1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU đề tài vấn đề NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT học mác LÊNIN

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề nhận thức luận trong triết học Mác-Lênin
Tác giả Ngô Việt Đức, Phạm Thị Chinh, Phạm Thị Chuyên, Phạm Hải Đăng, Phan Thị Thuỳ Dung, Nguyễn Gia Dũng, Vũ Việt Dũng, Trần Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Thanh Duyên, Nguyễn Thị Giang
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Liên
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Triết học Mác-Lênin
Thể loại Bài thảo luận
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 503,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - - BÀI THẢO LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN -ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Giáo viên hướng dẫn : cô Nguyễn Thị Liên Lớp học phần : 2177MLNP0221 Nhóm : 03 Danh sách thành viên nhóm 03 STT STT Theo Ds Lớp MSV Họ Tên Công việc giao Làm Word, nội dung sở lí luận phần khái niệm 24 21D140008 Ngơ Việt Đức (nhóm trưởng) 21 21D140151 Phạm Thị Chinh Thuyết trình 22 21D140196 Phạm Thị Chuyên Nội dung phần chân lý kết luận 23 21D140007 Phạm Hải Đăng Làm PowePoint 25 21D140107 Phan Thị Thuỳ Dung (thư ký) Nội dung phần phương pháp nhận thức liên hệ 26 21D140108 Nguyễn Gia Dũng Nội dung phần thực tiễn, vai trò thực tiễn liên hệ 27 21D140153 Vũ Việt Dũng Nội dung phần giai đoạn, thống liên hệ 28 21D140152 Trần Thị Mỹ Duyên Thuyết trình 29 21D140197 Trần Thị Thanh Duyên Nội dung phần nhận thức nguyên tắc 10 30 21D140109 Nguyễn Thị Giang Nội dung phần phương pháp nhận thức liên hệ 2 Điểm nhóm đánh giá Giảng Viên đánh giá MỤC LỤC Trang Lời Nói Đầu Cơ Sở Lí Luận Nhận thức .5 Nguyên tắc nhận thức Thực tiễn Vai trò thực tiễn nhận thức 10 Các giai đoạn nhận thức 12 Chân lý 16 Các phương pháp nhận thức khoa học 18 Cơ Sở Thực Tiễn .24 Trong học tập 24 Trong nghiên cứu khoa học 26 Kết Luận 31 LỜI NÓI ĐẦU Triết học Mác-Lênin môn học sở, nghiên cứu quan điểm vật tự nhiên xã hội, nguyên lý chủ nghĩa vật phép biện chứng có gắn bó chặt chẽ với thành hệ thống lý luận thống Trong thảo luận này, nhóm chúng em xin phép phân tích, trình bày vấn đề nhận thức luận triết học Mác-Lênin đưa vài ví dụ liên hệ Nhóm xin đưa vài ý kiến, đánh giá, nhận định chủ quan cho vài vấn đề Với quỹ thời gian khối kiến thức liên quan cịn eo hẹp, nhóm mong cô bạn đưa nhận xét để nhóm tiếp tục sửa chữa hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! A Cơ sở Lí thuyết I - Nhận thức Nhận thức q trình biện chứng có vận động phát triển, trình từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ Nguồn gốc nhận thức: - Triết học Mác - Lênin thừa nhận tồn khách quan giới cho giới khách quan đối tượng nhận thức Không phải ý thức người sản sinh giới mà giới vật chất tồn độc lập với người, nguồn gốc “duy cuối cùng” nhận thức Triết học Mác - Lênin khẳng định khả nhận thức giới người V.I Lênin rõ có mà người chưa biết khơng có khơng thể biết: “Dứt khốt khơng có khơng thể có khác nguyên tắc tượng vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức” Bản chất nhận thức: a Triết học Mác - Lênin cho nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người: - “Tri giác biểu tượng hình ảnh vật đó”, “Cảm giác chúng ta, ý thức hình ảnh giới bên ngồi, dĩ nhiên khơng cho bị phản ánh khơng thể có phản ánh, bị phản ánh tím cách độc lập với phản ánh” Đó trình phức tạp, trình nảy sinh giải mâu thuẫn khơng phải q trình máy móc giản đơn, thụ động thời: “Nhận thức tiến gần mãi vô tận tư đến khách thể Phản ánh giới tự nhiên tư tưởng người phải hiểu cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không vận động, khơng mâu thuẫn, mà q trình vĩnh viễn vận động, nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn đó” b Nhận thức q trình biện chứng có vận động phát triển, trình từ chưa biết đến biết, từ biết tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ Đây q trình, khơng phải nhận thức lần xong, mà có phát triển, bổ sung hoàn thiện: - “Trong lý luận nhận thức, tất lĩnh vực khác khoa học, cần suy luận cách biện chứng, nghĩa đừng giả định nhận thức bất di bất dịch cố sẵn, mà phải phân tích xem hiểu biết nảy sinh từ không hiểu biết nào, hiểu biết không đầy đủ khơng xác trở thành đầy đủ xác nào” Trong q trình nhận thức người luôn nảy sinh quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận; nhận thức thông thường nhận thức khoa học Nhận thức kinh nghiệm nhận thức dựa quan sát trực tiếp vật, tượng hay thí nghiệm, thực nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức thực nghiệm khoa học Nhận thức lý luận nhận thức vật, tượng cách gián tiếp dựa hình thức tư trừu tượng khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát tính chất, quy luật, tính tất yếu vật, tượng Nhận thức thơng thường nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp hoạt động ngày người Nhận thức khoa học nhận thức hình thành chủ động, tự giác chủ thể nhằm phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật đối tượng nghiên cứu c Nhận thức trình tác động biện chứng chủ thể khách thể thông qua hoạt động thực tiễn người: - Chủ thể nhận thức: Theo nghĩa rộng xã hội, lồi người nói chung Hay cụ thể nhóm người giai cấp, dân tộc, tập thể, nhà bác học.v.v Nhưng người chủ thể nhận thức, người trở thành chủ thể nhận thức tham gia vào hoạt động xã hội nhằm biến đổi nhận thức khách thể Do vậy, người (cá nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc nhân loại) chủ thể tích cực, sáng tạo nhận thức Khi nhận thức, yếu tố chủ thể lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất đạo đức… tham gia vào trình nhận thức với mức độ khác ảnh hưởng đến kết nhận thức - Khách thể nhận thức phận thực mà nhận thức hướng tới nắm bắt, phản ánh, nằm phạm vi tác động hoạt động nhận thức Do vậy, khách thể nhận thức không đồng hoàn toàn với thực khách quan, phạm vi khách thể nhận thức mở rộng đến đâu tuỳ theo phát triển nhận thức, khoa học - Hoạt động thực tiễn người sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới tính chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận, mà vấn đề thực tiễn” Có thể thấy, nhận thức trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể - Mối quan hệ biện chứng chủ thể - khách thể Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, chủ thể nhận thức khách thể nhận thức có quan hệ gắn bó với nhau, khách thể đóng vai trị định chủ thể Chính tác động khách thể lên chủ thể tạo nên hình ảnh nhận thức khách thể Song chủ thể phản ánh khách thể q trình sáng tạo, chủ thể ngày nắm bắt chất, quy luật khách thể Cả chủ thể nhận thức khách thể nhận thức mang tính lịch sử - xã hội II - Nguyên tắc nhận thức: Một nguyên tắc thừa nhận vật khách quan tồn bên độc lập với ý thức người Đây nguyên tắc tảng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định vật tồn khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác người lồi người nói chung, người ta chưa biết đến chúng Trong tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I Lênin viết: “Chủ nghĩa vật nói chung thừa nhận tồn thực khách quan (vật chất) không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, vv., loài người Chủ nghĩa vật lịch sử thừa nhận tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội lồi người Trong hai trường hợp đó, ý thức phản ánh tồn tại, nhiều phản ánh gần (ăn khớp, xác cách lý tưởng)” - Hai cơng nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh giới khách quan Theo chủ nghĩa vật biện chứng, cảm giác (và tri thức) phản ánh, hình ảnh chủ quan thực khách quan: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” Nhưng phản ánh thụ động, cứng đờ thực khách quan giống phản ánh vật lý gương quan niệm chủ nghĩa vật trước C Mác Đó quan niệm trực quan chủ nghĩa vật siêu hình, khơng đánh giá mức vai trị tích cực chủ thể nhân cách hoạt động thực tiễn người phản ánh - Ba lấy thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh động, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tất nhiên, thực tiễn mà dùng làm tiêu chuẩn lý luận nhận thức, phải bao gồm thực tiễn quan sát, phát thiên văn học ” Do vậy, “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” III - Thực tiễn: Hoạt động người chia làm hai lĩnh vực Một hai lĩnh vực quan trọng là: hoạt động thực tiễn - Thực tiễn (theo quan điểm triết học Mác xít): hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên xã hội Tính vật chất hoạt động thực tiễn: - Đó hoạt động có mục đích xã hội, phải sử dụng phương tiện vật chất đề tác động tới đối tượng vật chất định tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu người - Chỉ có thực tiễn trực tiếp làm thay đổi giới thực, thực mang tính chất phê phán cách mạng Đây đặc điểm quan trọng thực tiễn, sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận người Tính chất lịch sử xã hội: - Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn khác nhau, thay đổi phương thức hoạt động - Thực tiễn sản phẩm lịch sử toàn giới, thể mối quan hệ muôn vẻ vô tận người với giới tự nhiên người với người trình sản xuất vật chất tinh thần, phương thúc tồn xã hội người Thực tiễn người tiến hành nhiều hình thức: - Trong trình hoạt động cải tạo giới, người tạo thực mới, “thiên nhiên thứ hai” Đó giới văn hóa tinh thần vật chất, điều kiện cho tồn người, điều kiện không giới tự nhiên mang lại dạng có sẵn Đồng thời với q trình đó, người phát triển hồn thiện thân Chính cải tạo thực thông qua hoạt động thực tiễn sở tất biểu khác có tính tích cực, sáng tạo người Con người khơng thích nghi cách thụ động mà thơng qua hoạt động mình, tác động cách tích cực để biến đổi cải tạo giới bên Hoạt động thực tiễn a Hoạt động sản xuất vật chất - Là hoạt động thực tiễn quan trọng xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất tiền đề xuất phát để hình thành mối quan hệ đặc biệt người giới, giúp người vượt khỏi khuôn khổ tồn lồi vật - Ví dụ: Hoạt động gặt lúa nông dân, lao động công nhân nhà máy, xí nghiệp… b Hoạt động trị xã hội - Là hoạt dộng người lĩnh vực trị xã hội nhằm phát triển hoàn thiện thiết chế xã hội, quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất tạo môi trường xã hội xứng đáng với chất người cách đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội Ví Dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị cơng đồn c Hoạt động thực nghiệm khoa học - Là hình thức đặc biệt thực tiễn Đây hoạt động tiến hành điều kiện người tạo gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động thực tiễn ngày có vai trò quan trọng phát triển xã hội, đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học cơng nghệ đại Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm nhà khoa học để tìm vật liệu mới, nguồn lượng mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh IV Vai trò thực tiễn nhận thức: Thực tiễn sở, mục đích, động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức: a Thực tiễn sở nhận thức: - Điều có nghĩa thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp người hay người kia, hệ hay hệ khác, trình độ kinh nghiệm hay lý luận, xét đến bắt nguồn từ thực tiễn - Bằng hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới, buộc giới phải bộc lộ thuộc tính, tính quy luật người nhận thức chúng - Sở dĩ vậy, người quan hệ với hế giới bắt đầu lý luận mà thực tiễn Chính từ q trình hoạt động thực tiễn cải tạo giới mà nhận thức người hình thành phát triển - Ban đầu, người thu nhận tài liệu cảm tính Sau đó, người tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa… để phản ánh chất, quy luật vận động vật, tượng giới, từ xây dựng thành khoa học, lý luận 10 - Hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lý điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn - Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mốì quan hệ biện chứng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn - Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức, người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn đc phát triển thực ticn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội VII Các phương pháp nhận thức khoa học: Các phương pháp nhận thức khoa học trình độ kinh nghiệm: a Phương pháp Quan sát khoa học: - Khái niệm: Quan sát khoa học phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thông qua tri giác có chủ đích (theo chương trình lập sẵn) chủ thể (nhà khoa học) để xác định kiện (thuộc tính, quan hệ) khách thể (sự vật, tượng) riêng lẻ điều kiện tự nhiên vốn có - Để hỗ trợ cho giác quan, để nâng cao độ xác tính khách quan kết quan sát, nhà khoa học thường sử dụng phương tiện, công cụ ngày tinh vi, nhanh nhạy Ví dụ để nghiên cứu thay đổi hành tinh, nhà thiên văn học sử dụng kính thiên văn vơ tuyến để quan sát, hay nhà sinh học sử dụng kính hiển vi để quan sát loại vi khuẩn từ nghiên cứu chúng b Phương pháp thí nghiệm khoa học: - Khái niệm: Thí nghiệm khoa học phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thông qua tri giác có chủ đích (theo chương trình lập sẵn) chủ thể (nhà khoa học) để xác định kiện (thuộc tính, quan hệ) khách thể (sự vật, tượng) riêng lẻ 18 điều kiện nhân tạo, nghĩa có sử dụng phương tiện vật chất để can thiệp vào trạng thái tự nhiên khách thể, để buộc bộc lộ thuộc tính, quan hệ cần khảo sát dạng “thuần khiết” - Nhờ vào thí nghiệm khoa học, người ta khám phá thuộc tính, quan hệ khách thể mà điều kiện tự nhiên phát - Thí nghiệm khoa học dựa ý tưởng, giả thuyết hay lý thuyết khoa học định, tổ chức chặt chẽ, tinh vi từ khâu lựa chọn thí nghiệm, lập kế hoạch, tiến hành, thu nhận lý giải kết thí nghiệm Thí nghiệm khoa học kiểu hoạt động thực tiễn khoa học - Thí nghiệm khơng nhằm thu thập kiện khoa học để tạo sở cho khái quát lý luận mà nhằm bác bỏ chứng minh (kiểm chứng) giả thuyết khoa học Trong nhận thức khoa học, giả thuyết giữ vai trị quan trọng Có thể nói giả thuyết hình thức phát triển khoa học Nhờ thí nghiệm người ta xác hố, chỉnh lý giả thuyết lý thuyết khoa học Ngày thí nghiệm sử dụng rộng rãi khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Thí nghiệm dạng thực tiễn, giữ vai trò sở nhận thức khoa học tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân lý nhận thức khoa học - Ví dụ nhờ vào thí nghiệm cho sắt vào dung dịch đồng sunfat xuất lớp đồng bám vào sắt từ ta biết sắt có tính khử mạnh đồng Các phương pháp nhận thức khoa học trình độ lý thuyết: a Phương pháp thống phân tích tổng hợp: - Phân tích phương pháp phân chia tồn thành phận để sâu nhận thức phận - Tổng hợp phương pháp thống phận phân tích nhằm nhận thức tồn - Phân tích tổng hợp hai phương pháp nhận thức đối lập thống với giúp tìm hiểu đối tượng chỉnh thể toàn vẹn - Nội dung: Sự thống phân tích tổng hợp khơng điều kiện tất yếu trừu tượng hóa khái qt hóa mà cịn yếu tố quan trọng phương pháp 19 biện chứng Không có phân tích khơng hiểu phận cấu thành tồn bộ, ngược lại, khơng có tổng hợp khơng hiểu tồn chỉnh thể tạo thành từ phận Vì vậy, muốn hiểu thực chất đối tượng mà có phân tích có tổng hợp khơng thơi chưa đủ mà phải kết hợp chúng với - Tuy nhiên, số trường hợp nghiên cứu định, thân phương pháp có ưu riêng - Ví dụ để hiểu rõ dịch ảnh hưởng đến cơng ty xuất gạo cần vào phân tích doanh thu, chi phí, sản lượng, kim ngạch, lợi nhuận cơng ty sau tổng hợp lại đánh giá kết để nắm cơng ty bị ảnh hưởng b Phương pháp thống quy nạp diễn dịch: - Quy nạp phương pháp suy luận từ tiền đề chứa đựng tri thức riêng đến kết luận chứa đựng tri thức chung Ví dụ: Nghiên cứu đặc điểm cá thể sóc chuột, từ rút kết luận đặc điểm chung lồi sóc chuột nói chung - Cịn diễn dịch phương pháp suy luận từ tiền đề chứa đựng tri thức chung đến kết luận chứa đựng tri thức riêng Ví dụ: Với kiến thức chung lồi hoa, ta tìm hiểu cụ thể riêng lồi hoa cúc - Quy nạp diễn dịch hai phương pháp nhận thức đối lập thống với giúp phát tri thức đối tượng - Nội dung: Phương pháp quy nạp giúp cho việc khái quát kinh nghiệm thực tiễn riêng để có tri thức kết luận chung Quy nạp đóng vai trị lớn lao việc khám phá quy luật, đề giả thuyết - Tuy nhiên, quy nạp có hạn chế nó, loại quy nạp phổ thơng theo lối liệt kê giản đơn Thuộc tính chung rút quy nạp từ số tượng lại khơng có tất tượng loại khơng liên quan đến chất tượng điều kiện bên quy định Quy nạp 20 Căn vào tính chất phản ánh chia tồn hoạt động nhận thức thành giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính: - Nhận thức cảm tính hay cịn biết tới trực quan sinh động (phản ánh thuộc tính bên ngồi thơng qua cảm giác tri giác) giai đoạn trình nhận thức Đây giai đoạn trình nhận thức mà người sử dụng giác quan để tác động vào vạt, việc nhằm nắm bắt vật, việc Nhận thức cảm tính gồm hình thức sau: + Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hố lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức + Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng khơng đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức địi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính khơng đặc trưng phải nhận thức vật khơng cịn trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao + Biểu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật Đặc điểm nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ thể nhận thức Phản ánh bề ngoài, tất nhiên ngẫu nhiên, chất không 13 chất Giai đoạn có tâm lý động vật Hạn chế nhận thức cảm tính chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính Giai đoạn 2: Nhận thức lý tính: - Nhận thức lý tính hay cịn gọi tư trừu tượng (phản ánh thực chất bên trong, chất việc) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng khái quát vật,được thể qua hình thức khái niệm,phán đốn,suy luận Các hình thức nhận thức lý tính bao gồm: + Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm có vai trị quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đốn tư khoa học + Phán đốn: hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Thí dụ: “Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng” phán đốn có liên kết khái niệm “dân tộc Việt Nam” với khái niệm “anh hùng” Theo trình độ phát triển nhận thức, phán đoán phân chia làm ba loại phán đốn đơn (ví dụ: đồng dẫn điện), phán đốn đặc thù (ví dụ: đồng kim loại) phán đốn phổ biến (ví dụ: kim loại dẫn điện) Ở phán đoán phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát rộng lớn đối tượng + Suy lý hình thức tư trừu tượng phán đốn liên kết với theo quy tắc: phán đoán 0cuối (kết luận) suy từ phần đoán biết làm tiền đề Có hai loại suy luận quy nạp diễn dịch Quy nạp loại hình suy luận từ tiền đề tri thức riêng đối tượng người ta khái quát thành tri thức chung cho lớp đối tượng,tức tư vận động từ đơn đến chung, phổ biến.Diễn dịch loại hình suy luận từ tiền 14 đề tri thức chung lớp đối tượng người ta rút kết luận tri thức riêng đối tượng hay phận đối tượng tức tư vận động từ chung đến chung hơn,đến đơn ( riêng ) Trong trình nhận thức người, hai loại suy luận có liên hệ chặt chẽ với bổ sung cho nhau.Suy lý phương thức quan trọng để tư người từ biết đến chưa biết cách gián tiếp,rút ngắn thời gian việc xác nhận tri thức mới.Tính chân thực kiến thức thu thập nhờ suy lí phụ thuộc vào tính chân thực phán đốn tiền đề tuân thủ chặt chẽ đắn quy tắc logic chủ thể  Chú ý: - Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất lại thống với liên hệ bổ sung cho trình nhận thức người.Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ngược lại nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật tượng Trong thực tiễn cần tránh tuyệt đối hóa vai trị nhận thức cảm tính ,hạ thấp phủ nhận vai trò nhận thức lý tính rơi vào chủ nghĩa cảm.Đồng thời tránh cường điệu thái vai trò nhận thức lý tính trí tuệ dẫn đến hạ thấp phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính cảm giác rơi vào chủ nghĩa lý - Sự thống trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn: Một vòng khâu trình nhận thức trực quan sinh động động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn; đó, thực tiễn vừa sở vừa khâu kết thúc đồng thời có vai trị kiểm tra tính chân thực kết nhận thức.Q trình nhận thức thơng qua vòng khâu nhận thức để ngày tiến sâu vào chất vật tượng Kết thúc vòng khâu đồng thời bắt đầu phịng khơng nhận thức sâu sắc toàn diện Cứ nhận thức người vô tận Mỗi nấc thang mà người đạt trình nhận thức kết cảm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính thực sở hoạt động thực tiễn Vòng khâu nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực 15 tiễn lập lập lại sâu chất, trình giải mâu thuẫn khơng ngừng nảy sinh nhận thức mâu thuẫn chưa biết biết biết biết nhiều, chân lý sai lầm Cứ mâu thuẫn giải nhận thức người tiến gần tới chân lý VI - Chân lý: Triết học Mác - Lênin cho rằng, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Như chân lý sản phẩm trình nhận thức giới người Nó hình thành, phát triển bước phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể nhận thức, vào hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Các tính chất chân lý: a Chân lý có tính khách quan - Tính khách quan chân lý biểu nội dung phản ánh chân lý độc lập với ý thức người lồi người, khơng phải sản phẩm t chủ quan, mà nội dung thuộc khách quan, giới khách quan quy định - Ví dụ, luận điểm cho rằng: “Trái đất quay xung quanh mặt trời” chân lý Chân lý có tính khách quan nội dung luận điểm phản ánh kiện có thực, tồn độc lập người - Khẳng định chân lý có tính khách quan đặc điểm bật dùng để phân biệt quan niệm chân lý chủ nghĩa vật biện chứng so với chủ nghĩa tâm thuyết khơng thể biết Vì nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực khách quan, hoạt động theo quy luật khách quan b Chân lý có tính cụ thể: - Khơng có chân lý chung chung trừu tượng cho điều kiện hồn cảnh, mà có chân lý cụ thể, xác định, gắn với điều kiện, hoàn cảnh, gắn với khơng gian, thời gian cụ thể Vì vậy, chân lý gắn liền với điều kiện lịch sử - cụ thể Nếu thoát ly tính cụ thể, tri thức hình thành trình nhận thức rơi vào trừu tượng tuý Việc nắm vững nguyên tắc tính cụ thể chân lý có ý nghĩa quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nó 16 địi hỏi xem xét, đánh giá vật, tượng, việc làm người phải dựa quan điểm lịch sử - cụ thể - Ví dụ, phát biểu định lý khoa học kèm theo điều kiện xác định nhằm đảm bảo tính xác nó: nước sôi 100°C với điều kiện nước nguyên chất áp suất atmotphe, c Chân lý có tính tuyệt đối tuơng đối; - Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Về nguyên tắc, người đạt tới tính tuyệt đối chân lý Bởi vì, khả nhận thức người vô hạn Song khả bị hạn chế điều kiện cụ thể, điều kiện xác định không gian, thời gian - Tính tương đối chân lý tính phù hợp chưa hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Điều có nghĩa nội dung chân lý với khách thể phản ánh phù hợp phần, phận, khía cạnh - Tính tương đối tính tuyệt đối chân lý không tồn tách rời mà có thống biện chứng với Tính tuyệt đối chân lý tổng số tính tương đối; ngược lại, tính tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối - Nhận thức đắn mối quan hệ biện chứng tính tương đối tính tuỵêt đối chân lý có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục sai lầm cực đoan nhận thức hành động - Ví dụ: giới hạn mặt phẳng (có độ cong 0) tổng góc tam giác tuyệt đối 1800 (tính tuyệt đối), điều kiện thay đổi (có độ cong khác 0) định lý khơng cịn (tính tương đối), cần phải bổ sung định lý (sự phát triển trình nhận thức dần tới chân lý đầy đủ – tức chân lý tuyệt đối) Vai trò chân lý với thực tiễn: 17 - Hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lý điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn - Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mốì quan hệ biện chứng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn - Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức, người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn đc phát triển thực ticn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội VII Các phương pháp nhận thức khoa học: Các phương pháp nhận thức khoa học trình độ kinh nghiệm: a Phương pháp Quan sát khoa học: - Khái niệm: Quan sát khoa học phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thơng qua tri giác có chủ đích (theo chương trình lập sẵn) chủ thể (nhà khoa học) để xác định kiện (thuộc tính, quan hệ) khách thể (sự vật, tượng) riêng lẻ điều kiện tự nhiên vốn có - Để hỗ trợ cho giác quan, để nâng cao độ xác tính khách quan kết quan sát, nhà khoa học thường sử dụng phương tiện, cơng cụ ngày tinh vi, nhanh nhạy Ví dụ để nghiên cứu thay đổi hành tinh, nhà thiên văn học sử dụng kính thiên văn vô tuyến để quan sát, hay nhà sinh học sử dụng kính hiển vi để quan sát loại vi khuẩn từ nghiên cứu chúng b Phương pháp thí nghiệm khoa học: - Khái niệm: Thí nghiệm khoa học phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thơng qua tri giác có chủ đích (theo chương trình lập sẵn) chủ thể (nhà khoa học) để xác định kiện (thuộc tính, quan hệ) khách thể (sự vật, tượng) riêng lẻ 18 điều kiện nhân tạo, nghĩa có sử dụng phương tiện vật chất để can thiệp vào trạng thái tự nhiên khách thể, để buộc bộc lộ thuộc tính, quan hệ cần khảo sát dạng “thuần khiết” - Nhờ vào thí nghiệm khoa học, người ta khám phá thuộc tính, quan hệ khách thể mà điều kiện tự nhiên phát - dựa ý tưởng, giả thuyết hay lý Thí nghiệm khoa học thuyết khoa học định, tổ chức chặt chẽ, tinh vi từ khâu lựa chọn thí nghiệm, lập kế hoạch, tiến hành, thu nhận lý giải kết thí nghiệm Thí nghiệm khoa học kiểu hoạt động thực tiễn khoa học - Thí nghiệm không nhằm thu thập kiện khoa học để tạo sở cho khái quát lý luận mà nhằm bác bỏ chứng minh (kiểm chứng) giả thuyết khoa học Trong nhận thức khoa học, giả thuyết giữ vai trò quan trọng Có thể nói giả thuyết hình thức phát triển khoa học Nhờ thí nghiệm người ta xác hoá, chỉnh lý giả thuyết lý thuyết khoa học Ngày thí nghiệm sử dụng rộng rãi khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Thí nghiệm dạng thực tiễn, giữ vai trò sở nhận thức khoa học tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân lý nhận thức khoa học - Ví dụ nhờ vào thí nghiệm cho sắt vào dung dịch đồng sunfat xuất lớp đồng bám vào sắt từ ta biết sắt có tính khử mạnh đồng Các phương pháp nhận thức khoa học trình độ lý thuyết: a Phương pháp thống phân tích tổng hợp: - Phân tích phương pháp phân chia toàn thành phận để sâu nhận thức phận - Tổng hợp phương pháp thống phận phân tích nhằm nhận thức tồn - Phân tích tổng hợp hai phương pháp nhận thức đối lập thống với giúp tìm hiểu đối tượng chỉnh thể toàn vẹn - Nội dung: Sự thống phân tích tổng hợp khơng điều kiện tất yếu trừu tượng hóa khái quát hóa mà yếu tố quan trọng phương pháp 19 ... xác nào” Trong q trình nhận thức người luôn nảy sinh quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận; nhận thức thông thường nhận thức khoa học Nhận thức kinh nghiệm nhận thức dựa... thống lý luận thống Trong thảo luận này, nhóm chúng em xin phép phân tích, trình bày vấn đề nhận thức luận triết học Mác- Lênin đưa vài ví dụ liên hệ Nhóm xin đưa vài ý kiến, đánh giá, nhận định... nhận thức người .Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ngược lại nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật tượng Trong

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w