Nội dungVài nét về Xã hội Tây Âu thời Trung cổ 1 Đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ 2 Các đại biểu tiêu biểu của từng trào lưu 3 Kết luận 4... Đặc điểm của triết học Tây Âu
Trang 1THỜI TRUNG CỔ (TK IV đến TK XV SCN)
Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn
Nhóm học viên Khoa học Thông tin – Thư viện
Trang 2Nội dung
Vài nét về Xã hội Tây Âu thời Trung cổ
1
Đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ
Trung cổ
2
Các đại biểu tiêu biểu của từng trào lưu
3
Kết luận
4
Trang 3* Về kinh tế:
+ Đây là giai đoạn thực hiện
bước chuyển từ chế độ chiếm
hữu nô lệ sang xã hội phong
kiến
+ Nền kinh tế trong xã hội
phong kiến mang tính chất tự
nhiên, tự cấp, tự túc; sản
phẩm làm ra chỉ để thỏa mãn
nhu cầu của công xã và thái
ấp của bọn địa chủ
+ Người nông dân bị lệ thuộc
Trang 41 Vài nét về Xã hội Tây Âu thời Trung cổ
•Về chính trị-xã hội:
+ Thời kỳ tan rã của chế độ nô lệ, ra đời và phát triển chế độ phong
kiến.
+ Xã hội phân hóa thành hai giai cấp lớn là địa chủ và nông dân.
+ Công thương nghiệp phát triển, tạo ra một tầng lớp thị dân đương
đầu với lãnh chúa đồng thời giúp cho văn hoá phương tây giao lưu
Trang 5•Về tinh thần:
+ Đây là thời kỳ thống trị
tuyệt đối của giáo hội thiên chúa giáo.
+ Thế giới quan thần học
bao trùm lên triết học, luật học và chính trị.
→ Triết học là tiếng đồng vọng của tôn giáo, là sự biện minh của thần học.
Trang 6⇒ Thành quả của kinh tế văn hoá, khoa học trong giai đoạn này là những tiền đề tất yếu cho sự
phát triển liên tục của lịch sử châu Âu.
=> Điều kiện không thể thiếu cho sự ra đời, phát
triển và phục hưng của các giá trị kinh tế, văn
hoá và khoa học của châu Âu hiện đại.
Trang 72 Đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ
Đặc điểm 1: Bị chi phối
mạnh tư tưởng thần học và
tôn giáo của thiên chúa
giáo
=>Nghèo nàn cả về nội
dung và hình thức
=> Thời kỳ thụt lùi so với
thời kỳ cổ đại.
Trang 8Đặc điểm 2: Đặc trưng bao trùm là
triết học kinh viện, được nghiên cứu
sáng tạo chủ yếu bởi các nhà triết
học thần học trong các cơ sở giáo
dục của cơ đốc giáo (tu viện,
trường dòng)
+ Tập trung giải quyết một vấn đề
xuyên suốt toàn bộ lịch sử triết học
Tây Âu khoảng một nghìn năm và
cũng là vấn đề trung tâm: Mối quan
hệ giữa niềm tin tôn giáo và trí tuệ
lý trí của con người và họ coi niềm
tin tôn giáo giữ vị trí vai trò hàng
đầu trong quan hệ với lý trí.
⇒ Xa rời thực tiễn của xã hội và
con người
Trang 9Đặc điểm 3: Nảy sinh 2 khuynh hướng triết học phổ biến
là chủ nghĩa Duy thực và chủ nghĩa Duy danh:
+ Phái duy thực: Chỉ có cái chung mới có đời sống thực,
tồn tại không lệ thuộc vào tư tưởng và ngôn ngữ của con người
+ Phái duy danh: Chỉ có cái đơn nhất, cụ thể mới có thực
tồn, còn khái niệm, tên gọi đó là “những danh từ không nội dung trống rỗng”
=> Biểu hiện của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa Duy vật
và chủ nghĩa Duy tâm của thời Trung cổ
Trang 10Đặc điểm 4: Tinh thần nhân
bản trong triết học Tây Âu
thời kỳ Trung cổ là tinh thần
nhân bản phi thực tế
=> Không hướng vào con
người trong thực tế mà
hướng tới những lực lượng
siêu nhiên như đức chúa
trời, thượng đế
Trang 11Sự tồn tại và phát triển của triết học Tây
Âu thời kỳ Trung cổ không phải là sự đứt đoạn
tuyệt đối với triết học cổ đại, mặc dù nó là
bước lùi rất xa so với triết học Tây Âu cổ đại,
nhưng đây là bước lùi hợp quy luật của sự
phát triển, là đoạn đứt trong tính liên tục của
sự phát triển đúng quy luật.
Trang 123 Các đại biểu tiêu biểu của từng trào lưu
Giangxicốt Ơrigiennơ (810 - 877)
+ Người đã xây dựng nên hệ thống
triết học hoàn bị nhất làm cơ sở lý
luận cho thiên chúa giáo
+ Học thuyết của ông chứng minh
sự tồn tại và vai trò của Thượng
đế, ca ngợi và làm vững chắc uy
tín của nhà thờ và tôn giáo
+ Con người không tồn tại độc lập
mà luôn phụ thuộc vào thượng đế
3.1 Trào lưu duy thực và duy danh giai đoạn đầu chủ nghĩa kinh viện
Trang 13+ Là nhà duy danh luận cực đoan
người Pháp
+ Ông đề cao vai trò của lý trí, lý trí là
sự đảm bảo cho những điều linh
cảm
+ Nổi tiếng là một người nghiên cứu logic học: Khái niệm chung không thể tồn tại bên ngoài các sự vật cụ thể
=> Tư tưởng của ông trong chừng
mực cũng báo trước sự xuất hiện
một khoa học thực nghiệm của giai
Trang 143.2 Triết học Kinh viện thế kỷ XIII
Tômát Đacanh (1225 - 1274) + Các lĩnh vực nghiên cứu: Thần học, triết học, pháp quyền, đạo đức, chế độ nhà
nước và kinh tế.
+ Trong việc giải quyết vấn đề giữa lòng tin
và lý trí, ông đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy thực ôn hòa, nên theo ông không
có sự đối lập căn bản giữa triết học và thần học.
+ Trong việc nghiên cứu giới tự nhiên, Tômat thể hiện quan điểm duy tâm thần học.
+ Về lý thuyết xã hội, Tômat ra sức tuyên truyền tư tưởng về vai trò thống trị của nhà thờ đối với xã hội công dân Ông chống đối
sự bình đẳng xã hội.
Trang 15Đơn Xcốt (1265 - 1308)
+ Giải quyết mối quan hệ giữa triết học và thần học theo lập trường duy danh luận.
+ Ông giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng theo lập trường duy danh: Cái chung vừa tồn tại trong các sự vật, vừa tồn tại sau các sự vật.
+ Trong lý luận nhận thức, ông nhấn mạnh vai trò của tinh thần (linh hồn) của
Trang 16Rôgiê Bêcơn (1214 - 1294)
+ Là một trong những người
đề xướng ra khoa học thực nghiệm thời kỳ mới
+ Phê phán một cách gay gắt tính chất vô dụng của phương pháp kinh viện tách rời cuộc sống, đánh giá cao vai trò của kinh nghiệm trong việc kiểm tra chân lý
+ “Không có sự nguy hiểm
nào lớn hơn sự ngu dốt”
Trang 17Guyôm Ốccam (1300 - 1350)
+ Là nhà văn, nhà chính trị nổi tiếng, nhà thần học và triết học kinh viện Anh, nhà tư tưởng của giao cấp phong kiến thế tục trong cuộc đấu tranh chống Giáo hoàng.
+ Triết h ọc của ông chống đối kịch liệt hệ tư tưởng chính thống (hệ tư tưởng đạo Thiên chúa).
+ Trục triết học của Ốccam là chủ nghĩa duy danh có khuynh hướng duy vật.
+ Trong lý luận nhận thức ông chia làm 2 loại: Nhận thức trực giác và nhận thức trừu tượng.
+ Trong lý thuyết đạo đức: Phủ nhận sự khác
Trang 18KẾT LUẬN
⇒ Chìm đắm trong đêm trường của những tư tưởng
duy tâm, tôn giáo, thần học và chủ nghĩa ngu dân.
⇒ Xuất hiện cuộc đấu tranh của các xu hướng duy vật trong triết học và trong các phong trào tà giáo chống lại chủ nghĩa ngu dân của nhà thờ, biểu hiện về mặt
tư tưởng của nhân dân chống lại sự thống trị của giai cấp phong kiến quý tộc và giáo hoàng chính thống
⇒ Khai tử chủ nghĩa kinh viện vào thế kỷ XV và chuẩn
bị cho sự ra đời của khoa học và triết học thời Phục hưng và cận đại.
Trang 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình triết học/Bộ Giáo dục và đào
tạo.-Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị - tạo.-Hành chính,
2006.-556tr.
2 Lịch sử triết học/Nguyễn Hữu Vui.-Hà Nội:
Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 1998.-646tr.