Nhà nước hay thị trường giữ vai trò chính trong nền kinh tế là vấn đề quan trọng được bàn đến xuyên suốt các thời kỳ lịch sử: từ các đại biểu kinh tế Cổ điển đến nay, đã có thời kỳ người ta tuyệt đối hóa vai trò nhà nước hay vai trò thị trường. Tranh luận giữa một bên đề cao vai trò của thị trường và một bên đề cao vai trò của nhà nước càng trở nên mạnh mẽ khi khủng hoảng kinh tế diễn ra. Bốn năm từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra, chúng ta vẫn chưa thấy có sự khởi sắc nhiều: tốc độ tăng trưởng vẫn thấp, lạm phát, thất nghiệp vẫn là còn ở mức cao… Chủ nghĩa tự do mới từng được coi là liều thuốc vạn năng, liệu đã mất vị trí thống trị trong việc vận dụng vào nền kinh tế hiện nay hay không? Những thay đổi nhận thức về vai trò của nhà nước và thị trường trong nền kinh tế đương đại như thế nào? Cần có nhìn nhận về vai trò nhà nước và thị trường sao cho phù hợp với xu hướng phát triển trong tương lai?.
Trang 1ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI, QUAN ĐIỂM
CỦA NÓ VỀ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG
NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI
Nhà nước hay thị trường giữ vai trò chính trong nền kinh tế là vấn đề quan trọng được bàn đến xuyên suốt các thời kỳ lịch sử: từ các đại biểu kinh tế Cổ điển đến nay, đã có thời kỳ người ta tuyệt đối hóa vai trò nhà nước hay vai trò thị trường Tranh luận giữa một bên đề cao vai trò của thị trường và một bên đề cao vai trò của nhà nước càng trở nên mạnh mẽ khi khủng hoảng kinh tế diễn ra Bốn năm từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra, chúng ta vẫn chưa thấy có sự khởi sắc nhiều: tốc độ tăng trưởng vẫn thấp, lạm phát, thất nghiệp vẫn là còn ở mức cao… Chủ nghĩa tự do mới từng được coi là liều thuốc vạn năng, liệu đã mất vị trí thống trị trong việc vận dụng vào nền kinh tế hiện nay hay không? Những thay đổi nhận thức về vai trò của nhà nước và thị trường trong nền kinh tế đương đại như thế nào? Cần có nhìn nhận về vai trò nhà nước và thị trường sao cho phù hợp với xu hướng phát triển trong tương lai?.
1 Bối cảnh ra đời của Chủ nghĩa tự do mới.
Chủ nghĩa tự do mới (còn gọi là trường phái cổ điển mới - Newclassical )có nguồn gốc sâu xa từ những tư tưởng kinh tế của trường phái kinh tế chínhtrị cổ điển với đặc trưng nổi bật của nó là đề cao chủ nghĩa tự do kinh tế Nhìnlại lịch sử, cuộc khủng hoảng sản xuất dư thừa 1929 – 1933 bùng nổ ở Mỹ sauđó lan ra toàn thế giới đã gây ra những tổn thất nặng nề cho nền kinh tế thếgiới (13 triệu người thất nghiệp, sản lượng công nghiệp giảm 45%, số nhà xâymới giảm 80%, 50000 ngân hàng phá sản…) đáng lưu ý là nền kinh tế của các
Trang 2nước tư bản tưởng chừng như đang trên đà phát triển vững chắc nhưng vẫnkhông tránh được cuộc khủng hoảng, ví dụ như ở Mỹ, Anh ; ở Mỹ sản lượngcông nghiệp giảm 50% (trong đó gang, thép sụt xuống 75%, ô tô giảm 90%),
11500 xí nghiệp nhỏ và cả xí nghiệp lớn bị phá sản, 17 triệu người thất nghiệp,tiền lương công nhân chỉ còn 56%; ở Anh sản lượng gang sụt mất 50% théocũng sụt gần 50%, trên 3 triệu nghười thất nghiệp, lương công nhân chỉ còn66% Thực tế này đã phá vỡ các quan điểm vốn đã có và đang thống trị của
kinh tế phái cổ điển và phái tân cổ điển ( các nhà kinh tế này cho rằng trong chủ nghĩa tư bản tất yếu có việc làm đầy đủ Nền kinh tế tư bản hoạt động theo
cơ chế tự cân bằng Cơ chế giá cả và tiền lương linh hoạt, luôn luôn đảm bảo cung ngang cầu Giá cả biến động đủ để đảm bảo cho các nhà sản xuất bán hết được sản phẩm Tiền lương biến động đủ để tất cả các công nhân muốn làm việc với mức lương hiện hành có thể tìm được việc làm Nếu có thất nghiệp thì đó là thất nghiệp tự nguyện Các chính sách vĩ mô của nhà nước không thể tác động vào mức thất nghiệp và sản lượng) Trước điều kiện lịch sử
đạt ra, lức này xuất hiện học thuyết kinh tế của nhà kinh tế học người AnhJohn Maynard Keynes, lý thuyết này được vận dụng từ những năm 30 và đãnhanh chóng trở thành lý thuyết thống trị trong các nước tư bản, giúp mang lạinhững kết quả tích cực cho nền kinh tế thời kỳ khủng hoảng này Đối ngượcvới qua điểm truyền thống của các nhà kinh tế trường phái cổ điển và tân cổđiển, Keynes cho rằng, trong chủ nghĩa tư bản thất nghiệp tồn tại là một tấtyếu Nguyên nhân của thất nghiệp không tự nguyện là tổng cầu không đủ độlớn cần thiết để cân bằng với tổng cung, nền kinh tế hiện đại có thể đi vào cânbằng cùng với thất nghiệp thậm chí thất nghiệp hàng loạt Có thể dùng chínhsách kinh tế vĩ mô để đảm bảo mức độ việc làm cao, có thể nâng nền kinh tế từmức độ việc làm thấp Nhà nước giữ vai trò thiết yếu trong việc điều khiển nền
Trang 3kinh tế Ông cho rằng định luật J.Say1 (Supply create its own demand ) là hoàntoàn sai lầm và cần phải hoàn toàn tách khỏi các học thuyết của Say: “ ngầmđịnh rằng hệ thống kinh tế luôn luôn hoạt động ở hết khả năng của mình chonên một hoạt động mới luôn luôn thay thế, chứ không bao giờ bổ sung cho mộthoạt động khác nào đó… Một lý thuyết dựa trên cơ sở như vậy rõ rằng làkhông có khả năng giải quyết các vấn đề thất nghiệp và chu kỳ kinh tế.” Theoông cần phải làm tăng mức cầu, đồng thời tăng thêm sự thiếu hụt ngân sách vìphân phát tiền công cao hơn, ông biện hộ cho nguyên lý lạc thú2 (the preasureprinciple is the instinctual seeking of pleasure and avoiding of pain in order tosatisfy biological and psychological), đem lạc thú được thỏa mãn như mộtchính sách kinh tế, thay cho sự hi sinh Keynes là Freud trong kinh tế học.Tuy nhiên khi hàng loạt các cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra ở các nướcvào những năm 70 của thê kỷ XX: khủng hoảng Bảng Anh 1992, khủng hoảngPeso Mexico 1994, khủng hoảng tiền tệ Đông Á 1997, Khủng hoảng tài chínhNga 1998, khủng hoảng Argentina 1990 – 2002… Trong đó gây ảnh hưởngrộng nhất và có thiệt hại mạnh mẽ nhất chính là cuộc khủng hoảng tiền tệĐông Á 1997 (Khủng hoảng tài chính Đông Á), thì giới nghiên cứu kinh tế lạichứng kiến sự trỗi dậy của tư tưởng tự do kinh tế trong một số trường pháikinh tế : Chủ nghĩa bảo thủ mới ở Mỹ, chủ nghĩa tự do mới ở Đức, Chủ nghĩacá nhân mới ở Anh, chủ nghĩa kinh tế mới ở Áo hay là thuyết giới hạn mới ởThụy Điển… được tập hợp dưới tên gọi chung là chủ nghĩa cổ điển mới (Newclassical) hay còn gọi là chủ nghĩa tự do mới Đây là một chủ thuyết lớn tronglĩnh vực kinh tế Dưới sự dẫn dắt của chủ nghĩa tự do mới, thế giới đã cómột giai đoạn phát triển kinh tế khá thành công, nhất là trong mấy thậpkỷ gần đây Những nguyên nhân của sự thành công này đã được biết đến
1 Kates, Steven (1998) Say's Law and the Keynesian Revolution: How Macroeconomic Theory Lost Its Way ISBN 978-1-85898-748-4
2 Sigmund Freud (1900), Pleasure principle , Pearson Education Canada.
Trang 4như là hệ quả của sự tự do hoá thương mại, của các luồng vốn đầu tư quốctế cao hay của các chính sách linh hoạt và can đảm mà chính phủ các nướcđã thực thi trong bối cảnh hội nhập quốc tế Đa số các nhà kinh tế chorằng phương thuốc mầu nhiệm chủ yếu ở đây là sự đồng thuậnWashington: tự do hóa thương mại, mở cửa cho đầu tư nước ngoài, phiđiều tiết hoá hay giảm thiểu các quy định quốc gia, tư nhân hóa các doanhnghiệp nhà nước, cải cách thuế má, thả nổi lãi suất, để tỷ giá hối đoái cạnhtranh, cắt giảm chi tiêu chính phủ và hướng đầu tư công vào y tế, giáo dục,vào cơ sở hạ tầng Những đơn thuốc này được các tổ chức quốc tế cũng nhưcác nước phát triển quảng bá khắp nơi, nhất là ở các nước đang phát triển vớiniềm tin thị trường có khả năng giải phóng năng lực sản xuất lớn lao vàbằng động cơ lợi nhuận, thị trường sẽ dẫn dắt, đưa nền kinh tế đạt tới trạngthái các nguồn lực được phân bổ một cách hiệu quả nhất Thị trường có thểtự điều tiết và dường như khủng hoảng không phải là một xu thế đáng longại3.
Cho đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 2007 bắt đầu từMỹ đã lây lan nhanh chóng và ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế toàn cầu,đẩy hầu hết các quốc gia trên thế giới vào một cuộc khủng hoảng tài chính –suy giảm kinh tế nghiêm trọng Năm 2008 được coi là năm bi tráng của nềnkinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ “hàng trăm năm mới có mộtlần4” Cuộc khủng hoảng bùng phát tại Mỹ và nhanh chóng lan rộng toàn cầu,kéo theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trườngchứng khoán điên đảo Năm 2008 cũng chứng kiến những nỗ lực chưa
3 TS Trần Hữu Dũng (2009), Về kinh nghiệm phát triển: Đọc Rodrik và Chang, hai kẻ nghi ngờ, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, Số 1/ 2009.
4 Lời ông Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED).
Trang 5từng có của cả thế giới để ứng phó với cuộc khủng hoảng này Nhà kinh tếhọc Paul Krugman lo sợ: "Tôi lo sợ rằng chúng ta sẽ chứng kiến cuộc suythoái trên toàn thế giới giống như ở Nhật Bản trong những năm 1990, vốn kéodài hàng thập kỷ Nếu điều đó xảy ra chúng ta sẽ sống trong một thế giới màlãi suất bằng 0, giảm phát, không có dấu hiệu phục hồi và tình trạng này sẽxảy ra trong thời gian rất dài Thật không may là điều đó rất dễ xảy ra Chúng
ta sẽ thấy nền kinh tế thế giới còn đình trệ cho đến hết năm 2011 và có thể cònlâu hơn Hiện tại, tôi chưa nhìn thấy nơi nào an toàn trên thế giới này cả" Theo IMF, kinh tế thế giới chỉ đạt 3.7% (con số của WB là 2.5%) sụtgiảm 1,3% trong năm 2009, hầu hết các nền kinh tế lớn đều có mức tăngtrưởng âm, như Mỹ: -2,8%, Pháp: -3%, Anh: -4,1%, Italia: -4,4%, Đức: -5,6%, Nga: -6% và Nhật Bản: -6,2%; chỉ trong 8 tháng năm 2008 nền kinhtế Mỹ mất 605.000 việc làm, tỷ lệ thất nghiệp từ 6.2% lên 9.8% - cao nhấttrong 5 năm trở lại đây, thâm hụt ngân sách ước tính tới 15.900 tỷ USD –cao nhất trong lịch sử Mỹ, số tiền nợ lên tới con số kỷ lục 9.600 tỷ USDtương đương 60% tổng thu nhập quốc dân Mỹ Nhiều dự báo thận trọngnhất còn nhận định, mức độ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng sẽ vẫn rất sâusắc và khó lường5 Khi cố gắng tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến cuộc khủnghoảng này, nhiều nhà kinh tế đã nhanh chóng nhận thấy những tác nhântrực diện của nó Đó là: (i) sự hình thành và đổ vỡ của bong bóng nhà đất,của các khoản cho vay thế chấp nhà đất dưới chuẩn, hay của những bất ổntín dụng nói chung sau một thời kỳ dài thả lỏng tín dụng và tăng trưởng ảo;(ii) sự yếu kém của hệ thống tài chính – ngân hàng các nước trước sự lấnlướt của xu thế toàn cầu hoá kinh tế Nhìn nhận trên bình diện chung hơn,
5 TS Phạm Tất Thắng (2009), Khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu và biện pháp ứng phó của Việt Nam, Tạp chí Cộng sản.
Trang 6có thể thấy, cuộc khủng hoảng này bùng phát từ sự mất cân bằng kinh tếtoàn cầu, sâu sắc và kéo dài, đã và đang phá vỡ các nền tảng, các cấu trúcphát triển cần có Nó là hệ quả của việc nới lỏng quản lý, giám sát, điềuhành của nhà nước đối với nền kinh tế nhất là trên thị trường tài chính, là hệquả xuất phát từ một sự bất cân bằng – có thể coi là bất cân bằng gốc giữanhà nước và thị trường trong vận hành kinh tế.
Bốn năm đã trôi qua kể từ cuộc khủng hoảng đó, song kinh tế thế giớivẫn đang phục hồi chật vật Gam màu chủ đạo của bức tranh kinh tế thế giớinăm 2012 là “xám tối” trong bối cảnh nhịp độ tăng trưởng trên toàn cầu tiếptục yếu, đặc biệt tại các nước phát triển: Mỹ (1.5%), Nhật Bản (2.2%)…, nợcông, Eurozone vẫn là mối đe dọa lớn với kinh tế thế giới Khủng hoảng kinhtế, xu hướng toàn cầu hóa, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệlà những điều kiện có tác động lớn tới Chủ nghĩa tự do mới, cụ thể chính lànhìn nhận lại những quan điểm mà chủ nghĩa tự do mới nêu ra, cụ thể trong bàiviết này đề cập đến quan điểm của chủ nghĩa tự do về vai trò của nhà nước vàthị trường đối với nền kinh tế
2 Đặc điểm của Chủ nghĩa tự do mới.
Đặc điểm cơ bản, cũng là điểm khác biệt của chủ nghĩa tự do mới khiphân biệt với chủ nghĩa tự do cổ điển hay các học thuyết khác đươc thể hiệnqua hai khía cạnh: quan điểm và phương pháp
Trước tiên về quan điểm, chủ nghĩa tự do mới họ dựa trên nền tảng lậptrường tự do tư sản cổ điển đồng thời lại muốn áp dụng và kết hợp quan điểmcủa trường phái Keynes, trường phái trọng thương ở mức độ nhất định để hìnhthành hệ tư tưởng mới điền tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa tự do
Trang 7mới kế thừa các nguyên tắc xuất phát của chủ nghĩa tự do, vẫn chưa nhận thứcđược vai trò chủ động, tích cực của nhà nước trong kinh tế, mặc dù đã có nhiềukiến giải vể vai trò đó của nhà nước nhưng chủ yếu vẫn là vai trò bị động đểsửa chữa những thất bại của thị trường… do đó, họ chủ trương “ Tự do kinhdoanh nhiều hơn, thị trường nhiều hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn” hay “ Nhànước tối thiểu, thị trường tối đa”- nghĩa là buộc phải thưa nhận nhà nước ởmức độ hạn chế
Tự do cổ điển lập luận rằng thị trường với bản chất có tính cạnh tranh củanó sẽ dẫn dắt con người theo đuổi lợi ích công cộng khi theo đuổi lợi ích cánhân dường như có một bàn tay vô hình dẫn dắt vậy: “… Anh ta dự định chỉđạt mục đích của mình, và anh ta đang ở đây, như nhiều tình huống khác, bịdẫn dắt bởi một bàn tay vô hình đi đến thúc đẩy một mục đích khác khôngthuộc dự định của mình Điều đó không phải bao giờ cũng là xấu đối với xãhội, nếu cái đó không phải là một phần mục tiêu của anh ta Bằng cách theođuổi mục tiêu của mình, anh ta thường thúc đẩy lợi ích xã hội một cách có hiệuquả hơn là khi anh ta có ý định thực sự thúc đẩy nó”6 Tự do kinh tế sẽ làm chonhững lợi ích riêng và những nguyện vọng của người từ tự nhiên, sẽ bắt buộchọ phải chia và phân phối tư bản của bất cứ một xã hội nào cho các công việckhác nhau trong xã hội đó, làm thế nào để có thể phù hợp nhất với lợi của toànthể xã hội Lợi ích cá nhân là lợi ích xuất phát, lợi ích xã hội là lợi ích phụthuộc và giữa hai cái đó không mâu thuẫn với nhau Lợi ích xã hội sẽ đượcphát triển trong quá trình lợi ích cá nhân được thỏa mãn Họ tự đặt câu hỏirằng: liệu những người được trao quyền xã hội có thực sự vì quyền lợi chungkhông? Kinh nghiệm chỉ rõ rằng, ở một số thời điểm, nhiều chính phủ theođuổi các chính sách tỏ ra phù hợp với mục tiêu công cộng, song ở những thờiđiểm khác, chính phủ lại theo đuổi những chính sách mà dù có tưởng tượng
6 Adam Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Cause of the Wealth of Nations.
Trang 8phóng đại lên như thế nào cũng không thể phù hợp với lợi ích công cộng Hơnnữa ngay cả những người lãnh đạo có dụng ý tốt vẫn thường dẫn dắt đất nướccủa mình đi sai đường Họ cho rằng không nên dựa vào chính phủ hay bất kỳmọi tình cảm đạo đức để làm điều tốt đẹp Lợi ích công chỉ được gìn giữ khinào mỗi cá nhân làm điều gì đó vì lợi ích riêng của bản thân, cá nhân có thểxác định chính xác xem lợi ích bản thân là gì trước khi xác định lợi ích công.Và họ tin rằng nếu thị trường có những thất bại thì chính phủ cũng có nhữngthất bại đáng sợ hơn và khi không có thất bại thị trường thì ngay cả một chínhphủ lý tưởng cũng không thể nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực Điểm khácbiệt về quan điểm của tự do cổ điển và tự do mới là lúc này dù chưa nhìn nhậnhết vai trò của nhà nước nhưng họ đã chấp nhận nhà nước như một thành phầnkhông thể thiếu trong nền kinh tế, miễn là sự can thiệp không quá sâu và khôngcó cản trở cho sự phát triển tự do cá nhân cũng như các chủ thể kinh tế.
Thứ hai, về phương pháp chủ nghĩa tự do mới họ không tiếp nối nhữngnghiên cứu trên cơ sở phương pháp duy vật, không tiếp tục nghiên cứu cái bảnchất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, không tiếp tục nghiên cứu lý luậngiá tị – lao động cùng với những hình thái chuyển hóa của nó, không chú trọngnghiên cứu mặt kinh tế – xã hội của các hoạt động kinh tế Chủ yếu kế thừaphương pháp nghiên cứu của tân cổ điển như: tiếp tục kế thừa và cực đoan hóaphương pháp duy tâm chủ quan trong nghiên cứu kinh tế – đặc biệt, quá nhấnmạnh tâm lý chủ quan, những kỳ vọng duy lý7, chủ yếu sử dụng phương phápphân tích thực chứng đối với các vấn đề kinh tế, quá chú trọng phương phápphân tích vi mô đối với nền kinh tế, quá chú trọng phân tích hành vi kinh tế,các chủ thể kinh tế biệt lập mà chưa quan tâm đúng mức đến việc nghiên cứumối quan hệ của các hành vi, các chủ thể kinh tế đó với nhau
7 Thomas J Sargent, ration expectation models: con người không chỉ phản ứng thụ động trước hoàn cảnh và những biến động của chính sách kinh tế, họ dự đoná trước các tình hình tương lai và điều chỉnh sao cho phù hợp nhất với quyền lợi của mình.
Trang 9Thị trường tự do là yếu tố quyết định, nhà nước đóng vai trò tương hỗ; khôngthuần túy tuyệt đối hóa vai trò của thị trường mà đã đề cập đến vai trò kinh tếcủa nhà nước theo chủ trương “ Nhà nước tối thiểu, thị trường tối đa”; khôngchỉ thuần túy chú trọng đến những nghiên cứu vi mô, mà đã đề cập đến nhiềuvấn đề kinh tế vĩ mô trên phương diện vi mô; đối tượng nghiên cứu không chỉdừng lại ở những vấn đề kinh tế thuần túy, đã có khuynh hướng nghiên cứunhững vấn đề kinh tế – xã hội
Chủ nghĩa tự do mới có nhiều luận điểm tương đồng với tư tưởng kinh tếcổ điển và tân cổ điển như: Tiếp tục phát triển lý thuyết về nền kinh tế thịtrường thuần túy, ưu việt của nền kinh tế thị trường đều gắn với tự do cá nhân,cạnh tranh và hiệu quả còn những thất bại của thị trường lại đi liền với sự điềutiết quá mức của nhà nước; rằng những kích thích chủ quan dường quyết địnhhành vi của các chủ doanh nghiệp và các công ty tư nhân do đó cần phải xóabỏ những hạn chế, kìm hãm tính chủ động của doanh nghiệp, cần phải hạn chếthuế, cắt giảm chi phí của nhà nước (chủ nghĩa trọng cung hiện đại); việc tiếptục đề cao chủ nghĩa tự do là bảo vệ quyền bất khả xâm phạm của sở hữu tưnhân, bảo vệ hệ thống kinh tế (chủ nghĩa tự do mới ở Đức)
3 Quan điểm của Chủ nghĩa tự do mới về nhà nước và thị trường.
Chủ nghĩa tự do kinh tế, mặc dù các lý thuyết trong đó có điểm xuất phátkhác nhau, phương pháp khác nhau với nhiều trình độ, cấp bậc phản ánh khácnhau nhưng tựu chung lại các lý luận kinh tế của học thuyết này đều xoayquanh và bảo vệ chủ nghĩa tự do kinh tế_ nghĩa là đều xuất phát và đề cao,
thậm chí tuyệt đối hóa hai định đề cơ bản: Thị trường tự do đó là thi trường
luôn hoàn hảo do luôn tiếp nhận thông tin hoàn hảo, cung cầu luôn cân bằng…
nó luôn đồng nghĩa với hiệu quả; con người kinh tế cá thể biệt lập đó là những
con người cá nhân tự do, luôn có những hành vi và quyết định đúng đắn, hợp
Trang 10lý, luôn hướng đến tối đa hóa lợi ích Trong các học thuyết của các nhà cổ điểntrong giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh, vai trò của cơ chế thị trường – “ bàntay vô hình” được đề cao, người ta phản đối sự can thiệp của nhà nước vào nềnkinh tế Nhà nước chỉ là “ người lính gác đêm” giữ gìn trật tự an toàn xã hội,không được can thiệp vào các quá trình kinh tế, theo họ nguồn gốc của cải củacác dân tộc là khả năng phát huy các công năng của các cá nhân, và xã hội, làmột hệ cân đối, có thể tự cân bằng thông qua sự điều tiết kinh hoạt của lựclượng thị trường; và sau đó, Nhà nước được coi như “ người làm vườn chămchỉ”, được phép “ chăm sóc cây con”… nhưng không được can thiệp vào quátrình sinh học bình thường của cây”…nhưng không được can thiệp vào “quátrình sinh học bình thường của cây”… Đến đầu thế kỷ XX, lực lượng sản xuấtphát triển lên một mức cao hơn, “ bàn tay vô hình” không đủ sức để điều hànhsự vận động của nền kinh tế, đã đến lúc phải có “luật chơi chung” và có người
“ điều khiển trò chơi”, tránh tình trạng phát triển vô tổ chức, gây khủng hoảng.Học thuyết Keynes ra đời với lý thuyết về “bàn tay hữu hình” – cơ chế canthiệp của nhà nước; nhà nước trở thành “ người trọng tài trên sân bóng, cóquyền thổi phạt các cầu thủ nhưng không được chạm vào bóng” Đã có thời kỳ
cơ chế này được coi là “ liều thuốc hữu hiệu” của chủ nghĩa tử tư bản Nhưngrồi “ bàn tay hữu hình” cũng tỏ ra bất lực bở sự can thiệp quá sâu vào nền kinhtế Chủ nghĩa tự do mới đưa ra quan điểm về vai trò của nhà nước trên cơ sởkết hợp các tư tưởng kinh tế của Keynes mới và trường phái trọng thương mới.Theo các đại biểu của chủ nghĩa tự do mới thì mô thức nền kinh tế phải đạtđược đồng thời hai yêu cầu sau: phải khai thác triệt để những ưu việt vốn cócủa nền kinh tế thị trường; phải có sự điều tiết của nhà nước với cách thức mớiđể khắc phục những sai lệch của thị trường Vậy là, Nhà nước đã được xácđịnh một vai trò xác định trong nền kinh tế, chứ không đơn thuần có vai trò
Trang 11trong các vấn đề xã hội, điều đó được thể hiện qua phương châm của Chủnghĩa tự do mới” Thị trường nhiều hon, nhà nước can thiệp ít hơn”, nghĩa là cóchấp nhận nhà nước can thiệp vào nền kinh tế nhưng can thiệp ít để cho thịtrường tự do phát triển Đây được coi là bước tiến bộ của Chủ nghĩa tự do mớitrong việc nhin nhận vai trò nhà nước và thị trường.
Và sự can thiệp nhà nước trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản sau: phải đảmbảo chắc chắn cho sự tồn tại, thống trị của chế độ tư hữu tư sản; các xí nghiệp
tư doanh phải được độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh tế, không ai có quyềncan thiệp; phải phát huy tối đa tác dụng của cơ chế thị trường, cấm mọi tácđộng cản trở đến tự do kinh doanh; thông qua nhà nước điều chỉnh những sailệch của thị trường, đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho lưu thông trongnước và nước ngoài, tạo môi trường lâu dài cho các doanh nghiệp cạnh tranh.Chủ nghĩa tự do được hiện thực hóa ở trường phái trọng tiền hiện đại,trọng cung hiện đại và kinh tế vĩ mô kỳ vọng duy lý Về căn bản trên nhữngnguyên tắc chung quan điểm của các trường phái này khá đồng nhất với nhau,trong đó chúng đều đưa ra cách lập luận mới về vai trò của nhà nước, biến lýluận tự điều tiết của kinh tế thị trường thành lý luận giá cả thị trường và lý luậnvề cạnh tranh Bên cạnh đó mỗi trường phái lại đưa ra những quan điểm, cáchlập luận riêng của mình xung quanh việc giải quyết quan hệ giữa thị trường vànhà nước Cụ thể trong bài, người viết sẽ trình bày về chủ nghĩa tự do mới ởMỹ và ở Đức
Ở Mỹ có các trường phái nổi bật: chủ nghĩa trọng tiền, trọng cung, và
kinh tế vĩ mô mong đợi hợp lý Chủ nghĩa trọng tiền, ngay từ cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX, các nhà kinh tế học Anh và Mỹ như: Irving Fisher, AlfredMarshall, A.C.Pigou và nhà kinh tế Thụy Điển Knut Wicksell đã nêu ra họcthuyết về số lượng tiền tệ Tuy nhiên lý thuyết của họ chỉ được đánh giá như
Trang 12một lĩnh vực học thuật tiền tệ thuần túy chuyên môn, chưa phải là một họcthuyết hoàn chỉnh Đến những năm 40 – 50 của thế kỷ XX, trường phái tiền tệđầu tiên được hình thành với các nhà tiền tệ nổi tiếng: H.Simons, L.Mints,P.Douglas, tuy nhiên đến các công trình nghiên cứu sau đó của Friedman,P.Cagan, R.Selden…, với các tư tưởng tự do kinh tế phát triển theo hướngphân tích mối quan hệ giữa điều tiết khối lượng tiền với mức tăng trưởng vàgiải quyết việc làm thì mới có đủ cơ sở lý luận cho việc xây dựng chủ nghĩatiền tệ kiểu mới Các đại biểu trường phái này chú trọng đến lĩnh vực tiền tệ, lýthuyết của họ bàn đến ba vấn đề cơ bản: giá cả và tiền công; cơ chế hoạt độngcủa nền kinh tế thị trường; chính sách kinh tế và vai trò của nhà nước Họ rasức cổ động cho một nền kinh tế thị trường tự do không có sự can thiệp củanhà nước Thậm chí một số còn cho rằng nhà nước không cần thiết phải canthiệp vào cả những vấn đề như an toàn xã hội, kiểm soát môi trường, thị trườngcó thể tự giải quyết các vấn đề đó, bởi theo họ, hầu hết sự can thiệp của nhànước thường phá vỡ những cân bằng tự nhiên, do vậy có hại cho nền kinh tế.Họ ưu tiên chống lạm phát hơn là giảm thất nghiệp, theo họ thất nghiệp cónguồn gốc từ hai nguyên nhân khác nhau: tự nguyện và do sai lầm của chínhphủ Họ chủ trương không khắc phục tuyệt đối hiện tượng thất nghiệp và chorằng trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại hiện tượng thất nghiệp tự nhiên ởmột tỷ lệ nào đó là điều bình thường và cái đáng sợ hơn đối với nền kinh tếchính là hiện tượng lạm phát, và vì thế để ngăn ngừa lạm phát thì cần phảichấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên.
Có một số đại biểu của trường phái trọng tiền khẳng định trong nền kinhtế thị trường hiện đại thì nhà nước là yếu tố không thể bác bỏ, nhưng họ đòi hỏinhà nước phải điều tiết, điều chỉnh nền kinh tế theo những quy tắc có tínhchuẩn mực, và họ cũng kiên quyết phản đối cách điều tiết theo kiểu tùy hứng
Trang 13của các nhà quản lý Họ cho rằng, đó là một khuynh hướng khó tránh khỏi, vìtheo kinh nghiệm thi khi ban hành các quyết định quản lý, chính phủ thườngthiên về lợi ích của bản thân chính phủ hơn là lợi ích dân chúng Chính vì vậycần xác lập một hệ thống nguyên tắc thực hiện và những nguyên tắc này phảimang tính khách quan , độc lập với ý muốn chủ quan của chính phủ, và tronghệ thống chính sách vĩ mô họ cho rằng chính sách cơ bản và quan trọng nhất làchính sách tiền tệ Milton Freidman_người sáng lập ra trường phái trọng tiềnchính thống và là người đứng đầu trường phái lý luận tự do mới ở Đại họcChicago, cho rằng sự vận động kinh tế phải gắn với lượng tiền trong lưu thông.Sở dĩ nền kinh tế có những cú sốc, những chấn động là do nhà nước đưa vàolưu thông lượng tiền không thích hợp – quá nhiều hoặc quá ít Nếu nhà nướcđưa vào lưu thông nhiều hơn lượng tiền cần thiết sẽ làm cho thu nhập danhnghĩa cao hơn thu nhập thực tế, tiền bị mất giá, lạm phát tăng, sản xuất xã hộimất ổn định… Khi phê phán Keynes, Friedman đưa ra kết luận: Lạm phát chứkhông phải thất nghiệp, là vấn đề quan tâm và chú ý nhiều nhất, chính sáchtiền tệ chứ không phải chính sách tài khóa và ngan sách mới là công cụ cơ bảnđiều tiết nền kinh tế thị trường Ông cho rằng, lượng cung ứng tiền bị chi phốivà điều tiết theo các mục tiêu chính trị và kinh tế của nhà nước, ông cho rằngcác chính phủ thường thiếu năng lực, tham tiền và thích phá hoại tự do cánhân8 Xuất phát từ nhận định về nhà nước đó ông đưa ra lời giải thích vềnguyên nhân cuộc Đại khủng hoảng 1929 – 1933 là do hệ thống dự trữ liênbang Mỹ (FED) đã phát hành một khối lượng tiền tệ ít hơn so với mức cầutiền, do đó không đủ tienf để mua hàng dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa.Ông vẫn chủ trương để cho kinh tế thị trường tự do điều tiết, sự can thiệp củanhà nước chỉ làm tình hình thị trường thêm xấu hơn, nếu thị trương mang theokhuyết tật thì bản thân nhà nước cũng có khuyết tật của nó Trong tác phẩm
8M.Friedman (1959): A program for monetary stability, the Milla lectures N3.
Trang 14“Bốn bước đi tới tự do”, ông cho rằng: quản lý nhà nước cần phải hạn chế ởnhững chức năng chủ yếu của nó và quy lại ở sự bảo vệ pháp luận và trật tự.Bao gồm giám sát việc chấp hành những hoạt động tư nhân, ở việc duy trì hệthống tòa án làm trọng tài kinh tế và tố tụng hình sự, thiết lập “luật chơi”, trongđó bao gồm cả việc xác định sở hữu tư nhân Ông nêu bốn khẩu hiệu đồng thờicũng là bốn chủ trương lớn: Giảm nhà nước; tăng thị trường; giảm điều tiết; tưnhân hóa bằng nhiều hình thức trong đó có hình thức cổ phần hóa.
Vậy là trong bản thân học thuyết trọng tiền, các đại biểu thuộc học thuyếtnày cũng chưa hoàn toàn đồng nhất quan điểm về vai trò của nhà nước và thịtrường: một số thì bác bỏ vai trò nhà nước hoàn toàn, bất kể những vấn đề xãhội thì nhà nước cũng không nên can thiệp; một số khác thì có sự công nhậnvai trò của nhà nước ở một vài khía cạnh
Học thuyết trọng cung ra đời vào thập kỷ 70 của thế kỷ XX, các lý luận
của trường phái này nổi lên như một hệ thống lý thuyết có tính khả thi cao Họcho rằng nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mỹ suy yếu cả ở trương trong nướcvà cả trên thị trường quốc tế nằm ngay trong chính sách kinh tế của nhà nướcMỹ Chính M.Feldstein (chủ tịch hội đồng cố vấn kinh tế của tổng thống Mỹreagan) 1982 khẳng định “… việc nhà nước sử dụng sai trái chính sách tiền tệ– tín dụng đã làm toàn bộ nền sản xuất bất ổn định và nạn lạm phát phát triênnhanh chóng”9 “cung tự đẻ ra cầu của nó” , luận điểm của J.B.Say năm 1803và trong tác phẩm “các nguyên lý kinh tế chính trị học” của A Marshall cũngcho rằng chính cơ chế tự điều tiết của thị trường đã tạo ra những tiền đề cầnthiết cho các nhà kinh doanh tính toán đầu vào và đầu ra của sản xuất một cáchhợp lý nhất, phần lớn các yếu tố trong tác phẩm được Mashall nhấn mạnh đềuở phía cung Các đại biểu của trường phái này là Arthur Laffer, Jede Winniski,
9 L.S.Economy in the translation peniod, Chicago University apress, 1980.
Trang 15Norman Ture, Paul Craig Roberts, George Gilder, song đại biểu xuất sắc đưa
ra các quan điểm chủ đạo có tính đột phá và hình thành hệ thống lý thuyếttrọng cung hiện đại theo khuynh hướng tự do kinh tế mới là A.Laffer “ cơ sởcủa lý thuyết cung chủ trương rằng trong hoạt động của Nhà nước, cần bãi bỏmọi khả năng có thể làm thay đổi thu nhập thực tế của nền kinh tế” Norman.B.Ture10 theo D.Racác nhà trọng cung phủ nhận tính hiệu quả của chính sáchtài khóa và hiệu lực khuyếch đại vào sản lượng của “ lý thuyết số nhân’” củaJ.M.Keynes Họ đề cao một chính sách kinh tế giảm bớt sự can thiệp trực tiếpcủa nhà nước bằng cách kết hợp giữa giảm thuế và bãi bỏ các quy định hạn chếgây cản trở cho sức cung Hơn nữa họ cho rằng nhà nước cần phải từ bỏ chínhsách phân phối lại “Nhà nước càng can thiệp để chữa trị bệnh nghèo túng thì sốngười nghèo túng càng tăng lên”11 Các đại biểu của trường phái trọng cung thìđều đồng nhất trong việc công nhận vai trò của nhà nước đối với phát triểnkinh tế, chỉ có điều họ phủ nhận cách thức an thiệp của nhà nước bằng chínhsách tài khóa bằng việc kích thích tăng sản lượng (thông qua việc tăng chi tiêucủa nhà nước tác động đến tổng cầu cảu nền kinh tế) mà khuyến khích nhànước tác động theo hướng giảm thuế để kích thích sản xuất (tác động đến phíacung)
Phái Kinh tế vĩ mô mong đợi hợp lý cũng cho rằng, đa số chính sách
của nhà nước ít có tính hiệu quả, hoặc chỉ đạt hiệu quả ở mức rất thấp Xuấtphát từ giả định trong nền kinh tế thị trường hiện đại, ứng xử kinh tế của mọingười đều dựa trên những dự liệu hợp lý, dân chúng có thể hiểu biết về tìnhtrạng của nền kinh tế không kém gì nhà nước và các nhà kinh tế học chuyênnghiệp Cùng với kinh nghiệm của mình, dân chúng có thể dự liệu một cách
10Norman B Ture (1977), Real Estate in the U.S Economy, National Realty Committee.
11 R.W Grant (1966), The incredible Bread Machine , Sage publications [6] Bruce Johnstone (1998), The
financing and management of higher education.
Trang 16hợp lý những tình huống kinh tế có thể xảy ra trong tương lai gần, và từ đó sẽđiều chỉnh hoạt động kinh tế Vì vậy, chính sách kinh tế của nhà nước chỉ cóhiệu quả nhất định đối với mức sản lượng và việc làm khi sự điều chỉnh nàygây ra sự bất ngờ đối với dân chúng, khiến cho dân chúng hiểu sai tình hìnhkinh tế Tuy nhiên, hiệu quả của các chính sách điều tiết của chính phủ cũngchỉ là nhất thời vì trong điều kiện thiết chế tự do dân chủ được xác lập vữngchắc, dân chúng hoàn toàn có thể chủ động trong việc tự điều chỉnh cách ứngxử, và cách gây bất ngờ của chính phủ ở những lần ra chính sách khác sẽkhông có hiệu quả Các đại biểu của học thuyết chấp nhận vai trò của nhànước, tuy nhiên họ cho rằng nhà nước chỉ có vai trò tức thời, vai trò đóthường chỉ phát huy trong thời gian ngắn khi mà đạt được những kỳ vọng duylý.
Chủ nghĩa tự do mới ở Đức – học thuyết về nền kinh té thị trường xã
hội, do Alfred Muller – Armack đề xướng vào năm 1946 dựa trên cơ sở cáccông trình nghiên cứu của trường phái Freiburg (Walter Eucken, Franz Bohm,Wilhelm Ropke) và được Ludwig Erhard – Giám độc Cục kinh tế trong khuvực kinh tế hợp nhất vùng Mỹ – Anh (sau này là thủ tướng CHKB Đức) ủnghộ và triển khai Trong hoàn cảnh khó khăn của Đức sau thế chiến II, nướcĐức bị chia cắt và suy thoái cả về đọa đức, chính trị, kinh tế – cụ thể, việc bịmất tám triệu người và 24% lãnh thổ quốc gia, 14 triệu người bị săn đuổi, 47%nhà cửa bị phá hủy hoặc hưu hại, mất mát gần ½ các thiết bị công nghiệp,đường giao thông và phương tiện vận tải, hàng triệu người bị rơi vào cảnh đóikhổ cùng cực, lạm phát, thất nghiệp cao…
Hệ thống kinh tế kế hoạch hoàn toàn từ bỏ thị trường bằng những điềukhiển trung ương, tước bỏ những quyền tự do cơ bản về kinh tế, điều này đặt rathách thức lớn để cải cách hệ thống kinh tế.” Sau khi đã tìm thấy hoặc tạo ra
Trang 17một môi trường xã hội, con người sẽ xây dựng cuộc sống cộng đồng của mìnhtheo một dạng thức xã hội nhất định”12 Đó là thị trường xã hội Theo họ môhình nền kinh tế thị trường xã hội trên ba nguyên tắc cơ bản: thứ nhất, đảm bảotự do cạnh tranh không có sự tham gia của độc quyền; thứ hai, đảm bảo sự bềnvững của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bảo đảm tính độc lập về kinh tế vàtrách nhiệm của các chủ thể kinh tế; thứ ba, triệt để trong việc chống lại sự canthiệp của sai của nhà nước, nhưng phải thừa nhận những chức năng của nhànước, để đảm bảo sự hài hòa, sự phù hợp giữa chế độ tự do và các quy tắcchung của xã hội.
Vai trò của nhà nước được phái tự do kinh tế mới ở Đức tỏ ra khách quanhơn Họ hình dung ra mô hình cụ thể của nền kinh tế theo kiểu một sân bóngđá (do Ropke đưa ra), trong đó các chủ thể khác nhau trong xã hội được coinhư là các cầu thủ, và mỗi chủ thể đảm nhận một vị trí nhất định trong cuộcchơi, còn nhà nước giữ vai trò trọng tài Và tuy vậy nhà nước không tham giatrực tiếp vào trận đấu nhưng lại có vai trò rất quan trọng, là người đảm bảo chotrận đấu diễn ra theo đúng luật và là người có quyền lực ngăn ngừa những trụctrặc nếu có, như khi nền kinh tế xảy ra khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát.Kinh tế thị trường là khung khổ làm cơ sở hình thành cá chính sách kinh tế có
“ mục tiêu gắn với các sáng kiến tự do trong nền kinh tế cạnh tranh với sự tiếnbộ được đảm bảo bằng chính sự biểu hiện của nó trên thị trường.”, mà mục tiêucủa nó được “…gắn kết trên cơ sở thi trường các nguyên tắc tự do và bìnhđẳng xã hội”13 Kinh tế thị trường xã hội hoàn toàn khác các quan điểm của chủnghĩa tự do, nó không đồng nhất với cái gọi là “ kinh tế thị trường tự do” kiểu
12 Alfred Muller – Armack (1963), Gedanken zu einer sozialwissennschaftlichen Anthropologie,
Sozial wissenschaft ind Gesellschaflsgestaltung, Festschrift fur Gerhard Weisser, xb Friedrich
Kassenberg và Hans Albert.
13 Alfred Muller–Armack (1956), Soziale Marktwirtschft, Handworterbuch der Sozialwissenschaften,
Stuttgart/ Tubungen/ Gottingen, Q9.
Trang 18trường phái tự do ở Mỹ – trường phái muốn giảm sự can thiệp của nhà nước vàđể kinh tế tự vận hành thông qua các công cụ của nó Theo họ đó phải là nềnkinh tế trong đó các nguyên tắc của thị trường tự do và công bằng xã hội đượcthống nhất với nhau Một mặt nó khuyến khích và nhấn mạnh nhân tố kíchthích các sáng kiến tư nhân vì lợi ích của nền kinh tế, và mặt khác nó loại bỏnhững sự phát triển không mong muốn bất cứ khi nào có thể (lạm phát, thấtnghiệp, sự thiếu thốn, cùng cực của một số nhóm xã hội) Trong thị trường xãhội chủ nghĩa, chính phủ chỉ can thiệp vào nơi nào cạnh tranh không có hiệuquả, ở nơi cần phải bảo vệ và thúc đẩy cạnh tranh có hiệu quả Nền kinh tế thịtrường xã hội đòi hỏi nhà nước phải mạnh, song chỉ can thiệp với mức độ vàtốc độ cần thiết và phải dựa trên hai nguyên tắc hỗ trợ và tương hỗ.
Nguyên tắc hỗ trợ, xác định chức năng của nhà nước trước hết phải khơidậy và bảo vệ các nhân tố thị trường như: kích thích phát triển các xí nghiệp tưnhân, đảm bảo cho họ một hành lang pháp lý vững chắc để họ tự sản xuất kinhdoanh độc lập, đây là nhân tố căn bản trong chức năng của nhà nước Ta biếtrằng, các mối đe dọa đối với cạnh tranh có hiệu quả không chỉ bắt nguồn từkhu vực tư nhân, mà còn xuất phát từ chính nhà nươc Khi chính phủ tự táchbạch mình với tư cách là người mua hoạc người bán hàng, dịch vụ, lạm dụng vịtrí chi phối của mình trong lĩnh vực thương mại, việc nhà nước trợ cấp cho mộtnghành công nghiệp đang suy sụp nhằm duy trì sự tồn tại của các nghành nàycũng đi ngược lại những cố gắng của các lực lượng thị trường muốn di chuyểncác nguồn lực đang bị tồn đọng sang những nghành khác có thể sử dụng chúnghiệu quả hơn Những đe dọa đó có thể trở thành hiện thực khi nhà nước viphạm nguyên tắc hỗ trợ
Và quan trọng hơn nhà nước phải có trách nhiệm ổn định hệ thống tàichính – tiền tệ, duy trì chế độ sở hữu tư nhân và giữ gìn trật tự an ninh và công
Trang 19bằng xã hội Thị trường tiền tệ cần phải có sự ổn định ở “ bên trong” như đốivới sức mua và ở “ bên ngoài” như tỷ giá hối đoái, chúng ảnh hưởng đến tất cảcác nhân tố và nguyên tắc thị trường An sinh và công bằng xã hội không thểcó được nếu không có hiệu quả kinh tế, và hiệu quả kinh tế không thể duy trìlâu dài nếu không có một tiêu chuẩn hợp lý về an sinh và công bằng xã hội.Nguyên tắc tương hợp, nếu nguyên tác hỗ trợ liên quan đến vấn đề liệunhà nước có nên can thiệp hay không thì nguyên tắc tương hợp lại đề cập tớiviệc sự can thiện đó nên thực hiện như thế nào? Vấn đề thứ hai chỉ xuất hiệnkhi vấn đề thứ nhất đã được khẳng định Đây là nguyên tác làm cơ sở để nhànước hoạch định các chính sách kinh tế phù hợp với sự vận động của các quyluật trong nền kinh tế thị trường đồng thời phải đảm bảo được các mục tiêukinh tế xã hội của mình Trong đó bao gồm các chính sách: toàn dụng nhânlực, tăng trưởng kinh tế, chống chu kỳ, thương mại và chính sách đối với cácnghành và các vùng lãnh thổ…Mô hình kinh tế thị trường xã hội không phải
mô hình tĩnh, đóng Ưu điểm lớn nhất của mô hình là khả năng giải quyếttương đối hợp lý mối quan hệ giữa kinh tế với xã hội, thị trường với nhà nước.Mặt khác, nhà nước phải làm cho nền kinh tế thị trường càng ngày càng mangtính xã hội, làm dịu các mâu thuẫn xã hội thông qua phân phối lại thu nhậpquốc dân Theo hướng đó, hệ thống thuế của nhà nước là vô cùng quan trọng.Theo phái này, tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá chính sách cũng như vai tròkinh tế của nhà nước và khu vực tư nhân trước sau vẫn là hiệu quả kinh tế.Cho nên khả năng giải quyết các vấn đề xã hội của nhà nước về căn bản phụthuộc vào tính hiệu quả của nền kinh tế Khu vực tư nhân là chỗ dựa để nhànước có thể thực hiện những chính sách phúc lợi xã hội, đặc biệt là đối vớinhững lĩnh vực quan trọng có liên quan tới chất lượng của nguồn nhân lực,hay việc cung ứng những dịch vụ bảo hiểm, kể cả trách nhiệm của nhà nước
Trang 20trong việc giải quyết những rủi ro kinh tế, rủi ro xã hội, trong đó có cả trợ cấpđối với người thất nghiệp - theo hướng tăng tính xã hội của nền kinh tế
Với các đảm bảo pháp lý đó, những đại biểu của học thuyết này đã đưanhà nước lên tầm cao hơn hẳn chủ nghĩa tự do cũ Trong mô hình nền kinh tếthị trường xã hội về nguyên tắc, nguyên lý nhà nước tối thiểu vẫn còn có giá trịvới việc duy trì hiệu năng và tạo ra những cân bằng xã hội bên ngoài nền kinhtế; trong nền kinh tế đó mọi hoạt động của nhà nước phải chịu sự kiểm soát củacác công cụ pháp lý, đồng thời nhà nước phải đưa ra được các chính sáchthống nhất, không đối đầu nhau, không đi ngược lại thị trường và không bịthay thế bởi các sai lệch của thị trường.Vai trò nhà nước đã đượ định hình rõràng hơn trong học thuyết này, nếu chủ nghĩa trọng tiền còn chưa hoàn toànthống nhất với nhau về vai trò của nhà nước, chủ nghia trọng cung và họcthuyết kinh tế vĩ mô hợp lý đã khẳng định chấp nhận vai trò nhà nước ở mộtmức độ, thì chủ nghĩa xã hội Đức có sự đề cao vai trò nhà nước hơn và đã cónhững hình dung cụ thể về vai trò đó cũng như những nguyên tắc thể nahfnước thực hiện vai trò của mình
4 Những thay đổi nhận thức về nhà nước và thị trường trong nền kinh tế đương đại.
Nhận thức về vai trò của nhà nước và thị trường trong nền kinh tế có sựthay đổi theo địa điểm và từng giai đoạn Trong lịch sử đã chứng kiến nhữngsự “luân phiên” trong vai trò của nhà nước và thị trường, nhà nước hay thịtrường giữ vai trò chủ đạo tùy thuộc và bối cảnh lịch sử kinh tế Sự cần thiếtcủa nhà nước đối với nền kinh tế đã được khẳng định chắc chắn, tuy nhiênđiều đó không có nghĩa là vai trò của thị trường bị giảm đi Cả thị trường vànhà nước đều có những thất bại, do chủ quan hay khách quan Các cuộc khủngtrong lịch sử là những minh chứng sống cho thấy không phải có sự “may rủi”
Trang 21ở đây, vì trường hợp hãn hữu xảy ra như một số nhà kinh tế đã nhận định.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, khi không giải thích được nguyênnhân của cuộc khủng hoảng các nhà tự do cổ điển cho rằng đó là tình huốngbất ngờ, tình huống cá biệt và chưa thể thấy thị trường có thất bại Đến cuộckhủng hoảng trong thời gian gần đây từ năm 2007 thì không còn nghi ngờ gìvề những thất bại của thị trường có thể xảy ra chứ không phải là trường hợp cá
biệt nữa Sự thay đổi nhận thức về vai trò nhà nước và thị trường trước tiên thể hiện ở các hành động của chính phủ vào nền kinh tế trước các cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra mà chủ nghĩa tự do
mới bị cho là tác nhân chính, thế giới đang có sự điều chỉnh cấu trúc theohướng tái lập sự cân bằng giữa nhà nước và thị trường trong điều hành nềnkinh tế Nỗ lực tập trung giải cứu và kích thích cho nền kinh tế sớm phục hồitheo phương thuốc thông dụng đã khiến nhiều nhà nghiên cứu có xu hướngnhấn mạnh sự trở lại của học thuyết Keynes Có liều lượng hơn trong việckết hợp ảnh hưởng của hỗn hợp nhà nước và thị trường đối với các hoạtđộng kinh tế, một số mô hình đã được định hình với những sắc thái khác biệtnhất định như “chủ nghĩa tư bản có kiểm soát”(regulatory capitalism), “chủnghĩa tư bản có phòng vệ” (life -jacket capitalism), hay “chủ nghĩa tư bảnsáng tạo” (creative capitalism) Dù có những sắc thái như vậy, nhưng các
mô hình này chắc khó vượt khỏi những biểu hiện thoả hiệp giữa hai trườngphái: chủ nghĩa tự do mới và Keynes Vì thế, nhiều nhà kinh tế và hoạchđịnh chính sách trên thế giới đã rất kỳ vọng vào việc vận dụng và pháttriển các nguyên tắc của Keynes trong điều kiện hiện nay Nhiều nhà phântích cho rằng, đây là lúc học thuyết Keynes sẽ chiếm ưu thế và giành lấy vịtrí trung tâm
Quả thực, trong thời gian vừa qua, sự sụp đổ của các nền kinh tế tự