Khi nào vật có động năng:

Một phần của tài liệu G.A vat ly 8 có tích hợp GDMT (Trang 54 - 56)

V/ Đáp án và biểu điểm

1. Khi nào vật có động năng:

Thí nghiệm 1 :

C3 : Qủa cầu A xuống đập vào gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động C4: Qủa cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động . C5: ...Sinh công 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Thí nghiệm 2 : C6 :

- Độ lớn vận tốc thí nghiệm 2 lớn hơn so với thí nghiệm 1 - Công của quả cầu A thí nghiệm 2 lớn hơn ở thí nghiệm 1 .

- Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn

Thí nghiệm 3 :

C7: - Miếng gỗ B chuyển động đoạn đờng dài hơn.

- Công thực hiện quả cầu A lớn hơn công thực hiện quả cầu A.

- Khối lợng của vật càng lớn thì động năng càng lớn.

Tr

ờng THCS An Hải

C8: - Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lợng.

- Vận tốc và khối lợng càng lớn thì động năng càng lớn.

*Chú ý : SGK.

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, hớng dẫn về nhà (5 phút)

- Yêu cầu học sinh nêu các dạng cơ năng cừa học . - Lấy ví dụ một vật có cả động năng và thế năng ? - Giáo viên thông báo cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó .

- Yêu cầu học sinh làm C10.

Giáo Viên nêu nội dung tích hợp bảo vệ môi trờng:

- Khi một vật có khả năng sinh công, ta nối vật đó có cơ năng. - Khi một vật chuyển động, vật có động năng. Vận tốc và khối lợng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. * Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ cuối bài - Đọc mục “Có thể em cha biết”

- Làm bài tập bài 16 – SBT

- Cá nhân học sinh trả lời và lấy ví dụ .

- Từng học sinh làm C10.

 HS: Biết đợc khi tham gia giao thông, phơng tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng.

-

IV.Vận dụng :

C9: Vật đang chuyển động trong không trung , con lắc lò xo dao động .

C10.

a. Thế năng b. Động năng c. Thế năng.

VI.Rút kinh nghiệm

... Ngày ... tháng...năm 200

Tr

ờng THCS An Hải

Tiết 20 - Bài 17: Sự CHUYểN HOá Và BảO TOàN CƠ NĂNG

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt nh trong SGK.

- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

2. Kỹ năng:

- Phân tích , so sánh, tổng hợp kiến thức. - Sử dụng chính xác các thuật ngữ.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ phóng to hình 17.1.

- Mỗi nhóm 1 quả bóng cao su , con lắc đơn, giá treo.

III/ Tổ chức giờ học:

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh NộI DUNG GHI BảNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống : (7 phút )

1. Kiểm tra bài cũ

? Khi nào nói vật có cơ năng. ? Trong trờng hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng ? Tr- ờng hợp nào cơ năng của vật là động năng ? Lấy ví dụ vật vừa có động năng vừa có thế năng.

? Động năng,thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Chữa bài tập 16.1.

2. Tổ chức tình huống

- Nh phần mở bài SGK

- HS: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập theo yêu cầu của GV.

- HS khác nhận xét bổ sung.

- Nghe và ghi đầu bài học.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm của sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học ( 20 phút)

- Cho học sinh làm thí nghiệm hình 17.1. Kết hợp với tranh phóng to hình 17.1 lần lợt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4.

- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm để có kết quả đúng

-Giáo viên ghi tóm tắt kết quả lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở .

* Thí nghiệm 2:

- Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm .

- Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời các C1

- Học sinh ghi vào vở

- Học sinh làm thí nghiệm 2 theo nhóm duới sự hớng dẫn của giáo viên .

- Thảo luận nhóm để có câu trả lời câu C5 đến C8. - Học sinh nêu đợc nhận xét

Một phần của tài liệu G.A vat ly 8 có tích hợp GDMT (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w