Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:

Một phần của tài liệu G.A vat ly 8 có tích hợp GDMT (Trang 56 - 58)

dạng cơ năng:

Thí nghiệm 1 : Qủa bóng rơi

C1 ( 1) giảm , (2) tăng C2 (1) giảm , ( 2) giảm dần C3 (1) tăng , (2) giảm (3) tăng , (4) : giảm C4 (1) A (2) B (3) B (4) : A

Thí nghiệm 2 : Con lắc dao

động

C5: a. Vận tốc tăng dần b.Vận tốc giảm dần C6 a. Con lắc đi từ A về B :

Tr

ờng THCS An Hải

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 theo nhóm quan sát hiện tợng xảy ra, thảo luận nhóm câu hỏi C5 đến C8.

- Qua thí nghiệm 2 các em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hoá năng lợng của con lắc khi con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng B.

nh phần kết luận ở thí nghiệm 2 trong SGK , ghi vào vở nhận xét này .

Thế năng chuyển hoá thành động năng

b.Con lắc đi từ B lên C : Động năng chuyển hoá thành thế năng . C7: ở vị trí A và C thế năng con lắc là lớn nhất . ở vị trí B động năng con lắc là lớn nhất . C8: ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất . ở vị trí B thế năng nhỏ nhất . Kết luận :

- Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá thế năng thành động năng và ngợc lại .

- Khi con lắc ở vị trí thấp thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất động năng chuyển hoá thành thế năng .

Hoạt động 2: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng ( 10 phút)

- Giáo viên thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng nh phần chữ in đậm SGK trang 61.

- Cá nhân học sinh ghi vở phần nội dung định luật bảo toàn cơ năng .

II.Bảo toàn cơ năng :

Trong quá trình cơ học , động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhng cơ năng thì không đổi, ngời ta nói cơ năng đợc bảo toàn .

Hoạt động 3 : Vận dụng – củng cố , hớng dẫn về nhà ( 8 phút)

- Yêu cầu học sinh phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá cơ năng .

- Nêu ví dụ thực tế về sự chuyển hoá cơ năng

- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C9.

- Gọi Học sinh đọc mục “Có thể em cha biết”

Giáo Viên nêu nội dung tích hợp bảo vệ môi trờng:

- Trong quá trình cơ thế năng và động năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng đợc bảo toàn.

- Cá nhân học sinh phát biểu định luật.

- Cá nhân học sinh trả lời C9.

- Từng Học sinh đọc.

 HS: Biết đợc thế năng của dòng nớc từ trên cao chuyển hoá thành động

III.Vận dụng :

C9:

a. Thế năng của cánh cung , chuyển hoá thành động năng của mũi tên .

b. Thế năng chuyển hoá thành động năng .

c.Khi vật lên cao , động năng chuyển hoá thành thế năng , khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hoá thành động năng .

Tr

ờng THCS An Hải

* Hớng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ, xem lại các C - Làm bài tập 17.

-Trả lời câu hỏi phần A – ôn tập của bài 18 vào vở bài tập

Một phần của tài liệu G.A vat ly 8 có tích hợp GDMT (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w