Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ KÊNH HÌNH KHI DẠY BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI (LỊCH SỬ LỚP 10 CƠ BẢN), ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH” Người thực hiện: Lê Trọng Thế Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HOÁ NĂM 2019 M ỤC L ỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận…… 2.2 Thực trạng vấn đề:……………………………………………… 2.2.1 Đối với giáo viên……………………………………………… 2.2.2 Đối với học sinh……………………………………………… 2.3 Giải pháp khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại…… 2.3.1 Những kĩ sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại………………………………………………… 2.3.2 Các nguyên tắc sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại……………………………………………… 2.3.3 Giải pháp cụ thể sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại……………………………………………………… 2.3.3.1 Đối với guyên nhân, điều kiện phát kiến địa lí……………… 10 2.3.3.2 Đối với phát kiến tiêu biểu……………………… 11 2.3.3.3 Đối với hệ phát kiến địa lí…………………… 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến 16 nghị Tài liệu tham khảo 18 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp loại 18 Phụ lục 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học lịch sử nói riêng trở thành yêu cầu cấp thiết Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên học sinh phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư duy, tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Chúng ta biết đặc trưng môn Lịch sử khơi dậy khứ để nhìn nhận hướng tới tương lai Do đó, việc làm cho q khứ sống lại xác, sinh động yêu cầu cần thiết Thế nhưng, học tập lịch sử, học sinh trực tiếp quan sát đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên, dựng lại thực khứ khách quan phòng thí nghiệm Do vậy, để đảm bảo tính cụ thể lịch sử đòi hỏi truyền đạt sinh động giáo viên phương tiện trực quan để giúp cho học sinh có biểu tượng khứ Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thơng có vai trò vơ vùng quan trọng Trên thực tế việc dạy học dừng lại "lý thuyết sng" Ngun nhân tình trạng có nhiều chủ yếu giáo viên chưa nhận thức vai trò ý nghĩa quan trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Hơn nữa, đặc trưng môn lịch sử không lặp lại cũ, tái tạo lịch sử phòng thí nghiệm học tập nghiên cứu tượng tự nhiên Vậy để hiểu lịch sử, đảm bảo tính khách quan nó, đồng thời hạn chế tình trạng đại hóa lịch sử, vấn đề nhà sử học quan tâm? Việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn nhiều phương pháp phương pháp có vị trí, vai trò định Trong có phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa phục vụ cho giảng dạy, góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học Bởi vì, quan niệm chức năng, tác dụng kênh hình sách giáo khoa có nhiều đổi “Trước túy quan niệm kênh hình sách giáo khoa lịch sử nhằm minh họa làm cho kiến thức trở nên sinh động Ngày ngồi chức năng, tác dụng đó, kênh hình sách giáo khoa lịch sử nguồn nhận thức quan trọng việc truyền bá nhận thức lịch sử” [1] Khai thác triệt để chức năng, tác dụng tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp soạn giảng, học sinh có điều kiện chủ động, tích cực tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt Hiện sách giáo khoa lịch sử nói chung sách giáo khoa lịch sử lớp 10 nói riêng số lượng kênh hình bổ sung nhiều hơn, nội dung phong phú hơn, thuận lợi cho cho việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy cho thấy, việc khai thác kênh hình học sinh nhiều bất cập, lúng túng, em chưa biết khai thác kênh hình để phục vụ cho học, nhiều giáo viên gọi học sinh phân tích lược đồ hay tranh ảnh em làm nào, trả lời điều gì? Khơng phải mà nhiều em xem hình ảnh để bình luận ảnh đó, lược đồ xấu hay đẹp, khơng liên tưởng đến học Vấn đề khơng phải lỗi người học mà phần trách nhiệm người dạy Vì để khai thác tối đa hệ thống kiến thức học sách giáo khoa, việc hướng dẫn học sinh phương pháp khai thác kênh hình nhiệm vụ quan trọng giáo viên lịch sử Cùng với đổi sách giáo khoa nhà trường phổ thơng đổi nội dung phương pháp dạy học trở thành yêu cầu bắt buộc tất môn học Đối với môn Lịch sử, điều trở nên cần thiết hết Trong đó, để có học có hiệu đồ dùng trực quan đóng vai trò vơ quan trọng Bởi vì, đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau: Tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú Với lí để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng có hiệu kênh hình dạy Bài 11: Tây Âu thời hậu kì Trung đại (lịch sử lớp 10 bản), nhằm phát huy tính tích cực học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: Sử dụng có hiệu kênh hình dạy Bài 11: Tây Âu thời hậu kì Trung đại (lịch sử lớp 10 bản), muốn hướng tới số mục đích sau: - Đối với thân: tìm ra phương pháp dạy tối ưu cho học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn lịch sử, đồng thời nâng cao lực chuyên môn - Đối với học sinh: + Thông qua việc sưu tầm, sử dụng khai thác kênh lược đồ, tranh ảnh phát kiến địa lí phát huy tính tích cực, chủ động khả tư duy, sáng tạo học sinh + Học sinh hứng thú học tập, đồng thời khắc sâu ghi nhớ nội dung học + Hướng em ngày yêu thích môn lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 10 trường THPT Triệu Sơn - Để có sở đánh giá hiệu đề tài, thực tế giảng dạy chọn lớp trường THPT Triệu Sơn 4, là: + Lớp 10B1 lớp 10B3 năm học 2017-2018 làm lớp đối chứng + Lớp 10A1 10A5 năm học 2018-2019 làm lớp thực nghiệm - Với đối tượng nghiên cứu đó, mong muốn lớn đề tài nhằm gây hứng thú học tập phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm sử liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp khái quát - Phương pháp thực nhiệm - Phương pháp so sánh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Hiện nay, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, việc sử dụng thiết bị dạy học nội dung trọng tâm Bộ GD – ĐT quan tâm trình đổi phương pháp dạy học, Quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2000 BGD & ĐT nhấn mạnh: “Thiết bị dạy học phải sử dụng hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp quy định chương trình giáo dục” [2] Kênh hình có hai chức lớn: vừa phương tiện trực quan sinh động vừa nguồn tri thức cốt lõi người học Những hình ảnh đa màu sắc từ sách giáo khoa đến hình Power Point không giúp học sinh nhận thức vật tượng lịch sử cách thuận lợi mà nguồn tri thức để em khai thác, phát kiến thức lịch sử ẩn dấu kênh hình Theo đó, kênh hình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao Bằng chứng từ kết nghiên cứu PGS.TS Đặng Văn Đức cho thấy: “học sinh nhớ 30% nghe tai, nghe, lẫn nhìn nhớ 50% kiến thức” [3] Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học nhằm tạo cho học sinh biểu tượng, hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh hoạ vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Để phù hợp với đặc trưng môn học, đồng thời thực tốt trình đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực, chủ động học sinh việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông muốn đạt hiệu cao cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, có việc khai thác hệ thống kênh chữ kênh hình Sở dĩ vậy, kênh hình ngồi chức đóng vai trò phương tiện trực quan, minh họa cho kênh chữ nguồn tri thức lớn có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Bên cạnh đó, thơng qua kênh hình đường nhận thức học sinh hình thành, giúp cho học sinh tự phát khắc sâu kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên Việc sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa nói chung kênh hình Tây Âu thời hậu kì Trung đại nói riêng biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy thấy giáo viên quan tâm đến kênh chữ mà nhận thấy kênh hình - nguồn kiến thức quan trọng có giá trị giúp học lịch sử trở nên sinh động hấp dẫn Vậy đâu nguyên nhân thực trạng đó? Thứ nhất: nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị ý nghĩa kênh hình lại ngại sử dụng, sợ thời gian sử dụng mang tính chất hình thức, minh họa cho giảng Thứ hai: có khơng giáo viên hiểu chưa hết nội dung, ý nghĩa kênh hình, nên chưa vận dụng chưa vào giảng, hiệu giảng khơng cao Thứ ba: có giáo viên lại sưu tầm nhiều hình ảnh sinh động, có nội dung liên quan đến kênh hình bài, mang tính giới thiệu, chưa mang tính chất khai thác để nâng cao chất lượng dạy học Với thực trạng đó, năm qua, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, thân cố gắng sưu tầm tranh ảnh tư liệu, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng ln tích cực tìm phương pháp để sử dụng, khai thác tốt kênh hình Tây Âu thời hậu kì Trung đại đạt hiệu cao 2.2.2 Đối với học sinh Ở trường THPT Triệu Sơn sau dạy xong Tây Âu thời hậu kì Trung đại, tơi tiến hành kiểm tra kết mức độ hứng thú học tập học sinh lớp 10B1 10B3 năm học 2017-2018 - Cách thức tiến hành Tôi điều tra mẫu phiếu: + Mẫu phiếu thứ nhất: điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh (học sinh tích dấu X vào cột lựa chọn) Mức độ Thích Bình thường Khơng thích Ghi Lớp (lưu ý phiếu điều tra không ghi tên người điều tra để đảm bảo yếu tố khách quan) + Mẫu phiếu thứ hai: điều tra kết học tập học sinh Hình thức nối cột A với cột B cho đúng: (nối ý 2,5 điểm Thời gian làm phút) A B B Đi-a-xơ (1450-1500) Đi vòng quanh giới đường biển C Cô-lôm-bô (1451?-1506) Đến cực Nam châu Phi Va-xcô Ga-ma (1469?-1524) Tìm châu Mĩ Ph Ma-gien-lan (1480-1521) Đến Ca-li-cút Ấn Độ - Sau phát phiếu nhận kết sau: + Đối với mức độ hứng thú học tập: Lớp Mức độ Thích Bình thường Khơng thích Tổng Năm học 2017-2018 10B1 10B3 Số lượng % Số lượng 17,07 15 36,58 15 19 46,34 21 41 100 42 % 14,28 35,71 50,0 100 Qua bảng điều tra ta thấy, số lượng học sinh thích mơn lịch sử nói chung 11: Tây Âu thời hậu kì Trung đại khiêm tốn chiếm 15%, lại đa số học sinh điều cảm thấy bình thường khơng thích Đáng ý lớp 10B1 10B3 học sinh khơng thích học chiếm đến 48,19% Đó thực thách thức lớn giáo viên lịch sử + Đối với kết học tập: Lớp Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu - Tổng Năm học 2017-2018 10B1 10B3 Số lượng % Số lượng 14,63 21,95 17 41,16 18 21,95 11 41 100 42 % 11,90 19,04 42,85 26,19 100 Nhìn vào kết tiếp thu học học sinh ta nhận thấy, số lượng học sinh khá, giỏi ít, hai lớp đạt 33%, học sinh yếu chiếm số lượng lớn 24% Điều phản ánh gần sát thực với phiếu đánh giá mức độ hứng thú học tập học sinh Vậy đâu nguyên nhân thực trạng trên? Trước kết điều tra, tơi giành thời gian tìm hiểu ngun nhân em khơng thích học lịch sử nói chung 11: Tây Âu thời hậu kì Trung đại nói riêng, để có biện pháp khắc phục giúp em u thích mơn lịch sử Qua tìm hiểu lớp 10B1 10B3 tơi thu kết sau: Năm học 2017-2018 Lớp Sĩ số 10B1 41 10B3 42 Tổng 83 Do phương pháp giảng dạy khô khan, buồn tẻ, nặng trình bày, diễn thuyết SL 18 SL 19 37 % 43,90 % 45,23 44,57 Nguyên nhân Do kiến thức - Do học sinh sách không theo giáo khoa khối C tập nặng nề, trung học nhiều mốc môn khối A thời gian, - Do Áp lực kiện từ gia đình xã hội SL % SL % 19,51 12 29,26 SL % SL % 12 28,57 21,42 20 24,59 21 25,30 Ý kiến khác SL SL % 7,31 % 4,76 6,02 Qua bảng thống kê ta thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học Tây Âu thời hậu kì Trung đại, nguyên nhân học sinh lựa chọn nhiều phương pháp giảng dạy khô khan, buồn tẻ, nặng trình bày, diễn thuyết (chiếm 44,57%) Trong tiết dạy giáo viên chưa thực khai thác tốt kênh hình sách giáo khoa, điều khiến cho tiết học trở thành buổi liệt kê kiện lịch sử xảy khứ Vì vậy, nhiều học sinh cảm thấy “sợ” học Tây Âu thời hậu kì Trung đại 2.3 Giải pháp sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại 2.3.1 Những kĩ sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại Thứ nhất: Nắm kiến thức kênh hình Việc nắm kiến thức kênh hình đóng vai trò quan trọng, giúp giáo viên chủ động, linh hoạt trình tổ chức khai thác kênh hình lớp Trong 11 số lượng kênh hình khơng có nhiều có lược đồ hình 27 – Những phát kiến địa lí Vì vậy, giáo viên cần phải sưu tầm thêm số kênh hình khác có liên quan đến học: ảnh minh họa chân dung B Đi-a-xơ, C Cô-lôm-bô, Va-xcô Ga-ma, Ph Ma-gien-lan, ảnh tiến khoa học kĩ thuật: tàu Ca-ra-ven, la bàn Hầu hết cách kênh hình thơng tin liên quan đến học có số trang Web Internet, nên việc tìm thơng tin khơng gặp nhiều khó khăn giáo viên học sinh Thứ hai: Nắm phương pháp khai thác loại kênh hình Về bản, hệ thống kênh hình Tây Âu thời hậu kì Trung đại có hai loại: Loại 1: Tranh ảnh minh họa chân dung B Đi-a-xơ, C Cô-lôm-bô, Vaxcô Ga-ma, Ph Ma-gien-lan, ảnh tiến khoa học kĩ thuật: tàu Cara-ven, la bàn,… Loại 2: Lược đồ phát kiến địa lí cuối kỷ XV-XVI Để khai thác có hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh giáo viên cần phải thực tốt bước sau: - Đối với tranh ảnh: Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung cần khai thác Bước 2: Giáo viên nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn nội dung tranh ảnh Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung Bước 4: Giáo viên nhận xét, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh Cuối học sinh nắm cách khai thác tranh ảnh nội dung học - Đối với lược đồ: Bước 1: Cho học sinh quan sát lược đồ, ý quan sát nội dung, ranh giới kí hiệu phát kiến địa lí Bước 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung lược đồ Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh lược đồ Bước 4: Giáo viên nhận xét, hoàn thiện nội dung lược đồ mà học sinh cần tìm hiểu cung cấp cho học sinh Cuối học sinh nắm cách khai thác lược đồ nội dung lược đồ học Thực học sinh hứng thú theo dõi giảng, đảm bảo yếu tố trực quan sinh động, giúp em hiểu sâu sắc ghi nhớ bền lâu Thứ ba: Thiết kế câu hỏi hợp lý, trọng tâm Câu hỏi hợp lý, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng, khơng phát huy tính tích cực, phát triển khả tư học sinh mà giúp học sinh hiểu sâu, nhớ kĩ kiến thức 2.3.2 Các nguyên tắc sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại Để nâng cao hiệu qủa sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu thời hậu kì Trung đại phải nắm vững số nguyên tắc sau: Thứ nhất: Sử dụng kênh hình mục đích: Mục đích học, học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển kỹ năng, nhân cách Các loại kênh hình sách giáo khoa sưu tầm giáo viên có chức riêng, nên chúng phải nghiên cứu cụ thể để sử dụng mục đích, phù hợp với yêu cầu học Ví dụ: ảnh minh họa tiến khoa học kĩ thuật: tàu Ca-ra-ven, la bàn… nên trình bày để minh họa cho giảng nhằm làm cho nội dung giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn Giáo viên không sử dụng chúng việc củng cố hay kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Với loạn đòi quay trở về, ơng kiên tiếp tục hành trình Ơng kết án treo cổ 40 thủy thủ loạn làm hoang mang người khác Khi đến cực nam châu Mĩ đồn tàu tàu bỏ trốn Sau vượt qua cực nam Châu Mĩ (sau gọi eo biển Ma-gienlan) đoàn thám hiểm đến đại dương Tại đây, thấy gió lặng, sóng yên, khác hẳn với bão tố liên miên vùng biển nam Mĩ, nên ông đặt biển Thái Bình Dương Tháng 4/1521, đồn đến Phi-líp-pin đụng độ với thổ dân, Ma-gienlan 22 thủy thủ hi sinh Hoan-xe-ba-xti-an Đơ En-ca-nơ lên thay huy đồn thám hiểm, lúc tàu với 113 thủy thủ Tháng 11/1521, đồn tới đảo Mơ-lúc gặp bão lớn nên tàu với 33 thủy thủ Năm 1522, đồn thám hiểm tiến phía nam tới Bru-nây, vòng qua nam In-đơ-nê-xi-a vào Ấn Độ Dương vượt qua mũi Hảo Vọng, men theo bờ biển phía tây châu Phi tới Tây Ban Nha ngày 8/9/1522, lúc đồn 18 thủy thủ với tàu chở đầy hương liệu phương Đông Như vậy, hành trình vòng quanh trái đất lần hoàn thành làm rạng rỡ tên tuổi nhà thám hiểm Ma-gien-lan Nó chứng minh cách thuyết phục đất hình cầu tròn “Ông tặng cho nhân loại hiểu biết chiến cơng ơng vượt lên tất chiến cơng Ơng biến mà hàng trăm hệ trước coi giấc mơ thành thực” [5] - Phương pháp sử dụng: Lược đồ trên, nói phát kiến địa lí nhà thám hiểm tiếng châu Âu cuối kỉ XV, đầu kỉ XVI Để học sinh phát huy tính tích cực chủ động, giáo viên cần thực tốt bước sau: Trước hết, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, đồng thời giúp em phân biệt loại mũi tên hành trình nhà thám hiểm Bước hai: giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp với nội dung sách giáo khoa lên bảng thuyết trình phát kiến địa lí Trong q trình học sinh giới thiệu phát kiến địa lí giáo viên gợi mở số câu hỏi để hút học sinh lắng nghe lĩnh hội kiến thức Ví dụ: Tại hành trình đến cực nam châu Phi người Bồ Đào Nha lại diễn thời gian dài vậy? Tại người Tây Ban Nha lại chọn hướng sang phía tây Đại Tây Dương mà không theo đường người Bồ Đào Nha đi? Bước ba: Sau học sinh thuyết trình xong giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung Cuối cùng, giáo viên nhận xét, đồng thời để học sinh khắc sâu nội dung vừa học giáo viên treo lên bảng, bảng biểu yêu cầu học sinh hoàn thành cột B cho phù hợp với nội dung cột A: 13 A Năm 1487 B Đi-a-xơ Năm 1492 C Cô-lôm-bô Năm 1497 Va-xcô Ga-ma Năm 1519-1522 Ph Ma-gien-lan B Sau kết thúc nội dung trên, giáo viên đặt câu hỏi: Các phát kiến địa lí để lại hệ gì? 2.3.3.3 Đối với hệ phát kiến địa lí: Sau học sinh thảo luận trả lời giáo viên nhận xét kết luận, phát kiến địa lí để lại hệ to lớn: + Đem lại hiểu biết trái đất, đường mới, dân tộc Thị trường giới mở rộng (Giáo viên minh họa lược đồ) (Hình 10 – phụ lục) + Thúc đẩy nhanh tan rã chế độ phong kiến dẫn tới xác lập chủ nghĩa tư + Nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ (Giáo viên minh họa tranh ảnh) (Hình 11 – phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu đề tài chọn lớp 10A1, 10A5 năm học 20182019 làm lớp thực nghiệm Sau tiết dạy tơi có sử dụng phiếu điều tra mức độ hứng thú kết học tập học sinh: + Kết phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh: Năm học 2018-2019 Lớp 10A1 10A5 Mức độ Số lượng % Số lượng % Thích 23 56,09 22 55,00 Bình thường 12 29,26 13 32,50 Khơng thích 14,63 12,50 Tổng 41 100 40 100 + Phiếu điều tra kết học tập học sinh: Em nối cột A B cho đúng? (Lưu ý: Nối ý 2,5 điểm, thời gian phút) A B Năm 1487 B Đi-a-xơ Đi vòng quanh giới đường biển Năm 1492 C Cô-lôm-bô Đến cực Nam châu Phi Năm 1497 Va-xcô Ga-ma Tìm châu Mĩ Năm 1519-1522 Ph Ma-gien-lan Đến Ca-li-cút Ấn Độ Kết thu là: Lớp Xếp loại Năm học 2018-2019 10A1 10A5 Số lượng % Số lượng % 14 Giỏi 13 31,70 12 30,00 Khá 17 41,63 16 40,00 Trung bình 19,51 20,00 Yếu - 7,31 10,00 Tổng 41 100 40 100 Qua bảng thống kê ta thấy, có thay đổi lớn hứng thú kết học tập học sinh Trước áp dụng phương pháp sử dụng, khai thác kênh hình vào giảng dạy Tây Âu thời hậu kì Trung đại số học sinh có hứng thú học tập lớp 10B1 10B3 năm học 2017-2018 chiếm 15%, số khơng thích học chiếm tới 48,9% Tuy nhiên, áp dụng phương pháp sử dụng, khai thác kênh hình vào giảng dạy lớp 10A1 10A5 số học sinh hứng thú với môn học tăng lên rõ rệt, chiếm tỉ lệ 55%, số khơng thích học giảm xuống 13,5% Mặt khác, học dạy phương pháp học sinh học tích cực, chủ động hơn, em hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng làm cho học lịch sử trở nên sôi Vì kết học tập học sinh lớp đối chứng thực nghiệm có khác rõ rệt Ở lớp 10B1 10B3 chưa áp dụng phương pháp vào giảng dạy số học sinh khá, giỏi chiếm 33%; yếu, chiếm tỉ lệ 24% Nhưng áp dụng phương pháp vào trình giảng dạy lớp 10A1 10A5 năm học 2018-2019 số học sinh khá, giỏi tăng lên, chiếm 71%, đặc biệt số học sinh xếp loại yếu, giảm mạnh 8,64% Từ kết thu nhận thấy việc khai thác kênh hình dạy học cần thiết, đặc biệt môn lịch sử Nếu tận dụng tốt tiết dạy đem lại hiệu cao, nội dung thể đổi phương pháp dạy học, làm cho kết học tập môn không ngừng nâng cao Điều cho thấy đổi phương pháp dạy học định hướng đắn Đảng nhà nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học lịch sử nói riêng vấn đề toàn xã hội quan tâm, phạm vi nghiên 15 cứu đề tài nhận thấy người giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, phải thường xuyên nâng cao lực chuyên môn, phải có lực sư phạm biết kết hợp khéo léo phương pháp, phương tiện nhằm tổ chức tốt việc nhận thức cho học sinh Thực tiễn chứng minh rằng, học sinh gắn việc u thích mơn lịch sử với phương pháp dạy giáo viên Ngoài nội dung kiến thức sách giáo khoa, đồ dùng trực quan có sẵn đồ dùng trực quan tự tạo minh họa thêm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa, mục đích sâu sắc học lịch sử đặc biệt giúp học sinh nhớ lâu kiến thức lịch sử Việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng này, giáo viên tích cực tìm tòi, sáng tạo cách làm lược đồ, sơ đồ kiện lịch sử, bảng thống kê kiện có tác dụng tốt, áp dụng tất trường THPT Có làm tin học sinh ham học môn Lịch sử, làm tăng hiệu dạy lớp, từ chất lượng mơn nâng cao Với giáo viên lịch sử, việc kết hợp kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa với ứng dụng CNTT phục vụ cho giảng dạy, góp phần tích cực đáp ứng u cầu đổi giáo dục Điều đó, khơng hồn thiện kĩ sư phạm, nâng cao trình độ chun mơn người thầy mà phát huy tính tích cực học sinh q trình học tập mơn Với kinh nghiệm giảng dạy từ thực tế học tính hiệu nó, tơi xin chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Sử dụng có hiệu kênh hình dạy Bài 11: Tây Âu thời hậu kì Trung đại (lịch sử lớp 10 bản), nhằm phát huy tính tích cực học sinh” Mặc dù phạm vi trình bày nội dung nghiên cứu hẹp, cụ thể tiết dạy, hệ thống đồ dùng trực quan mà tơi đưa chưa đầy đủ Song thân có nhiều cố gắng mong muốn góp thêm số kinh nghiệm giảng dạy "Tây âu thời hậu kì trung đại" nói riêng mơn lịch sử nói chung Rất mong nhận ủng hộ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện 3.2 Kiến nghị Từ kết đạt bước đầu sáng kiến kinh nghiệm từ thực tiễn dạy học nay, xin phép đề xuất vài kiến nghị sau : - Cần có chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên cách khai thác sử dụng kênh hình - Trong thời gian tới biên soạn sách giáo khoa lịch sử nên bổ sung thêm loại kênh hình có sách hướng dẫn - Nhà nước cần đầu tư xây dựng thêm phòng học môn phù hợp với đặc trưng môn lịch sử - Giáo viên cần đưa yêu cầu cụ thể học sinh trình dạy học sưu tầm tài liệu trước nhà theo định hướng giáo viên 16 - Các cấp quản lý phải thực quan tâm, tạo điều kiện, động viên khuyến khích giáo viên sử dụng loại tài liệu này; tổ chức buổi hội thảo, tập trung giáo viên giỏi, có kinh nghiệm tâm huyết với nghề để chung tay sưu tầm, chỉnh lý biên soạn thành hệ thống tài liệu cần thiết cho chương trình kèm theo phương pháp sử dụng cho đoạn tài liệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Đoàn Ngọc Thanh Lê Trọng Thế TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Nguyễn Thị Cơi - Hướng dẫn sử dụng kênh hình - NXB Đại Học Sư Phạm - Hà Nội - 2013 17 [2] Quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2000 BGD & ĐT [3] Đặng Văn Đức - Lí luận dạy học Địa lí - NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [4] Truyện cổ Ả- Rập( Contes dorient) [5] Magellan set out - History.com II TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2000 BGD & ĐT Đặng Văn Đức - Lí luận dạy học Địa lí - NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên - Lịch sử lớp 10 nâng cao - NXB Giáo dục - 2011 Phan Ngọc Liên - Lịch sử lớp 10 - NXB Giáo dục - 2006 Bộ giáo dục đào tạo - Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông - NXB Đại Học Sư Phạm - Hà Nội - 2007 Nguồn số trang Web Internet “Phương pháp dạy học Lịch sử” (Tập 1), tập NXB giáo dục Nguyễn Thị Côi - Hướng dẫn sử dụng kênh hình - NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội - 2013 Dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ mơn Lịch sử Tác giả: Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lê Thị Thu Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm 2010 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 18 Họ tên tác giả: Lê Trọng Thế Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp (A, B, C) huyện/tỉnh; Tỉnh ) “Tích hợp chủ quyền biển đảo giảng dạy mục Sự thành lập Liên hợp quốc Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) (lịch sử lớp 12) nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh” Tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2014-2015 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU SKKN 19 Hình 1: Con đường bn bán qua Tây Á Địa Trung Hải Hình 2: tàu Caraven 20 Hình 3: La bàn Hình 4: Hải đồ vùng Địa Trung Hải [7] 21 Hình 5: Lược đồ phát kiến địa lí Hình 6: Lược đồ hành trình phát kiến địa lí B Đi-a-xơ 22 Hình 7: Lược đồ hành trình phát kiến địa lí Vaxcơ Đơ Gama Hình 8: Lược đồ hành trình phát kiến địa lí C Cơlơmbơ 23 Hình 9: Cơ-lơm-bơ tun bố chủ quyền giới vùng đất Hình 10 : Lược đồ thị trường giới mở rộng 24 Hình 11: Ảnh minh họa: Cảnh bn bán nơ lệ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Hình 12: Học sinh lớp 10A1 tích cực xây dựng 25 Hình 13: Học sinh lớp 10A5 tích cực xây dựng Hình 14: Học sinh lớp 10A1 trình bày phát kiến địa lí 26 Hình 15: Học sinh lớp 10A5 kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm Hình 15: Bài kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm lớp 10A5 27 ... cứu: Sử dụng có hiệu kênh hình dạy Bài 11: Tây Âu thời hậu kì Trung đại (lịch sử lớp 10 bản), nhằm phát huy tính tích cực học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: Sử dụng có hiệu kênh. .. tắc sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại Để nâng cao hiệu qủa sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu thời hậu kì Trung đại phải nắm vững số nguyên tắc sau: Thứ nhất: Sử dụng kênh hình. .. thời hậu kì Trung đại 2.3 Giải pháp sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại 2.3.1 Những kĩ sử dụng, khai thác kênh hình Tây Âu hậu kì Trung đại Thứ nhất: Nắm kiến thức kênh hình Việc