Các cách làm thay đổi nhiệt năng

Một phần của tài liệu G.A vat ly 8 có tích hợp GDMT (Trang 67 - 72)

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh thảo luận.

Nếu có 1 đồng xu bằng đồng , muốn cho nhiệt năng thay đổi , ta có thể làm thế nào ?

- Học sinh nêu phơng án khả thi , Giáo viên cho học sinh làm tại lớp.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả qua việc làm thí nghiệm của nhóm

- Chú ý yêu cầu học sinh nêu đợc tại sao em biết nhiệt năng đồng xu thay đổi (tăng) ? nguyên nhân làm tăng nhiệt năng .

- Yêu cầu học sinh nêu phơng án làm tăng nhiệt năng của 1 thìa nhôm không bằng cách thực hiện công .

- Giáo viên có thể cho học sinh làm thí nghiệm tại lớp nhng nhắc nhở học sinh cẩn thận nớc sôi .

- Giáo viên chốt lại 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật , học sinh ghi vở

- Học sinh thảo luận nhóm .

- Đại diện nhóm nêu kết quả và giải thích đợc tại sao ? - Cá nhân học sinh nêu phơng án .

- Học sinh làm nhóm - Cá nhân học sinh ghi vở

II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng nhiệt năng

1.Thực hiện công : C1: Tuỳ học sinh 2.Truyền nhiệt :

C2 : Tuỳ học sinh

Hoạt động 4: Thông báo định nghĩa nhiệt lợng ( 5 phút)

- Giáo viên thông báo định nghĩa nhiệt lợng đơn vị đo nhiệt lợng .

- Học sinh ghi vở và ghi nhớ

khái niệm. III. Nhiệt l ợng

- Là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lợng .

- Ký hiệu nhiệt lợng Q – đơn vị Jun ( J)

Hoạt động 5 : Vân dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà (10 phút)

- Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ vấn đề gì ?

Gọi 1,2 học sinh trả lời phần ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4, C5.

- Còn thời gian giáo viên cho học sinh đùc “có thể em cha biết”

* Hớng dẫn về nhà - Học ghi nhớ

- Làm bài tập 21.1, 21.2,

- Cá nhân học sinh trả lời . - Học sinh đọc .

- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên .

IV. Vận dụng :

C3 : Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nớc tăng đây là sự truyền nhiệt .

C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng đây là sự thực hiện công .

C5: Một phần cơ năng biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn .

Tr

ờng THCS An Hải

21.3, 21.4, 21.6 SBT . - Chuẩn bị bài “Dẫn nhiệt” - Chuẩn bị bài “Dẫn nhiệt”

VI.Rút kinh nghiệm

... Ngày ... tháng...năm 201..

Duyệt của chuyeõn moõn

Tiết 28: Kiểm tra

I/ Mục Tiêu:

- Đánh giá việc nắm bắt kiến thức phần mở đầu nhiệt học của HS. - Rèn luyện khả năng làm các bài tập một cách tự lực.

II/ Chuẩn bị:

* Giaó viên:

- Phôtô đề bài cho HS.

III/ Đề bài:

Trửụứng THCS An Haỷi

Lụựp: ...

Hoù vaứ teõn: ...

ẹEÀ KIEÅM TRA 45ph. Naờm hoùc 2009-2010 MOÂN: VAÄT LYÙ 8

THễỉI GIAN: 45 PHUÙT

ẹieồm Lụứi pheõ cuỷa giaựo vieõn

PhầnI: Trắc nghiệm

Cõu 1: Thả viờn bi lăn trờn một cỏi mỏng cú hỡnh vũng cung (Hỡnh bờn dưới). Ở vị trớ nào viờn bi cú động năng lớn nhất? Hóy chọn cõu trả lời đỳng.

A. Vị trớ C. B. Vị trớ A.

C. Vị trớ B.

Tr

ờng THCS An Hải

Cõu 2: Thả viờn bi lăn trờn một cỏi mỏng cú hỡnh vũng cung (Hỡnh bờn dưới). Ở vị trớ nào viờn bi cú thế năng nhỏ nhất?

A. Vị trớ B. B. Vị trớ C. C. Vị trớ A.

D. Ngoài 3 vị trớ núi trờn.

Cõu 3: Cỏch nào sau đõy làm thay đổi nhiệt năng một vật?

A. Cọ xỏt vật với một vật khỏc. B. Đốt núng vật.

C. Cho vào mụi trường cú nhiệt độ cao hơn vật.

D. Tất cả cỏc phương phỏp trờn đều được.

Cõu 4: Nhiệt năng là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật. Vỡ vậy:

A. Mật độ phõn tử càng lớn thỡ nhiệt năng càng lớn.

B. Nhiệt độ của vật càng cao thỡ nhiệt năng của vật càng cao. C. Áp suất khối khớ càng lớn thỡ nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Cỏc phỏt biểu trờn đều đỳng.

Cõu 5: Một vật được nộm lờn cao và rơi xuống (Hỡnh bờn). Chọn cõu sai:

A. Thế năng tại C lớn hơn thế năng tại G, động năng tại E nhỏ hơn động năng tại

B. Thế năng tại C cực đại.

C. Nếu bỏ qua ma sỏt, cơ năng tại A, B, C, D, E, G, H bằng nhau. D. Động năng tại A và H là cực đại.

Cõu 6: Chọn cõu sai.

A. Khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khớ. B. Khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khớ.

C. Khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khớ. D. Khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử chất khớ cú thể thay đổi.

Phần II: Bài Tập

Cõu 1: Một người nộm một quả bong rổ lờn cao . Quả búng lờn đến một độ cao ,rơi xuống đất,nảy lờn độ cao nhỏ hơn ,rồi lại rơi xuống đất ,lại nảy lờn độ cao nhỏ hơn nửa . Sau nhiều lần nảy như vậy ,quả bong đứng yờn trờn mặt đất.

Cú sự biến đổi năng lượng như thế nào trong hiện tượng này

Cõu 2: Mũi tờn được bắn đi từ cỏi cung là nhờ năng lượng của mũi tờn hay của cỏnh cung? Đú là dạng năng lượng nào?

Tr

ờng THCS An Hải

Cõu 3: Bỳa đập vào đinh làm đinh ngập sõu vào gỗ. Đinh ngập sõu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đú là năng lượng gỡ?

Cõu 4: Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta phải lờn dõy cút cho nú. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ dạng năng lượng nào?

ĐÁP AN ĐỀ KIỂM TRA

PhầnI: Trắc nghiệm

Cõu1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6

C A D D B C

Phần II: Bài Tập

Cõu 1: + Khi quả bong lờn đến độ cao nhất ,động năng của nú chuyển hoàn toàn thành thế

năng : Thế năng cú độ lớn nhất định. Động năng bằng khụng . Do đú cơ năng của quả bong bằng một giỏ trị nào đú .

+ Khi quả bong rơi xuống rồi nảy lờn ,do sức cản khụng khớ và va chạm với mặt đất, một phần cơ năng của nú chuyển thành năng lượng khỏc .Bởi vậy quả búng lờn độ cao nhỏ hơn trước .

+ Mỗi một lần rơi xuống ,nảy lờn thỡ cơ năng của quả búng lại giảm đi . Cho đến khi cơ năng của quả búng chuyển húa hoàn toàn thành cỏc dạng năng lượng khỏc thỡ quả búng nằm yờn trờn mặt đất.

Cõu 2: Mũi tờn được bắn đi là nhờ năng lượng của cỏnh cung. Đú là thế năng đàn hồi Cõu 3: Đinh ngập sõu vào gỗ là nhờ năng lượng của bỳa. Đú là động năng .

Cõu 4: Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta phải lờn dõy cút cho nú. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ thế năng đàn hồi và động năng của dõy cút

VI.Rút kinh nghiệm

... Ngày ... tháng...năm 201...

Tr

ờng THCS An Hải

Tiết 26 - Bài 22 : DẫN NHIệT

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Tìm đợc ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt .

- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

- Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt , các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng , khí .

2. Kỹ năng:

- Quan sát hiện tợng vật lí . 3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.

II/ Chuẩn bị:

- 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1 thanh đồng có gắn đinh a, b, c, d bằng sáp .

- Các thanh đồng, nhôm, thuỷ tinh có gắn đinh bằng sáp .

- ống nghiệm 1 có sáp ở đáy ống .

- ống nghiệm 2 trên nút có 1 que nhỏ trên đầu gắn cục sáp .

III/ Tổ chức giờ học:

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh NộI DUNG GHI BảNG

Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề: (5 phút)

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nhiệt năng của vật là gì ? Mối liên hệ nhiệt năng và nhiệt độ của vật ?

? Giải bài tập 21.1 và 21.2. ? Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào ? cho ví dụ ? 2. Đặt vấn đề :

- Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt ? Sự truyền nhiệt đó đợc thực hiện bằng cách nào ? bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu một trong cách truyền nhiệt đó là dẫn nhiệt.

- HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu của GV. - HS khác nhận xét bổ sung.

Tr

ờng THCS An Hải

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt ( 9 phút)

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 thí nghiệm gọi 1,2 học sinh nêu tên dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tợng thảo luận trả lời C1 đến C3. - Học sinh đọc phần 1 . Nêu dụng cụ , tiến hành thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. I. Sự dẫn nhiệt 1.Thí nghiệm : (SGK) 2.Trả lời câu hỏi

C1 : Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra .

C2. Thoe thứ tự a, b, c, d, e. C3. Nhiệt đợc truyền từ đầu A tới đầu B của thanh đồng .

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất ( 25 phút)

Đặt vấn đề: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có khác nhau không ?

- Phải làm thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra điều đó ? - Giáo viên phân tích phơng án kiểm tra của học sinh phân tích đúng, sai dễ thực giện hay khó khi khác phơng án SGK .

- Giáo viên đa dụng cụ hình 22.2 để js tiến hành thí nghiệm . Yêu cầu trả lời C4, C5.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 2 theo nhóm. Giáo viên nhắc nhở các nhóm chú ý thí nghiệm an toàn. - Giáo viên có thể cho 1 vài học sinh kiểm tra phần dới ống nghiệm ( không đốt), sờ tay vào thấy không nóng chứng tỏ điều gì ?

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 3 theo nhóm

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí ? trả lời C4. - Học sinh lắng nghe - Cá nhân quan sát thí nghiệm trả lời C4, C5. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - Học sinh trả lời C6. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C7.

II. Tính dẫn nhiệt của các chất .

Một phần của tài liệu G.A vat ly 8 có tích hợp GDMT (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w