khách quan tượng ngẫu nhiên Chương ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI Nhìn chung, vấn đề nhận thức luận Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại biểu rõ nét qua quan điểm triết gia tiêu biểu thời kì này, có giá trị to lớn phát triển tư tưởng triết học nhân loại: - Triết học Tây Âu cận đại, cụ thể nhận thức luận triết học Bêcơn đặt móng cho phát triển chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc kỷ XVII – XVIII Tây Âu; - Chủ nghĩa vật triết học triết gia (như Hốpxơ) có hình thức phù hợp với đặc trưng yêu cầu khoa học tự nhiên thời kỳ đó; - Đưa phương pháp nhận thức để khắc phục triệt để phương pháp kinh viện giáo điều, nhằm xây dựng triệt học khoa học có liên kết với nhau, hướng đến xây dựng tri thức; - Vấn đề lý luận nhận thức thời kỳ thể rõ tinh thần khai sáng chủ nghĩa nhân đạo tư sản Nó cờ lý luận giai cấp tư sản để tập hợp, giác ngộ, hướng dẫn quần chúng thực hành động cách mạng nhằm cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội – xã hội tư sản; - Những tư tưởng tiến yếu tố biện chứng thời kỳ nhà triết học vật thời kỳ sau phát triển, đồng thời nhiều vấn đề lý luận nhận thức Mác, Ănggghen, Lênin chọn lọc kế thừa cho trình xây dựng học thuyết Mácxít Sau 1000 năm phát triển khó khăn thời kỳ Trung cổ, Triết học Tây Âu phục hồi mạnh mẽ thời kỳ phục hưng đặc biệt, đạt phát triển rực rỡ thời kỳ Cận đại Tuy nhiên, tồn hạn chế phương pháp tư siêu hình, máy móc, quan điểm tâm xã hội,… KẾT LUẬN Lý luận nhận thức (hay nhận thức luận) coi học thuyết v ề khả nhận thức người, xuất phát triển nhận thức đường, phương pháp nhận thức Trong triết học Tây Âu cận đại, lý luận nhận thức thể qua r ất nhi ều tư tưởng, quan điểm khác Để làm rõ v ấn đ ề này, qua vi ệc trình bày chương trên, tác giả luận giải điều kiện tự nhiên, xã hội, giới thiệu phân tích tư tưởng nhận thức luận triết gia tiêu biểu thời kì Tây Âu Cận đại đánh giá v ấn đề c b ản tư tưởng nhận thức Qua đó, khẳng định, Triết học Tây Âu Cận đại, vấn đề nhận thức luận quan tâm phát triển có đóng góp quan trọng vào phát triển triết học nói riêng xã hội nói chung, có giá trị to lớn cho phát triển tư tưởng triết học nhân loại, giải phóng người khỏi tín điều tơn giáo, tuyên bố bình đ ẳng c ng ười, gắn kết thành tựu khoa học, song nhìn chung triết học thời kỳ nặng phương pháp tư siêu hình tâm xã hội., Tuy nhiên, thể thời kỳ này, triết h ọc Tây Âu nói chung tư tưởng nhận thức luận nói riêng đóng góp phần quan trọng vào trình hình thành phát triển, dẫn tới đời Triết học Mác- Lê-nin phương pháp lu ận vật biện chứng Mặc dù cố gắng song trình độ kinh nghiệm b ản thân cịn hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót Em r ất mong nh ận góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh Bùi Thị Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (2013), Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Thanh – Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh