1. Do lực đầy Ac – Si – Mét C1 : FA = p. d 2. Đo trọng lợng của phần n- ớc có thể tích bằng thể tích vật : C2 : V = V2 – V1 C3 : PN = P2 – P1 3. So sánh kết quả đo P và FA nhận xét và rút ra kết luận : Hoạt động 3 Nhận xét và công việc về nhà ( 5 phút)
- Giáo viên nhận xét quá trình làm thí nghiệm. - Thu báo cáo học sinh. - Về nhà: Chuẩn bị bài 12 .
- HS: Nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
IV. Dăn dò:
+ Học bài cũ và xem trớc bài mới. + Làm bài tập SBT
V.Rút kinh nghiệm
... Ngày ... tháng...năm 200
Tr
ờng THCS An Hải
TIếT 13 - BàI 12: Sự NổI
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng .
- Nêu đợc điều kiện nổi của vật
- Giải đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống . 2. Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng . 3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
*Mỗi nhóm
- 1 cốc thuỷ tinh to đựng nớc, 1 chiếc đinh, 1 khối gỗ có khối lợng lớn hơn đinh, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy.
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh NộI DUNG GHI BảNG
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập
1. Kiểm tra bài cũ:
? Lực đẩy ac- si mét phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động nh thế nào ?
2. Đặt vấn đề: (Nh SGK) 2 phút (Nh SGK) 2 phút
- HS: Trả lời các câu hỏi GV nêu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe và ghi đầu bài học.
Hoạt động 2
Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C1 và phân tích lực . - Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong 3 trờng hợp khi vật sẽ nổi, vẫt sẽ chìm, vật sẽ lơ lửng .
- Hoạt động cá nhân học sinh
trả lời. I/ Điều kiện để vật nổi , vật chìm
C1 : Chịu tác dụng hai lực đó là trọng lực (P) và lực đẩy Ac – Si – mét ( FA) . Hai lực này cùng phơng, ng- ợc chiều , trọng lực P hớng từ trên xuống, FA h C1. a. P > FAchuyển động xuống dới ...
Tr
ờng THCS An Hải
b. P = FA đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng )
c. P < FA...chuyển động lên trên ( nổi lên)
Hoạt động 3