1. Thí nghiệm mô hình : C1: Học sinh tự ghi câu trả lời .
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách .
C2: Học sinh tự ghi câu trả lời
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố, hớng dẫn về nhà ( 10 phút)
- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ vấn đề gì ?
- Vận dụng điều đó, yêu cầu học sinh giải thích C3, C4, C5. * Hớng dẫn về nhà: - Học bài làm bài tập 19.1 đến 19.8 SBT - Chuẩn bị bài 20
- Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời C3, C4, C5 .
- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu của Giáo viên .
III. Vận dụng :
C3: Khi khuấy lên các phân tử đờng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc cũng nh phân tử nớc xen vào khoảng cách phân tử đờng . C4: Thành bóng cao su đợc cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng có khoảng cách , các phân tử khi trong bóng
Tr
ờng THCS An Hải
chui qua các khoảng cách này ra ngoài làm xẹp bóng . C5: Vì phân tử nớc có phân tử không khí xen kẻ.
VI.Rút kinh nghiệm
... Ngày ... tháng...năm 20
Duyệt của chuyeõn moõn
Tiết 23 - Bài 20: NGUYÊN Tử PHÂN Tử CHUYểN ĐộNG HAY ĐứNG YÊN
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Gỉai thích đợc hiện tợng Bơ – Rao .
- Chỉ ra sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ rao .
2. Kỹ năng:
- Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuyếch tán xảy ra càng nhanh .
3. Thái độ:
- Kiên trì trong việc tiến hành thí nghiệm , yêu thích môn học .
II/ Chuẩn bị:
* Cho cả lớp :
- Giáo viên làm trớc thí nghiệm hiện tợng khuếch tán của đồng sunfat.
- Tranh vẽ phóng to hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4.
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Giáo
Viên Hoạt Động Của HọcSinh NộI DUNG GHI BảNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
1. Kiểm tra bài cũ :
? Học sinh 1: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ?, mô tả hiện tợng chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
? Học sinh 2: Tại sao các chất trông đều có vẻ nh liền một khối mặc dù chúng đều đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt ?
Chữa bài tập 19.2 – SBT.
- HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu của GV. - HS khác nhận xét bổ sung.
Tr
ờng THCS An Hải
2.Tổ chức tình huống học tập
(Nh sgk )
Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ Rao 7 phút) Hoạt động 2: Thí nghiệm
Bơ Rao 7 phút) - Học sinh ghi vào vở I/ Thí nghiệm Bơ Rao- Năm 1827 . Nhà Bác học Bơ ? Rao khi quan sát các hạt phấn hoa trong nớc bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng