1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Triết học tây âu thời cận đại

10 1.5K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại Thứ nhất, đây là thời kỳ thắng lợi của chủ nghĩa duy vật đối với chủ nghĩa duy tâm, của những tư tưởng vô thần đối với hữu thần luận. Thứ hai, chủ nghĩa duy vật thời kỳ này mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến trong lĩnh vực tư duy triết học và khoa học. Thứ ba, đây là thời kỳ xuất hiện những quan điểm triết học tiến bộ về lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm trong việc giải thích xã hội và lịch sử. Những đặc trưng ấy được thể hiện rõ nét ở một số triết gia điển hình Hà Lan, Anh và Pháp như: Xpinôda, Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ, R.Đêcáctơ, G.La méttri, Đ.Điđơrô, P.Hônbách, G.Rútxô. Trước sự phát triển mạnh mẽ của tư tưởng duy vật, vô thần của thời cận đại, chủ nghĩa duy tâm và thần học buộc phải có những bước cải cách nhất định. Nhu cầu ấy đã được phản ánh đặc biệt rõ nét trong triết học duy tâm chủ quan của nhà triết học thần học G.Béccli.

PGS, TS Đoàn Văn Khái I Điều kiện kinh tế - xã hội: - Thời cận đại kỷ XVII – XVIII nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản giành thắng lợi trị: Cách mạng tư sản Hà Lan (1560 - 1570), cách mạng tư sản Anh( 1642 - 1648), cách mạng tư sản Pháp( 1789 - 1794) - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị, đặt yêu cầu cho khoa hoc kỹ thuật phát triển - Khoa học tự nhiên bắt đầu phân ngành mạnh, hình thành mơn độc lập tốn học, vật lý, hóa học, sinh vật học Đặc trưng khoa học thời kỳ khoa học tự nhiên thực nghiệm, tri thức khoa học hầu hết sản phẩm khoa học tư nhiên thực nghiệm, dẫn tới thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển II Đặc điểm triết học Tây Âu thời cận đại: Triết học Tây Âu thời cận đại cờ lý luận giai cấp tư sản đấu tranh nhằm thiết lập thống trị - Trong triết học thời kỳ diễn xung đột gay gắt tư tưởng triết học khoa học tiến giai cấp tư sản ủng hộ với quan niệm thần học giáo hội thể lợi ích chế độ phong kiến Bằng sở luận chứng khoa học, triết học phục hưng cận đại giúp cho giai cấp tư sản nhận thấy mặt thật chế độ phong kiến thối nát, xố bỏ vòng hào quang thần thánh mà giáo hội khốc cho chế độ nơng nơ - Cuộc đấu tranh trưòng phái tâm vật triết học gắn liền với đấu tranh cuả triết học khoa học nhằm thoát khỏi ảnh hưởng thần học giáo hội Với xu phát triển lịch sử, sau giai cấp tư sản khẳng định sức mạnh tính ưu việt khơng phương diện phát triển kinh tế mà phương diện phát triển triết học, khoa học Mặt khác, để phục vụ lợi ích mình, giai cấp tư sản cần đến tôn giáo Cho nên Ăngghen nhận xét, cải cách Luthơ, Canvin cải biến lại tôn giáo cho phù hợp với điều kiện lịch sử Triết học thời kỳ gắn liền với vấn đề người giải phóng người - Thời trung cổ, ảnh hưởng nặng nề giới quan tơn giáo trình độ sản xuất thấp, người ta coi người sinh vật thụ động, biết thờ phụng chúa, cầu mong rửa tội Vì vậy, vấn đề triết học thời trung cổ vấn đề: giới Chúa sáng tạo hay tồn từ xưa đến ? - Bước sang thời Phục hưng cận đại, phát triển to lớn sản xuất khoa học chứng minh sức mạnh vĩ đại người Vì vậy, thời kỳ Italia, dấy lên hiệu “con người thờ phụng thân mình, chiêm ngưỡng đẹp mình" Hình ảnh tượng "Người khổng lồ" (Davit) nhà điêu khắc Mikenlan Giêlô trở thành biểu tượngcủa người thời Phục hưng cận đại Đó người tràn đầy sức sống hồi bão tự Giờ đây, khơng phải quan hệ chúa giới mà vấn đề quan hệ người giới trở thành trung tâm quan niệm triết học Nhiều nhà tư tưởng ý thức cần thiết phải xây dựng "triết học thực tiễn, nhờ người hiểu biết sức mạnh tất vật khác xung quanh ta thấu đáo công việc người thợ thủ cơng, cách đó, sử dụng chúng hoạt động mình, đồng thời biến thành chủ nhân chúa tể giới tự nhiên" - Thực ra, hình thức hay hình thức khác, từ thời cổ đại, vấn đề người trở thành đề tài triết học Tuy nhiên, thời đại vấn đề đặt giải bối cảnh nội dung khác Triết học Tây Âu thời kỳ phản ánh rõ đấu tranh giai cấp tư sản nhằm giải thoát người khỏi gông cùm chật hẹp mà tôn giáo thời trung cổ áp đặt cho Vì từ thời Phục hưng, tư tưởng nhân đạo đặc biệt phát triển Hơn nữa, với nhiều khám phá lĩnh vực tâm sinh lý học, triết gia kỷ XV - XVIII ngày nhận thấy vai trò thể xác người việc phát triển trí tuệ nhân cách Tuy nhiên, người đề cập đến chủ yếu khía cạnh cá thể, chất xã hội người chưa đề cao Triết học thời kỳ phát triển điều kiện phát triển vũ bão nhà khoa học - Bản thân khoa học nhìn chung chưa trở thành khoa học độc lập, nên mối quan hệ triết học khoa học khác gắn bó tới mức khó phân biệt ranh giới chúng Vì thế, danh từ “triết học" hiểu rộng, khơng ám đơn thơng thái nói chung mà mang nhiều nội dung khoa học nghệ thuật cụ thể Phần nhiều triết gia Brunơ, Galilê, Đêcáctơ, Lépnít nhà bách khoa uyên bác nhiều lĩnh vực khoa học Sự phát triển khoa học giúp cho nhà triết học có nhiều quan niệm hợp lý giới người Cũng ảnh hưởng nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt học toán học mà triết học kỷ XV - XVIII chịu thống trị phương pháp tư siêu hình Bản thân việc xuất chủ nghia cảm chủ nghĩa lý có sở phát triển xu hướng khác khoa học tự nhiên thời Phục hưng cận đại - Mối quan hệ triết học với lĩnh vực giới quan khác thời Phục hưng cận đại trải qua nhiều bước thăng trầm Từ kỷ XV - XVI, triết học chiụ ảnh hưởng nhiều phát triển nghệ thuật văn hoá phục hưng, Italia Đến kỷ XVII, hồ quyện với khoa học, khoa học tự nhiên việc giải nhiều vấn đề giới quan Đến cuối kỷ XVII - đầu kỷ XVIII, nhiều khoa học đủ sức tách khỏi nơi triết học lúc triết học bước vào khủng hoảng với việc xuất nhiều quan niệm hồi nghi luận Tất điều nói lên đặc trưng riêng phong phú, đa dạng triết học thời kỳ Sự thống trị quan niệm tự nhiên thần luận triết học kỷ XV -XVIII cho thấy phức tạp dai dẳng đấu tranh triết học khoa học chân với quan niệm tôn giáo, thần học việc giải vấn đề chất Thượng đế, giới người - Chính việc thoả hiệp giai cấp tư sản vấn đề tôn giáo hậu thuẫn thực tiễn cho quan niệm tự nhiên thần luận thời kỳ Mặc khác, việc tồn dai dẳng tôn giáo chủ nghĩa tâm triết học đòi hỏi khơng nên phiến diện việc đánh giá tơn giáo tiến trình lịch sử thắng lợi tư tưởng vật vô thần đấu tranh chống quan niệm tâm tôn giáo Xét khiá cạnh định, quan niệm đóng vai trò tích cực đáng kể đời sống xã hội III Một số triết gia tiêu biểu: Francis Becon - Là nhà triết học, khách tiểu luận người Anh Ông biết đến nhân vật quan trọng Cách mạng khoa học C Mác đánh giá Ph Bêcơn ông tổ thực chủ nghĩa vật Anh tất khoa học thực nghiệm đại Lịch sử triết học phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng ông a Bản thể luận F Bacon cho tự nhiên tồn khách quan, đa dạng thống - Tính khách quan: giới tồn cách khách quan khơng phụ thuộc vào tình cảm, uy tín, nhận thức người Triết học khoa học khơng thể biết ngồi giới vật chất khách quan - Tính đa dạng: + Được lý giải cách đắn đầy đủ nhờ vào quan niệm vật chất, hình dạng, vận động + Vật chất phần tử nhỏ, có tính chất khác + Hình dạng nguyên nhân làm cho vật trở thành khác nhau, lý đầy đủ để vật xuất hiện, chất chung vật loại, quy luật chi phối vận động chúng + Hình dạng nguyên nhân làm cho vật trở thành khác nhau, lý đầy đủ để vật xuất hiện, chất chung vật loại, quy luật chi phối vận động chúng - Tính thống nhất: Vật chất, hình dạng, vận động thống với nên nhận thức chất vật, vật chất khám phá hình dạng, vạch quy luật vận động chi phối chúng b Nhận thức luận - F Bacon cho trình nhận thức xảy giới khách quan, thông qua kinh nghiệm cảm tính, tiến đến tư lý tính để xây dựng tri thức khách quan giới - F Bacon đòi hỏi q trình nghiên cứu- nhận thức đắn cần trải qua bước: + Dựa vào giác quan, thơng qua quan sát, thí nghiệm, tiếp cận giới tự nhiên đa dạng sinh động để thu tài liệu kinh nghiệm cảm tính + So sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, tổng hợp tài liệu kinh nghiệm cảm tính để xây dựng kiện khoa học phát triển mối quan hệ nhân chúng + Bằng quy nạp khoa học, khái quát kiện khoa học, phát mối liên hệ nhân quả, xây dựng giả thuyết khoa học để lý giải tượng nghiên cứu, từ giả thuyết rút hệ tất yếu chúng + Bằng quan sát, làm thí nghiệm mới, kiểm tra hệ đó, giả thuyết khoa học trở thành nguyên lý, định luật tổng quát, sai lập lại giả thuyết c Quan niệm xã hội - F.Bacon đòi hỏi xây dựng nhà nước tập quyền đủ mạnh để chống lại đặc quyền, đặc lợi tầng lớp quý tộc bảo thủ Phát triển công nghiệp thương nghiệp dựa sức mạnh tri thức khoa học tiến khoa học Ông chủ trương cải tạo xã hội đường khai sáng khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo mà không cần đấu tranh nhân dân Rơnê Đêcáctơ (1596 - 1654) - Là nhà Triết học, toán học, vật lý học sinh lý học Pháp- tư tưởng triết học ông vừa vật, vừa tâm nhị nguyên luận a Bản thể luận - Quan niệm giới: + Những nguyên lý ông nêu lên gồm: vũ trụ vật chất; vô tận; vật chất bao gồm hạt nhỏ phân chia đến vơ tận + Các hạt vật chất luôn vận động, thường xun thay đổi vị trí khơng gian, khơng có khơng gian trống rỗng;-> Siêu hình cho vận động vật lý việc vận động định Thượng đế + Vật chất định ý thức , tồn vật chất; Vẫn công nhận tồn thần linh tồn vật chất; -> Tương tưởng triết học nhị nguyên luận - Quan niệm người (Tư tưởng tâm nhị nguyên) + Trong người, theo Đềcáctơ, chế thể xác không hồn vô sinh thực gắn liền với linh hồn tư Thể xác linh hồn không đồng nhất, tác động qua lại thông qua quan đặc biệt => Tư tưởng Duy tâm + Tuy nhiên, nghiên cứu sinh lý học Đềcáctơ lập sơ đồ phản ứng vận động (nguồn gốc ý thức ) xuất phát từ phản xạ vô điều kiện sơ khai; => Tư tưởng Duy vật + Vật chất định ý thức , tồn vật chất; Vẫn công nhận tồn thần linh tồn vật chất; -> Tương tưởng triết học nhị nguyên luận b Nhận thức luận - “Tôi tư tức tồn tại” – câu nói bất hủ nhà triết học người Pháp Đêcáctơ nguyên lý học thuyết ông - triết học lý với tinh thần hoài nghi – đề cao nhận thức lý tính đối lập với nhận thức cảm tính, Đêcáctơ đề cập khả tự ý thức người, vai trò lý tính, trực giác trí tuệ bẩm sinh hoạt động nhận thức - Đêcáctơ lấy nhận thức lý trí hồi nghi vật động lực để tìm hiểu vật, từ coi tư tất giá trị người - Coi nhiệm vụ tri thức thống trị người lực lượng tự nhiên, phát minh sáng chế phương tiện kỹ thuật, nhận thức nguyên nhân hành vi, hồn thiện tính người Đê tơ cho trước hết cần phải hồi nghi tồn có + Hệ thống triết học truyền thống, ông ám chủ yếu triết học trung cổ triết học kinh viện + Nghi ngờ tất khoa học khác dừa tảng khơng triết học + Nghi ngờ thần học + Nghi ngờ phê phán quan điểm đạo đức thời cổ đại + Nghi ngờ cảm giác, tin vào lý tính người >> Ơng đưa ngun lý: “tơi tư duy, tơi tồn tại” đề cao vai trò lý trí, phủ nhận cách tuyệt đối tất mà nười ta mê tín, nhiên ngun lý lại thể cách tâm khơng thể tìm tiền đề xuất phát nhận thức nhận thức mà phải tìm từ thân đời sống thực tiễn xã hội - Kinh nghiệm dựa cảm giác người trở thành sở, phương pháp chung cho khoa học Tri giác cảm giác ảo Chúng ta cảm giác khơng có Cả kinh nghiệm thực nghiệm cấu thành tri thức giới, song cần phải tìm sở phương pháp xác trí tuệ - Đưa nguyên tắc trình nhận thức: + Chỉ coi chân lý cảm nhận rõ ràng, rành mạch, không gợi lên chút nghi ngờ – tức điều hiển nhiên + Chia vật phức tạp chừng mực làm thành phận cấu thành để tiện lợi nghiên cứu chúng + Trong trình nhận thức, cần xuất phát từ điều đơn giản đến điều phức tạp + Chúng ta phải xem xét đầy đủ kiện, khơng bỏ sót tư liệu trình nhận thức vật c Quan niệm xã hội - Đề cao vai trò Triết học đời sống người, trình độ phát triển tư triết học tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ văn minh người - Đề cao vai trò khoa học: mục đích cuối khoa học phục vụ người, hướng người trí tuệ tự nhiên Denis Diderot - Denis Diderot nhà triết học vật tiếng - Ông người khởi xướng chủ biên Bách khoa toàn thư khoa học, nghệ thuật thủ công nghiệp (1751 -1780) a Bản thể luận - Quan niệm giới: + Khẳng định giới toàn thể vật chất + Ông cho giới vật chất tồn khách quan trạng thái thường xuyên vận động + Thông qua việc phản bác quan điểm Rousseau cho vật chất thực thể trơ ỳ, Diderot khẳng định vận động thuộc tính vật chất - Quan niệm người: + Con người thống hữu linh hồn thể xác, Trong linh hồn tổng thể tất tượng tâm lý, linh hồn khơng khơng xác người b Nhận thức luận - Thừa nhận tính thứ vật chất, tính thứ hai ý thức - Ông cho trình chuyển biến từ vơ tri vơ giác tới khả cảm giác, tư gắn liền với trình phát triển cấu trúc vật chất từ vô cơ, hữu đến sống thể người => Thừa nhận người có khả nhận thức giới, nhận thức bắt nguồn từ cảm giác vật chất nguyên nhân cảm giác c Quan niệm xã hội - Dù nhà vật tiếng, Diderot lại cho thấy tư tưởng tâm vấn đề xã hội - Pháp luật hình thức cai trị => Ảnh hưởng đến Phong tục tập quán => Đối với nhà nước cần thiết luật pháp nhà nước phải phù hợp với yêu cầu lý tính tảng sống có đạo đức, cho cơng dân có học thức, có tự không đánh rơi thiện Hôn bách IV Nhận xét chung - Triết học vật Tây Âu Thời cận đại mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị , phổ biến lĩnh vực tư triết học khoa học - Triết học vật Tây âu thời cận đại có tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa khỏi quan điểm tâm lĩnh vực xã hội lịch sử - Triết học Tây Âu thời cận đại đặc biệt quan tâm tới vấn đề nhận thức luận phương pháp luận Trong nhận thức luận họ thường đề cao hai giai đoạn trình nhận thức cảm tính lý tính nên khơng thấy tính biện chứng, thống q trình nhận thức Về phương pháp tuyệt đối hóa hai phương pháp diễn giải quy nạp chủ thể mà khơng đối tượng hay mục đích định Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại phát triển kế thừa, tiếp tục tư tưởng tri ết h ọc th ời kỳ Phục hưng giai đoạn – giai đoạn cách mạng tư sản phát triển m ạnh mẽ khoa học tự nhiên Chính điều kiện kinh tế - trị khoa h ọc tự nhiên th ời cận đại quy định đặc trưng mặt triết học thời kỳ này: -Thứ nhất, thời kỳ tiếp tục diễn đấu tranh chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm tôn giáo, thời kỳ thắng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khoa học tôn giáo Chủ nghĩa vật thời kỳ giới quan giai c ấp tư sản cách mạng; vũ khí tư tưởng giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến giáo hội, xác lập xã hội tư -Thứ hai, chủ nghĩa vật thời kỳ mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc, phương pháp siêu hình, máy móc thống trị, phổ biến lĩnh v ực tư tri ết h ọc khoa học thói quen nghiên cứu khoa học chuyên môn, tách biệt kh ỏi m ối liên h ệ chung -Thứ ba, thời kỳ xuất quan điểm triết học tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa khỏi quan điểm tâm việc gi ải thích xã hội lịch sử Những đặc điểm thể rõ nét quan niệm số tri ết gia, điển hình nh Ph.BêcơnR.Đêcactơ, Đ.Điđơrơ, P.Hơnbách -Thứ tư, trước phát triển mạnh mẽ tư tưởng vật vô thần thời cận đại, chủ nghĩa tâm thần học buộc phải có cải cách định Nhu cầu phản ánh đặc biệt triết học tâm chủ quan nhà triết học thần học người Anh G.Becc ơly -Thứ năm, thời kỳ thời kỳ thắng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tôn giáo, hầu hết nhà vật r vào phiếm thần lu ận ho ặc t ự nhiên thần luận, có số nhà vật đến chủ nghĩa vô thần Điều không ảnh hưởng sâu sắc tơn giáo, mà giai cấp tư sản cần đến tơn giáo có lập trường thiếu triệt để Triết học Tây Âu cận đại đời bối cảnh khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc phát triển mạnh mẽ Vấn đề để tìm phương pháp khoa h ọc chung nhận thức khái quát hệ thống hóa khoa học độc lập Chính vậy, nhiệm vụ trọng tâm triết học thời kỳ lý luận nhận thức, tìm phương pháp tri thức chân lý chotất khoa học Thời kỳ diễn đấu tranh phái cảm v ới phái lý; phương pháp quy nạp với phương pháp diễn dịch; chủ nghĩa kinh nghi ệm chủ nghĩa lý Trên thực tế, chủ nghĩa lý phương pháp chi ếm ưu sử dụng rộng rãi Cuộc đấu tranh đóng vai trò quan trọng việc tìm ki ếm phương pháp nhận thức khoa học, góp phần thúc đẩy khoa học phát triển Điều đủ nói lên vị trí quan trọng vai trò to lớn nhận thức luận thời kỳ Với nội dung trả lời cho câu hỏi lớn như: Phương pháp khoa học chung nh ận thức gì? Khái quát, hệ thống hóa khoa học độc lập nào? Cảm tính lý tính gì? Cảm tính và/hoặc lý tính dẫn tới nhận thức nào? Sử dụng phương pháp quy n ạp diễn dịch sao? Phương cho nhận thức gì? Nhận thức luận thời kỳ đạt nhiều thành tựu Tuy có điểm hạn chế có ý nghĩa vai trò to l ớn: Vài trò thúc đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ, đặc biệt khoa học tự nhiên Vai trò làm chất liệu, tiền đề cho nhận thức luận thời kỳ sau kế thừa phát triển Vai trò đấu tranh chống quan điểm tôn giáo, quan điểm thần học, chủ nghĩa kinh viện M ặc dù có quan niệm đầy tâm nhận thức luận số nhà triết h ọc, nh ưng nhìn chung, quan niệm vơ thần chiếm ưu ... lĩnh vực tư triết học khoa học - Triết học vật Tây âu thời cận đại có tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa khỏi quan điểm tâm lĩnh vực xã hội lịch sử - Triết học Tây Âu thời cận đại đặc biệt... hướng khác khoa học tự nhiên thời Phục hưng cận đại - Mối quan hệ triết học với lĩnh vực giới quan khác thời Phục hưng cận đại trải qua nhiều bước thăng trầm Từ kỷ XV - XVI, triết học chiụ ảnh hưởng... triết học truyền thống, ông ám chủ yếu triết học trung cổ triết học kinh viện + Nghi ngờ tất khoa học khác dừa tảng khơng triết học + Nghi ngờ thần học + Nghi ngờ phê phán quan điểm đạo đức thời

Ngày đăng: 08/06/2020, 13:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w