Thuyết trình: Triết học Tây Âu thời trung cổ
Trang 1Nhóm trình bày: Nhóm 2 – QTKD 19A
Hà Nội, tháng 9/2012
Trang 21 Điều kiện lịch sử, chính trị, xã hội
2 Các đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời Trung cổ
Trang 3I Khái quát
Lịch sử: Chuyển từ
Chế độ chiếm hữu nô
lệ sang Phong kiến
Tôn giáo và Thần học là Hệ tư
tưởng thống trị
Các môn khoa học đã bước đầu phát triển: Thiên văn học, cơ học, toán học
Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ
Tây Âu thế kỷ
V - XV
1 Điều kiện lịch sử, chính trị, xã hội
Trang 4Triết học bị chi phối bởi Tôn giáo và Thần học của Thiên chúa giáo
Cuộc đấu tranh giữa phái Duy thực và Duy danh
I Khái quát
Thời kỳ quá độ
Thời kỳ hình thành chủ nghĩa Kinh viện
Thời kỳ phát triển chủ nghĩa Kinh viện
2 Các đặc trưng cơ bản của Triết học Tây Âu thời Trung cổ
Triết học Kinh viện tồn tại và phát triển mạnh mẽ
Triết học Tâu Âu thời Trung cổ
Trang 5I Khái quát
Đặt vấn đề:
Phải chăng Triết học Tây Âu thời kỳ này là
“Bước thụt lùi của lịch sử tư duy của nhân loại”?
Trang 6II Các triết gia tiêu biểu
1 Oguytxtanh
354 - 430
• Triết gia giáo phụ La Mã
• Sinh tại Tagaste – Numidia nay thuộc Souk Ahras - Algerial
• Thủa thiếu thời: muốn trở thành luật sư
• Từ năm 373 – 382 theo đạo Mani
• Từ năm 383- 387: bước đệm quy hồi đạo Ki tô
• Năm 391: được thụ phong linh mục
• Năm 395: giáo mục giáo phận Hippo (Annaba, Algerial)
Trang 7BẢN THỂ LUẬN
1 Oguytxtanh
II Các triết gia tiêu biểu
• Toàn bộ thế giới là do Thượng đế sáng tạo ra
• Con người là kẻ bộ hành tạm thời trên trái đất
• Giới tự nhiên, vật chất là đáng kinh bỉ
• Bàn về vấn đề chân lý: Thượng đế tối cao là chân lý
• Bàn về vấn đề thiện ác:
Thế giới chủ yếu là tốt lành
Điều ác là hệ quả do cái hữu hạn trở mặt
Trang 8Niềm tin tôn giáo
Thế giới
Trang 9QUAN ĐIỂM XÃ HỘI, ĐẠO ĐỨC
1 Oguytxtanh
II Các triết gia tiêu biểu
• Vương quốc của điều ác là nhà nước, vương quốc của thượng đế là nhà thờ
• Bảo vệ sự bất bình đẳng xã hội
• Về đạo đức: phân biệt thực thẻ thể chất và thực thẻ tinh thần
Thực thể thể chất là tội lỗi, không thể nảy sinh đạo đức
Thực thể tinh thần là đích hướng tới của thực thể vật chất, là đạo đức
Trang 10NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Điểm tiến bộ:
• Nếu như triết học cổ đại chỉ
biết tới ý thức như là sự định
hướng chủ ý của con người ra
bên ngoài thì Oguytxtanh hiểu
ý thức là sự tập trung nội tâm,
ý thức được xem xét như là tự
• Một mặt ông thừa nhận Thượng đế sángtạo ra tất cả nhưng mặt khác ông lại chorằng “Không có Thượng đế trong các sựvật cảm biết”
II Các triết gia tiêu biểu
Nhà triết học ra sức bảo vệ tôn giáo, chống khoa học và triết học duy vật
Trang 11II Các triết gia tiêu biểu
2 Tomat Dacanh (1225-1274)
KHÁI QUÁT
1225-1274
• Triết gia kinh viện và nhà thần học người Ý vĩ đại nhất
• Sinh tại Roccasecca, gần Aquino
• Học văn khoa tại đại học Fréderic II ở Naples
• Năm 1243: tu trong dòng các giáo sĩ Dominic
• Năm 1250: được thụ phong linh mục
• Năm 1526: nhận bằng tiến sĩ thần học
• Năm 1259: nhà cố vấn, thuyết trình cho triều đình giáo hoàng
• Các tác phẩm nổi bật:
Scripta Super Libros Sententtarum: 1256
Summa Contra Gentiles : 1261 - 1264
Summa Theologiae: 1265 - 1273
Trang 12Con người
Thiên thần, thánh
Chúa trời
Trang 13BẢN THỂ LUẬN
2 Tomat Dacanh
II Các triết gia tiêu biểu
• Bàn về bản chất của cái chung: tồn tại trên 3 phương diện:
Tồn tại trước sự vật, trong trí tuệ chúa trời
Được tìm thấy trong các sự vật và chỉ tồn tại khách quan khi chứa đựngcác sự vật riêng lẻ
Được tạo ra bằng con đường trừu tượng hóa của trí tuệ con người từcác sự vật riêng lẻ
Trang 14NHẬN THỨC LUẬN
2 Tomat Dacanh
II Các triết gia tiêu biểu
• Có các loại tri thức khác nhau: tri thức giác quan, tri thức khoa học, tri thứccủa chúa
• Con người không trực tiếp nhận biết thế giới
• Chia hình dạng: hình dạng cảm tính và hình dạng lý tính
• Tiến trình tư duy kèm theo tri thức:
Trí tuệ năng
Trang 15QUAN ĐIỂM XÃ HỘI, ĐẠO ĐỨC
2 Tomat Dacanh
II Các triết gia tiêu biểu
• Đẳng cấp của mỗi người là do trời sắp đặt
• Tuyên truyền cho sự thống trị của nhà thờ đối với xã hội: Giáo hộiquản lý phần hồn, chính quyền quản lý thân thể
• Về đạo đức: đạo đức là phẩm chất linh hồn
• Coi trần gian là sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai ở thế giới bênkia
Trang 16II Các triết gia tiêu biểu
2 Tomat Dacanh
Những điểm tiến bộ:
+ Lý luận nhận thức của Tômat
Đacanh áp dụng học thuyết về "hình
dạng" của Arixtốt; là một bước tiến
trong triết học kinh viện Trung cổ
+ Về quan điểm chính trị - xã hội
vẫn thể hiện ít nhiều sự tiến hóa
thuyết của Arixtốt
+ Về quan điểm chính trị - xã hội, tưtưởng bảo thủ lạc hậu của thần quyền Chống lại sự bình đẳng xã hội, bảo vệ
sự phân chia đẳng cấp.
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Trang 17II Các triết gia tiêu biểu
3 Teclulieng
o Sinh tại thành phố Cactagio – La Mã nay là Tunisia
o Gia đình thuộc tầng lớp tri thức, ngoại giáo
o Là cha cố nhà thờ, nhà triết học tiên khởi của truyền
thống Kitô giáo
o Người đầu tiên viết các tác phẩm bằng tiếng Latin
o 31 tác phẩm còn tồn tại đến ngày nay
160 -230
“Tôi tin bởi vì điều đó là vô lý”
KHÁI QUÁT
Trang 18II Các triết gia tiêu biểu
3 Teclulieng
Trang 19II Các triết gia tiêu biểu
3 Teclulieng
• Theo trường phái chủ nghĩa duy thực – gần với duy tâm
• Cái chung , cái phổ biến – thực thể tinh thần có trước sự vật đơn nhất
• Khẳng định thượng đế là vật thể
• Đồng ý với Plato về sự bất tử của linh hồn
• Nguồn gốc của thân phận con người, hay là kiếp người là do nghiệp
chướng, mà nghiệp chướng chính là sự bất thực của thế sinh, và của chính con người tại thế
BẢN THỂ LUẬN
Trang 20II Các triết gia tiêu biểu
3 Teclulieng
• Trí tuệ con người không có khả năng sáng tạo
• Lý trí nhận thức được giới tự nhiên => con người nhận thức được thế giới
• Niềm tin tôn giáo (ý thức) vượt qua khỏi giới hạn để nhận thức Thượng đế
• Nhấn mạnh đến ưu thế của tôn giáo: một niềm tin không thể chứng minh bằngtrí tuệ triết học
NHẬN THỨC LUẬN
Trang 21II Các triết gia tiêu biểu
3 Teclulieng
• Nét nổi bật nhất trong triết học của ông là hạ thấp vai trò của triết học của tri thức và lý trí, đề cao và ca ngợi lòng tin mù quáng về sự tồn tại của đạo cơđốc và thượng đế
• Tích cực: thúc đẩy tự do tôn giáo: “Khi một người La Mã gia nhập Kitô giáo,
họ bị coi là chống lại đế quốc La Mã, họ bị tước các quyền và quyền ưu tiên như người La Mã, vì họ không thờ lạy các thần của người La Mã”
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Trang 22II Các triết gia tiêu biểu
4 Giăngxicốt Ơrigiennơ (810 – 877)
• Là người Ai Len, là người theo chủ nghĩa duy
thực triệt để
• Một số tác phẩm nổi tiếng của ông: "Về sự
tiền định của Thượng đế", "Về sự phân chia
giới tự nhiên" v.v
•"Triết học chân chính và tôn giáo chân chính là một".
Trang 23II Các triết gia tiêu biểu
- Chia sự phát triển của giới tự nhiên qua 4 giai đoạn: <Theo tác phẩm:
"Về sự phân chia giới tự nhiên“>
o Giai đoạn 1: giới tự nhiên biểu hiện như là vật vừa được sáng tạo
-đó là "con" của Thượng đế - là kẻ trung gian giữa Thượng đế và thế giới
o Giai đoạn 2: giới tự nhiên biểu hiện như là vật vừa sáng tạo, vừa được sáng tạo
o Giai đoạn 3: giới tự nhiên biểu hiện như là vật được sáng tạo - đó là thế giới các sự vật cụ thể, thế giới muôn loài trong đó có con người
o Giai đoạn 4: giới tự nhiên biểu hiện là vật không phải sáng tạo, cũng không được sáng tạo - đó là Thượng đế, nhưng ở đây Thượng đế
được xem như mục đích của quá trình thế giới
4 Giăngxicốt Ơrigiennơ
BẢN THỂ LUẬN
Trang 24• Triết học của ông cũng trình bày mối quan hệ giữa lòng tin và lý trí: Lòng tin và lý trí là hoàn toàn có thể dung hợp Không thể đề cao lý trí
và phủ nhận lòng tin hoặc ngược lại
• Quan niệm: bản thân quá trình thế giới là sự giáng thế liên tục của Thượng đế
II Các triết gia tiêu biểu
4 Giăngxicốt Ơrigiennơ
BẢN THỂ LUẬN
Trang 25• Ông cho rằng cái chung có trước cái riêng và cơ sở của cái riêng
• Cái chung là cái bản chất của sự vật; bởi vì các sự vật đều bắt nguồn từ cái chung và cái chung chứa đựng các sự vật bên trong
II Các triết gia tiêu biểu
4 Giăngxicốt Ơrigiennơ
NHẬN THỨC LUẬN
Trang 26• Toàn bộ học thuyết của G Ơrigiennơ là sự tiếp tục của quan điểm Platôn dưới hình thức mới
•Lý thuyết về bản chất con người mang đậm tính duy ý chí, nhấn mạnh sự đồng nhất giữa bản chất của con người với Chúa trời
• Tuy nhiên, các học thuyết của ông bị phái tôn giáo chính thống nghi ngờ, các tác phẩm bị kết án là cổ vụ “Phái dị giáo” và bị đốt bỏ
II Các triết gia tiêu biểu
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
4 Giăngxicốt Ơrigiennơ
Trang 27II Các triết gia tiêu biểu
Trang 28II Các triết gia tiêu biểu
BẢN THỂ LUẬN
Trang 30III Tổng kết và nhận xét
Điểm hạn chế
Triết học mang nặng tính sách vở, giáo điều
Phục tùng thần học và tôn giáo, đối lập khoa học
Bảo vệ giai cấp thống trị, chống lại bình đẳng
Trang 31III Tổng kết và nhận xét
Điểm tiến bộ
Phát triển một số tư tưởng từ Triết học cổ đại
Bàn và đề cao vấn đề niềm tin
Truyền bá giá trị nhân loại chung
Trang 32III Tổng kết và nhận xét
Nhận xét chung:
Tuy nhiên về tổng thể thì đã có sự phát triển
kế tiếp của triết học Cổ đại, đồng thời là tiền
đề cho triết học Cận đại
Triết học Tây Âu Trung cổ không hoàn toàn là giai đoạn “thụt lùi” của lịch sử tư duy nhân loại, cũng không phải là sự “đứt đoạn” của lịch sử, mà chính trong giai đoạn này, nó đã hình thành cơ sở, nền móng cho sự phát triển của các giai đoạn tiếp theo
Các trào lưu tự nhiên bằng thực nghiệm xuất hiện, sự giải phóng khoa học tự nhiên thoát khỏi ách thống trị của thần học bắt đầu
Trong giai đoạn đầu, xét về mặt phát triển
của triết học thì đã có sự thụt lùi so với thời
kỳ cổ đại